CO2 +9 H2O Lƣợng CO2 ở 2 phản ứng nhƣ nhau Tuy nhiên để sản xuất ra tinh bột

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong dạy học học phần hóa học hữu cơ lớp 12 ở trường trung học phổ thông (Trang 67 - 76)

- Việc sử dụng các bài tập hố học cĩ nội dung gắn với thực tiễn ở

8 CO2 +9 H2O Lƣợng CO2 ở 2 phản ứng nhƣ nhau Tuy nhiên để sản xuất ra tinh bột

rồi ra etanol phải cần cĩ năng lƣợng cho máy mĩc hoạt động và cho cơng nhân làm việc. Nếu dùng nhiên liệu hố thạch để đảm bảo nhu cầu năng lƣợng đĩ thì sẽ phải ra CO2, nếu dùng etanol để đảm bảo nhu cầu đĩ thì khơng cịn đủ 4 mol etanol thay cho 1 mol isooctan. Vậy khơng phải cứ sản xuất ra đƣợc 4 mol etanol nhiên liệu từ tinh bột thì đã giảm đƣợc một lƣợng CO2 đúng bằng lƣợng CO2 khi đốt cháy hồn tồn 1 mol isooctan.

 AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN

Câu 45. Để khử mùi tanh của cá, sau khi rửa sạch bằng nƣớc ngƣời ta

thƣờng rửa lại bằng giấm? Vì sao?

Mùi tanh của cá là do chứa hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác khi rửa bằng giấm thì trong giấm chứa axit axetic, axit này sẽ trung hịa các amin cĩ trong cá tạo thành các muối của amin vì thế cĩ thể khử đƣợc mùi tanh của cá.

Câu 46. Khi nấu canh cá ta thƣờng cho thêm các quả chua nhƣ khế chua,

dọc, sấu, me… Hãy giải thích vì sao?

Hướng dẫn:

Trong cá cĩ các amin nhƣ: đimetyl amin, trimetyl amin là chất tạo ra mùi tanh của cá. Khi cho thêm chất chua, tức là cho thêm axit vào để chúng tác dụng với các amin trên tạo ra muối làm giảm độ tanh của cá.

Câu 47. Vì sao khi nấu canh cua thƣờng thấy các mảng “gạch cua” nổi lên?

Hướng dẫn:

Khi bị đun nĩng, protein trong nƣớc lọc cua bị đơng tụ lại thành kết tủa.

Câu 48. Quá trình làm đậu phụ đƣợc tiến hành nhƣ sau:

- Xay đậu tƣơng cùng với nƣớc lọc và lọc bỏ bã đƣợc “nƣớc đậu”. - Đun nƣớc đậu “đến sơi” và chế thêm nƣớc chua đƣợc “ĩc đậu”. - Cho “ĩc đậu” vào khuơn và ép, đƣợc đậu phụ.

Hãy cho biết vì sao cho thêm nƣớc chua mới thu đƣợc “ĩc đậu” ?

Hướng dẫn:

Nƣớc đậu chứa thành phần chủ yếu là protein khi cho thêm nƣớc chua vào thì cĩ H+ làm xúc tác cho quá trình đơng tụ của protein vì vậy mới thu đƣợc ĩc đậu.

Câu 49. Vì sao uống sữa cĩ thể giải độc đƣợc sự nhiễm các kim loại nặng

(Pb2+, Hg2+ …)?

Hướng dẫn:

2 3

Protit giữ nhiều chức năng quan trọng trong cơ thể. Các ion kim loại nặng làm kết tủa và làm biến tính protit làm mất chức năng của chúng nên gây rối loạn các hoạt động trong cơ thể. Khi uống sữa protit trong sữa giúp kết tủa các kim loại nặng ngay ở bộ máy tiêu hố, ngăn cản chúng thâm nhập vào các cơ quan khác vì thế cĩ thể hạn chế ảnh hƣởng tính độc của các ion kim loại nặng này với cơ thể.

Câu 50. Melamin là chất gì? Tại sao nĩ lại cĩ ở trong sữa của Trung Quốc

mà báo chí đã nĩi đến ?

Hướng dẫn:

Melamin là một bazơ hữu cơ, trime của xyanamit. Tên IUPAC của melamin là 1,3,5-triazin-2,4,6-triamin. Melamin lần đầu tiên đƣợc tổng hợp bởi nhà hố học Đức Justus Von Liebig vào năm 1834. Trong cơng nghiệp, hiện nay melamin đƣợc sản xuất từ ure

Melamin cĩ nhiều ứng dụng:

+ Melamin chứa tới 66% nitơ theo khối lƣợng, nếu trộn với cao su, vật liệu cĩ đặc tính chậm bắt cháy do giải phĩng khí nitơ khi bắt lửa. Melamin kết hợp với fomanđehit tạo thành cao su melamin, một chất dẻo chịu nhiệt, rất bền.

+ Do cĩ hàm lƣợng nitơ cao, melamin từng đƣợc thử nghiệm làm phân bĩn và thức ăn gia súc. Tuy nhiên phản ứng thuỷ phân melamin giải phĩng nitơ xảy ra rất chậm nên các thử nghiệm này khơng thành cơng.

+ Melamin đƣợc bổ sung bất hợp pháp vào thực phẩm. Các phƣơng pháp cổ điển nhƣ Kjeldahl và Dumas đánh giá độ giầu protein bằng cách đo hàm lƣợng nitơ, vì thế dẫn đến sự lạm dụng các hợp chất giầu nitơ nhƣ melamin.

Độc tính của melamin: Melamin khơng độc ở liều lƣợng thấp, song khi tác dụng với axit xyanuric cĩ thể tạo thành sỏi thận do tạo ra melamin xyanurat khơng tan. Melamin đƣợc đánh giá là cĩ hại nếu nuốt phải, hít

phải hoặc hấp thụ qua da. Các nhà khoa học của tổ chức Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ giải thích rằng khi melamin và axit xyanuric hấp thụ vào máu, chúng tập trung và tƣơng tác trong đƣờng thận - tiết niệu sau đĩ kết tinh và hình thành sỏi thận làm hƣ hại thận.

Câu 51. Hai chất 2-amino-1-phenylpropan và 2-metylamino-1- phenylpropan là hai amin cĩ hoạt tính mạnh đối với hệ thần kinh, chúng là các chất kích thích cĩ hại. Hãy viết cơng thức cấu tạo của chúng.

Hướng dẫn:

Cấu tạo lần lƣợt là:

Câu 52. Một số bệnh nhân cần phải tiếp đạm (tiêm truyền đạm vào tĩnh

mạch). Cho biết đĩ là loại đạm gì? Cơng thức cấu tạo chung của chúng nhƣ thế nào?

Hƣớng dẫn:

Hướng dẫn:

Đĩ là dung dịch các aminoaxit cần cho cơ thể, chúng đều là các

 - aminoaxit cĩ cơng thức chung là

Câu 53. Protein chế từ phế liệu xenluozơ nhƣ thế nào?

Hướng dẫn:

Trƣờng Đại học tổng hợp Luisana (Mỹ) đã nghiên cứu thành cơng một phƣơng pháp mới chế tạo protein đơn bào và đang đƣa ra cơng nghiệp. Loại protein này đầu tiên đƣợc dùng làm thức ăn cho gia súc và tiến tới làm thực phẩm cho con ngƣời.

Nguyên liệu để sản xuất ra nĩ là phế liệu xenlulozơ cành cây, giấy vụn, vải vụn cũ và các loại “rác” khác. Sau khi xử lý tạp chất ngƣời ta dùng một

CH2 CH CH3 NH2 1 2 3 CH2 CH CH3 NH C H3 1 2 3 2 R CH COOH NH  

loại vi khuẩn phát triển hết sức nhanh chĩng, tạo ra một chất bột chứa 50% protein. Năm 1978, sản phẩm mới này đã phổ biến trên thị trƣờng

Câu 54. Khĩi thuốc lá độc hại nhƣ thế nào?

Hướng dẫn:

Trong khĩi thuốc lá cĩ đến 300 chất. Hầu nhƣ tất cả các chất hữu cơ đều cĩ mặt trong khĩi thuốc lá: hyđrocacbon no và khơng no, vịng thơm và vịng thƣờng, stearin, ancol, ete, axit, phenol, ancaloit (nicotin và dẫn xuất), các hợp chất vơ cơ của asen, đồng, sắt, thiếc, mangan, amoniac, oxit cacbon, oxit nitơ, axit xianhyđric...

Những ngƣời khơng hút thuốc mà hít phải khĩi thuốc thƣờng bị đau đầu, viêm mũi và cĩ nguy cơ bị ung thƣ phổi từ 30 - 40%. Cịn ngƣời hút thuốc so với ngƣời khơng hút thuốc thì nguy cơ ung thƣ phổi là từ 1000 - 2000 lần nhiều hơn.

Ở Pháp, hàng năm cĩ tới 60.000 ngƣời chết vì các bệnh cĩ liên quan đến việc hút thuốc lá và hít phải khĩi thuốc lá. Ở Mỹ, hàng năm cĩ tới 12.000 ngƣời chết vì ung thƣ phổi do hít phải khĩi thuốc bởi sống chung với ngƣời nghiện thuốc lá.

Nạn nhân đầu tiên là trẻ em. Ngƣời mẹ hút thuốc sinh ra những đứa con nhẹ cân hơn những đứa con của ngƣời khơng hút thuốc tới 200g. Những bé nhẹ cân này cĩ nguy cơ bị ung thƣ, chậm phát triển về trí tuệ và thƣờng cĩ tạng ngƣời thấp bé. Những đứa trẻ sinh ra từ các bà mẹ hút thuốc cĩ nguy cơ bị các bệnh hen, eczêma, mày đay tăng gấp 4 lần. Các bà mẹ hút thuốc hay bị sẩy thai.

Nhiều việc điều tra cho thấy 42% trẻ cĩ bố (hoặc mẹ) hút thuốc và 51% trẻ cĩ cả bố lẫn mẹ đều hút thuốc bị đau amiđan hoặc sùi vịm họng trong khi tỷ lệ ấy ở các trẻ mà bố mẹ khơng hút thuốc chỉ là 28%.

Rất nguy hiểm cho trẻ ở độ 3 - 4 tuổi thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng của khĩi thuốc vì lúc ấy phổi của trẻ đang ở thời kỳ phát triển mạnh nên dễ bị hen suyễn, sƣng phổi.

Nhận thức đƣợc sự nguy hiểm khi hít phải khĩi thuốc lá, nhiều nƣớc đã cấm hút thuốc ở những nơi cơng cộng nhƣ bến tàu, bến xe, trên tàu, xe và ở những nơi làm việc, hội họp...

Câu 55. Chất gây nghiện là những chất gì?

Hướng dẫn:

Ma tuý dù ở dạng nào khi đƣa vào cơ thể con ngƣời cĩ thể làm thay đổi một hay nhiều chức năng sinh lí.

Hố học đã nghiên cứu làm rõ thành phần hố học của những chất ma tuý tự nhiên, ma tuý nhân tạo và tác dụng sinh lí của chúng. Từ đĩ sử dụng chúng nhƣ là một loại thuốc chữa bệnh hoặc ngăn chặn tác hại của các chất gây nghiện.

Ma tuý gồm những chất bị cấm nhƣ thuốc phiện, cần sa, heroin, cocain, một số thuốc đƣợc dùng theo chỉ dẫn của thầy thuốc nhƣ moocphin, seduxen, những chất hiện nay chƣa bị cấm sử dụng nhƣ thuốc lá, ancol…

Ma tuý cĩ tác dụng ức chế, giảm đau, kích thích mạnh mẽ hoặc gây ảo giác.

Ma tuý đƣợc phân loại theo nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo hoặc theo mức độ gây nghiện. Sau đây xin giới thiệu một số chất gây nghiện phổ biến.

Ancol: Tuỳ thuộc nồng độ và cách sử dụng, ancol cĩ thể tác dụng

tốt hoặc làm suy yếu nghiêm trọng sức khoẻ con ngƣời. Với nhiều ngƣời, uống một lƣợng nhỏ ancol cũng dẫn đến phản ứng chậm chạp, xử trí kém linh hoạt, thần kinh dễ bị kích động gây ra những trƣờng hợp đáng tiếc nhƣ tai nạn, hành động bạo ngƣợc…Trong ancol thƣờng chứa một chất độc hại là etanal CH3-CHO, gây nơn nao khĩ chịu, nếu nồng độ cao cĩ thể

dẫn đến tử vong.

Nicotin: (C10H14N2) cĩ nhiều trong cây thuốc lá. Nĩ là chất lỏng sánh nhƣ dầu, khơng màu, cĩ mùi thuốc lá, tan đƣợc trong nƣớc. Khi hút thuốc lá, nicotin thấm vào máu và theo dịng máu đi vào phổi. Nicotin là một trong những chất độc mạnh (từ 1 đến 2 giọt nicotin cĩ thể giết chết một con chĩ), tính độc của nĩ cĩ thể sánh với axít xianhiđric HCN. Nicotin chỉ là một trong số các chất hố học độc hại cĩ trong khĩi thuốc lá (trong khĩi thuốc lá cĩ chứa tới 1400 hợp chất hố học khác nhau). Dung dịch nicotin trong nƣớc đƣợc dùng làm thuốc trừ sâu cho cây trồng. Những ngƣời nghiện thuốc lá thƣờng mắc bệnh ung thƣ phổi và những bệnh ung thƣ khác.

Cafein: (C8H10N4O2) cĩ nhiều trong hạt cà phê, lá chè. Cafein là chất kết tinh khơng màu, vị đắng, tan trong nƣớc và ancol. Cafein dùng trong y học với lƣợng nhỏ cĩ tác dụng gây kích thích thần kinh. Nếu dùng cafein quá mức sẽ gây bệnh mất ngủ và gây nghiện.

 Moocphin: Cĩ trong cây thuốc phiện, cịn gọi là cây anh túc. Moocphin

cĩ tác dụng làm giảm hoặc mất cảm giác đau đớn. Từ moocphin lại tinh chế đƣợc heroin cĩ tác dụng hơn moocphin nhiều lần, độc và rất dễ gây nghiện.

 Hassish: là hoạt chất cĩ trong cây cần sa cịn gọi là bồ đà cĩ tác dụng chống

co giật, chống nơn mửa nhƣng cĩ tác dụng kích thích mạnh và gây ảo giác.

 Thuốc an thần nhƣ là seduxen, meprobamat… Cĩ tác dụng chữa

bênh, gây mất ngủ, dịu cơn đau nhƣng cĩ tác dụng gây nghiện.

Amphetamin: Chất kích thích hệ thần kinh dễ gây nghiện, gây

chống, rối loạn thần kinh nếu dùng thƣờng xuyên.

Nghiện ma tuý sẽ dẫn đến rối loạn tâm, sinh lí. Thí dụ nhƣ: rối loạn tiêu hố, rối loạn chức năng thần kinh, rối loạn tuần hồn, hơ hấp. Tiêm chích ma tuý gây truỵ tim mạch dễ dẫn đến tử vong.

Do đĩ, để phịng chống ma tuý, khơng đƣợc dùng một số thuốc chữa bệnh quá liều chỉ định của bác sĩ, khơng sử dụng thuốc khi khơng biết tính năng tác dụng và luơn nĩi khơng với ma tuý.

Câu 56. Sữa đậu nành rất bổ dƣỡng cho sức khỏe nhƣng cũng cĩ thể trở

nên vơ dụng, thậm chí gây độc nếu khơng dùng đúng cách. Những lƣu ý khi sử dụng đậu nành là:

– Trƣớc hoặc sau khi uống sữa đậu nành 1 giờ khơng nên ăn cam quýt.

– Khơng nên uống sữa đậu nành khi đĩi, tốt nhất là sau bữa sáng 1 – 2 giờ.

Hãy giải thích vì sao.

Hướng dẫn:

Trƣớc hoặc sau khi uống sữa đậu nành 1 giờ khơng nên ăn cam, quýt vì axit và vitamin trong cam, quýt tác dụng lên protein trong sữa đậu nành kết thành khối ở ruột non làm ảnh hƣởng đến quá trình tiêu hố gây đầy bụng, đau bụng.

Câu 57. Phát hiện ngƣời nghiện ancol bằng cách nào?

Hướng dẫn:

Bác sĩ Spencer -Shau và nhĩm cộng tác với ơng ở Bệnh viện ở Brenx (Niu - Ooc) đã nghiên cứu thấy rằng trong huyết tƣơng ngƣời nghiện ancol cĩ một lƣợng rất lớn axit amino-n-butyric. Trong huyết tƣơng ngƣời bình thƣờng vẫn cĩ mặt axit amino này, nhƣng ở ngƣời nghiện ancol tỷ lệ axit amino đĩ ít nhất cao gấp đơi và tỷ lệ đĩ vẫn duy trì dù ngƣời nghiện đã nhịn ancol trong nhiều ngày. Ngƣời ta chƣa giải thích đƣợc nguyên nhân làm tăng tỷ lệ axit amino-n-buturic trong huyết tƣơng ngƣời nghiện ancol.

Câu 58. Vì sao asen (thạch tín) lại độc và khi bị nhiễm độc asen cĩ thể hạn

chế tính độc của nĩ bằng cách uống sữa hoặc ăn nhiều sữa chua?

Coenzim là một trong các thành phần của enzim. Trong cơ thể ngƣời, các coenzim cĩ vai trị rất quan trọng. Khi xâm nhập vào cơ thể, As(III) thay thế một số thành phần cấu tạo của coenzim, phá vỡ cấu trúc của các coenzim, làm mất khả năng hoạt động của chúng. Ngồi ra ở nồng độ cao, As(III) làm đơng tụ protein. Do asen cĩ tính chất tƣơng tự nhƣ photpho nên asen can thiệp vào một số quá trình hĩa sinh, phá hủy quá trình photpho hĩa. Vì vậy asen rất độc với cơ thể.

Khi bị nhiễm độc asen nên ăn nhiều sữa chua vì trong sữa chua cĩ axit lactic CH3CH(OH)COOH, chất này cĩ khả năng tạo phức bền với asen cũng nhƣ với nhiều ion kim loại nặng khác nên cĩ thể tách asen ra khỏi coenzim, làm cho coenzim hoạt động trở lại. Vì vậy sau mỗi buổi làm việc với kim loại nặng ngƣời ta thƣờng hay uống sữa.

Câu 59. Ngƣời ta khuyên khơng nên vắt chanh vào sữa đặc cĩ đƣờng. Vì

sao?

Hướng dẫn:

Trong sữa cĩ thành phần Protein gọi là cazein, khi vắt chanh vào sữa sẽ làm tăng độ chua tức làm giảm độ pH của dung dịch sữa. Tới pH đúng với điểm đẳng điện của cazein thì chất này sẽ kết tủa. Khi làm phomat ngƣời ta cũng tách cazein rồi cho lên men tiếp. Việc làm đậu phụ cũng theo nguyên tắc tƣơng tự nhƣ vậy.

Câu 60. Tại sao khơng nên sử dụng thức sữa đậu nành và mật ong cùng

một lúc?

Hướng dẫn :

Mật ong cĩ tới 75% là đƣờng glucozơ và Fructozơ, một lƣợng nhỏ axit hữu cơ . Khi trộn hai thứ đĩ với nhau hoặc ăn cùng một lúc ,axit hữu cơ của mật ong sẽ kết hợp với protein trong sữa đậu nành tạo ra chất kết tủa , cơ thể ngƣời khơng hấp thụ đƣợc

Câu 61. Vì sao khơng nên pha sữa đậu nành với trứng gà hoặc đƣờng đỏ ?

Hướng dẫn:

- Khơng đƣợc trộn cùng với trứng gà vì chất anbumin trong lịng trắng của trứng gà dễ kết hợp với chất tripxin trong sữa đậu nành sinh ra những chất khĩ hấp thụ với cơ thể ngƣời, làm mất đi giá trị dinh dƣỡng.

- Khơng đƣợc pha với đƣờng đỏ bởi axit hữu cơ trong đƣờng đỏ cĩ thể kết hợp với protein trong sữa đậu sẽ sinh ra những chất khĩ hấp thụ với cơ thể ngƣời, cịn đƣờng trắng thì khơng cĩ hiện tƣợng này.

Câu 62. Tại sao khi ăn thịt, cá thì ngƣời ta thƣờng chấm vào nƣớc mắm giấm hoặc nƣớc mắm chanh thì thấy ngon và dễ tiêu hĩa hơn?

Hướng dẫn:

Trong mơi trƣờng axit thì protein trong thịt, cá dễ thủy phân hơn nên khi chấm vào nƣớc mắm giấm hoặc chanh cĩ mơi trƣờng axit thì protein nhanh thủy phân thành các aminoaxit nên ta thấy ngon và dễ tiêu hĩa hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong dạy học học phần hóa học hữu cơ lớp 12 ở trường trung học phổ thông (Trang 67 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)