Bảng 3.6 Bảng tởng hợp các tham số đặc trƣng qua các bài kiểm tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong dạy học học phần hóa học hữu cơ lớp 12 ở trường trung học phổ thông (Trang 110 - 114)

- Việc sử dụng các bài tập hố học cĩ nội dung gắn với thực tiễn ở

Bảng 3.6 Bảng tởng hợp các tham số đặc trƣng qua các bài kiểm tra

kiểm tra Bài kiểm tra m S V% TN ĐC TN ĐC TN ĐC 1 6,86 0,15 6,14 0,16 1,45 1,49 21,13 24,27 2 6,97 0,14 6,38 0,15 1,38 1,46 19,80 22,88  Đại lƣợng kiểm định t.

Để khẳng định sự khác nhau về điểm trung bình giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là cĩ nghĩa tính giá trị t.

* Bài kiểm tra số 1: tính đƣợc t = 3,31 * Bài kiểm tra số 2: tính đƣợc t = 2,81

Đối chiếu với bảng phân bố Student với  = 0, 05 thì p = 0, 95; t (p, k) = 1, 96.

0 10 20 30 40 50 60

yếu-kém trung bình khá giỏi

%

HS

x

 

Ta thấy giá trị t của 2 bài kiểm tra đều lớn hơn t (p, k) . Nhƣ vậy sự khác nhau giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là cĩ ý nghĩa với độ tin cậy 95%.

3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm.

Dựa trên các kết quả thực nghiệm sƣ phạm và thơng qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sƣ phạm thu đƣợc, chúng tơi nhận thấy chất lƣợng học tập của HS ở các lớp thực nghiệm cao hơn ở các lớp đối chứng. Điều này đƣợc thể hiện:

3.5.1. Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá và giỏi

Tỷ lệ % HS đạt điểm giỏi và khá ở lớp thực nghiệm cao hơn tỷ lệ %HS đạt điểm giỏi và khá ở lớp đối chứng; Ngƣợc lại tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp thực nghiệm thấp hơn tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp đối chứng (Bảng 3.4 và Hình 3.5; 3.6).

Nhƣ vậy, phƣơng án thực nghiệm đã cĩ tác dụng phát triển năng lực nhận thức của HS, gĩp phần giảm tỷ lệ HS yếu kém, trung bình và tăng tỷ lệ HS khá, giỏi.

3.5.2. Đồ thị các đường luỹ tích

Đồ thị các đƣờng lũy tích của lớp thực nghiệm luơn nằm bên phải và phía dƣới các đƣờng luỹ tích của lớp đối chứng (Hình 3.5; 3.6).

Điều đĩ cho thấy chất lƣợng học tập của các lớp thực nghiệm tốt hơn các lớp đối chứng.

3.5.3. Giá trị các tham số đặc trưng

- Điểm trung bình cộng của HS lớp thực nghiệm cao hơn HS lớp đối chứng (Bảng 3.5). Điều đĩ chứng tỏ HS các lớp thực nghiệm nắm vững và vận dụng kiến thức, kỹ năng tốt hơn HS các lớp đối chứng.

- Độ lệch chuẩn ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn ở lớp đối chứng, chứng tỏ số liệu của lớp thực nghiệm ít phân tán hơn so với lớp đối chứng (Bảng 3.5).

- Hệ số biến thiên V của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng (Bảng 3.5) đã chứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của lớp thực nghiệm nhỏ hơn, tức là chất lƣợng lớp thực nghiệm đồng đều hơn lớp đối chứng.

- Mặt khác, giá trị V thực nghiệm đều nằm trong khoảng từ 10% đến 30% (cĩ độ dao động trung bình). Do vậy, kết quả thu đƣợc đáng tin cậy.

- t > t,k Sự khác nhau giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lƣớp đối chứng là cĩ ý nghĩa với độ tin cậy 95%

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Các kết quả thu đƣợc trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm và kết quả xử lí số liệu thống kê, chúng tơi khẳng định: việc tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học Hĩa học là cần thiết; giả thuyết khoa học đã đề ra là đúng đắn và việc vận dụng kết quả nghiên cứu của đề tài vào thực tế giảng dạy ở các trƣờng THPT hiện nay là hồn tồn cĩ tính khả thi.

Các kết quả thực nghiệm cũng khẳng định việc tăng cƣờng sử dụng bài tập thực tiễn thực sự cĩ tác dụng rất tốt đến việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trên giờ lên lớp, cụ thể là:

* Đối với giáo viên: Sự đa dạng của bài tập thực tiễn giúp cho giáo

viên cĩ thể cĩ nhiều cách lựa chọn hơn về phƣơng pháp tổ chức các hoạt động nhận thức cho học sinh, giáo viên chủ động hơn, linh hoạt hơn, theo đĩ các giờ học trở nên hấp dẫn hơn, cuốn hút học sinh hơn.

* Đối với học sinh: Sự xuất hiện các bài tập thực tiễn dƣới nhiều

dạng khác nhau làm cho học sinh hứng thú hơn trong việc tham gia vào các hoạt động nhận thức; khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh đƣợc nâng cao hơn, theo đĩ chất lƣợng học tập của học sinh cũng đƣợc nâng cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong dạy học học phần hóa học hữu cơ lớp 12 ở trường trung học phổ thông (Trang 110 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)