Tổng quan về CTCP Xây dựng Conteccons

Một phần của tài liệu Phân tích và định giá cổ phiếu ctd ctcp xây dựng coteccons (Trang 29)

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

a. Tổng quan

Tên đầy đủ của công ty là Công ty cổ phần xây dựng Coteccons (CTD), được cổ phần hóa vào tháng 8/2004 và hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 4103002611 do Sở Kế hoạch Đầu tư Tp.HCM cấp lần đầu ngày 24/08/2004 với vốn điều lệ ban đầu là 15,2 tỷ và trụ sở chính tại 236/6 Điện Biên Phủ, Phường 17, Quận Bình Thạnh, Tp.Hồ Chí Minh. Cơng ty chính thức niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Tp.HCM ngày 20/01/2010 với số lượng cổ phiếu niêm yết là 18,450,000 cổ phiếu và mức giá tham chiếu là 95,000 đồng. Hiện nay số lượng cổ phiếu đang lưu hành trên thị trường là 73,859,473 cổ phiếu với giá 109,200 đồng (tính tại thời điểm ngày 31/12/2021)

b. Lĩnh vực hoạt động và vị thế công ty

Xây dựng các công trình dân dụng, cơng nghiệp, các cơng trình kỹ thuật hạ tầng khu đô thị và khu công nghiệp, thiết kế, kinh doanh bất động sản. Trong đó hoạt động đem lại nguồn doanh thu chính cho công ty là xây lắp. Cơng ty có khả năng thực hiện các loại cơng trình hiện đại và quy mơ lớn trong cả nước. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty lên đến 2,078,228,379,199 đồng, đủ để đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh và khơng phải đi vay từ ngân hàng. Ngồi ra cơng ty còn sở hữu nhiều máy móc thiết bị nhập khẩu hiện đại phục vụ cho lĩnh vực xây lắp (khoảng 20 cầu tháp, nhiều hệ thống sàn treo, hệ thống coffa trượt dùng thi công lõi thang máy nhà cao tầng, vận thăng lồng, cừ thép, hệ thống giàn giáo..v.v.) nên có thể cùng một lúc quản lý và thi cơng trung bình trên dưới 25 cơng trình có quy mơ lớn trên khắp cả nước, bên canh đó cơng ty là một trong số rất ít cơng ty xây dựng của Việt Nam có khả năng thi cơng tầng hầm nhà cao tầng theo phương pháp từ trên xuống dưới (Top- Down).

c. Định hướng phát triển

Định hướng chiến lược của CTD là trở thành Công ty xây dựng hàng đầu tại Việt Nam chun thi cơng các cơng trình Dân dụng & Cơng nghiệp và đặc biệt làm tổng thầu thi công các cơng trình có quy mơ lớn. CTD xác định xây lắp là lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, chiếm tỷ trọng cao trong toàn bộ cơ cấu doanh thu và lợi nhuận của Cơng ty. Ngồi ra, CTD hướng tới 0…v.v Bên cạnh đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, CTD cũng thành lập các công ty liên kết thực hiện chiến lược kinh doanh hỗ trợ. Một mặt, các công ty thành viên sẽ được hưởng lợi từ uy tín, thương hiệu của CTD. Hơn nữa, họ sẽ được CTD chuyển giao những kinh nghiệm quản lý,

bí quyết thi cơng cũng như chia sẻ các dự án. Mặt khác, đối với CTD sẽ được ưu đãi về các dịch vụ cung cấp vật tư, thiết bị nhanh chóng, với giá cả hợp lý từ các công ty thành viên. Đây cũng là cách CTD giữ được hệ thống những khách hàng quen thuộc thông qua việc đáp ứng các nhu cầu của khách hàng để giữ được mối quan hệ lâu dài, bền vững. Ngồi ra trong tương lai cơng ty cũng có kế hoạch tăng cổ phần tại các công ty liên kết chuyển thành các công ty con để tăng doanh thu và hỗ trợ vai trị tổng thầu của cơng ty.

2.1.2. Mơ hình hoạt động và sơ đồ tổ chức

Cùng với việc tuân thủ các quy định về pháp luật của Nhà nước Việt Nam, hoạt động kinh doanh của Coteccons còn thực hiện theo đúng quy định trong điều lệ của công ty được Đại hội đồng Cổ đông và Hội đồng quản trị thông qua.

Hiện nay, các công ty xây dựng đang đóng 1 vai trị vơ cùng quan trọng để phát triển toàn bộ nền kinh tế xã hội. Nghề nào cũng cần có cái Tâm và đặc biệt với ngành xây dựng để tạo ra những sản phẩm an tồn cho người sử dụng. Cơng ty CP xây dựng Coteccons là một trong những doanh nghiệp có tâm như vậy. Hy vọng rằng, họ sẽ tiếp tục giữ vững được giá trị cốt lõi của mình cũng như tốt độ phát triển tốt để đóng góp nhiều hơn cho xã hội.

2.1.3. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh

Stt Tên ngành, nghề kinh doanh Mã ngành, nghề

1 Sản xuất máy khai thác mỏ và xây dựng -Chi tiết: Sản xuất máy móc-thiết bị xây dựng.

2824 2 Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ bê tông, xi măng và thạch

cao

Chi tiết: Chế tạo, sản xuất kết cấu xây dựng; sản xuất vật liệu xây dựng (không sản xuất tại trụ sở).

2395

3 Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu

-Chi tiết: Xuất khẩu, nhập khẩu, quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu: sắt, thép, kết cấu xây dựng; vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng; vật tư-máy móc-thiết bị-phụ tùng thay thế, dây chuyền cơng nghệ ngành xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng; máy móc thiết bị xây dựng.

4669

4 Xây dựng cơng trình đường sắt 4211

5 Xây dựng cơng trình đường bộ 4212

6 Lắp đặt hệ thống điện

-Chi tiết: Lắp đặt hệ thống cơ-điện-lạnh. Lắp đặt đường dây, trạm biến thế, thiết bị công nghiệp.

4321

7 Lắp đặt hệ thống xây dựng khác

-Chi tiết: Lắp đặt hệ thống thiết bị khác không thuộc về điện, hệ thống ống tưới nước, hệ thống lò sưởi hoặc điều hòa nhiệt độ hoặc máy móc cơng nghiệp trong ngành xây dựng và xây dựng kỹ thuật dân dụng; Lắp đặt hệ thống thiết bị công nghiệp trong ngành xây dựng và xây dựng dân dụng như: Tháng máy, cầu thang tự động, Các loại cửa tự động, Hệ thống đèn chiếu sáng, Hệ thống hút bụi, Hệ thống âm thanh, Hệ thống các thiết bị dùng cho vui chơi giải trí.

4329

8 Hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính chưa được phân vào đâu -Chi tiết: Tư vấn đầu tư.

9 Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan

Chi tiết: -Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng cơng trình. -Thiết kế kiến trúc cơng trình dân dụng và cơng nghiệp. -Thiết kế nội-ngoại thất cơng trình. - Thiết kế cấp nhiệt, thơng hơi, thơng gió, điều hịa, khơng khí, cơng trình dân dụng và cơng nghiệp. -Thiết kế phần cơ-điện cơng trình. -Thiết kế xây dựng cơng trình dân dụng - cơng nghiệp. -Thiết kế kết cấu cơng trình dân dụng - cơng nghiệp. - Thiết kế cấp - thốt nước cơng trình dân dụng - công nghiệp -Thiết kế xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị.

7110

10 Xây dựng nhà để ở 4101 (chính)

11 Xây dựng nhà không để ở 4102

12 Xây dựng công trình điện 4221

13 Xây dựng cơng trình cấp, thoát nước 4222

14 Xây dựng cơng trình viễn thơng, thơng tin liên lạc 4223

15 Xây dựng cơng trình cơng ích khác 4229

16 Xây dựng cơng trình thủy 4291

17 Xây dựng cơng trình khai khống 4292

18 Xây dựng cơng trình chế biến, chế tạo 4293

19 Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác 4299

20 Phá dỡ 4311

21 Chuẩn bị mặt bằng 4312

22 Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, hệ thống sưởi và điều hồ khơng khí

4322

23 Hồn thiện cơng trình xây dựng 4330

24 Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác

-Chi tiết: Sửa chữa các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, cơng trình kỹ thuật hạ tầng khu đơ thị và khu cơng nghiệp, cơng trình giao thơng, thủy lợi.

4390

25 Hoạt động thiết kế chuyên dụng -Chi tiết: Hoạt động trang trí nội thất

7410 26 Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác

-Chi tiết: Bán buôn máy móc, thiết bị xây dựng, vật liệu xây dựng, phụ tùng thay thế, dây chuyền công nghệ ngành xây dựng, ngành sản xuất vật liệu xây dựng.

4659

27 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng -Chi tiết: Bán bn máy móc, thiết bị xây dựng, vật liệu xây dựng

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons công bố kết quả kinh doanh quý 4/2021 với doanh thu thuần đạt 2.918,2 tỉ đồng, giảm 31,4% so với cùng kỳ năm trước. Kinh doanh dưới giá vốn, Coteccons báo lỗ gộp hơn 3 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ ghi nhận lãi hơn 250 tỷ đồng.

Trong kỳ, doanh thu tài chính đạt 84 tỷ đồng, tăng 50% so với cùng kỳ. Chi phí tải chính giảm 69% so với cùng kỳ xuống chỉ cịn 9 tỷ đồng. Cơng ty ghi nhận 41 tỷ đồng lợi nhuận khác nhưng lỗ 8 tỷ đồng trong công ty liên doanh, liên kết.

Kết quả, sau khi khấu trừ các chi phí, CTD ghi nhận lỗ rịng tăng mạnh lên 63 tỷ đồng, gần gấp đôi so với quý 4 năm 2020. Trước đó, trong q 3/2021, cơng ty cũng lỗ 12 tỷ đồng.

Theo giải trình từ Coteccons, nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu mảng xây dựng của công ty giảm mạnh 31,45% so với cùng kỳ, trong khi chi phí nguyên vật liệu, nhân công tăng cao và ban điều hành phải chủ động tăng trích lập dự phịng cho các cơng trường có rủi ro cao.

Bên cạnh đó, diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới các lĩnh vực kinh doanh của phần lớn khách hàng của công ty. Do đó, trong kỳ, CTD phải thực hiện trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi 111 tỉ đồng khiến lợi nhuận sau thuế giảm tương ứng.

Chỉ tiêu Kết quả kinh doanh Năm 2021 Quý 4/2021 Quý 3/2021 Quý 2/2021 Quý 1/2021 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 9,087,304 2,918,247 1,070,494 2,550,412 2,568,571 Các khoản giảm trừ doanh

thu

Doanh thu thuần về bán

hàng và cung cấp dịch vụ 9,087,304 2,918,247 1,070,494 2,550,412 2,568,571 Giá vốn hàng bán 8,818,783 2,921,265 1,053,674 2,415,699 2,448,565

Lợi nhuận gộp về bán

hàng và cung cấp dịch vụ 268,521 -3,018 16,820 134,713 120,006 Doanh thu hoạt động tài

chính 277,061 84,225 77,392 47,281 68,164 Chi phí tài chính 12,928 9,330 2,369 236 993

Trong đó: Chi phí lãi vay 1,111 120 41 173

Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh

Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh -13,959 -120,067 -8,257 52,173 62,192 Thu nhập khác 63,905 42,593 179 11,282 10,256

Chi phí khác 11,792 1,175 3,769 4,275 2,977

Lợi nhuận khác 52,113 41,418 -3,590 7,007 7,279

Tổng lợi nhuận kế toán

trƣớc thuế 38,154 -78,650 -11,848 59,180 69,471 Chi phí thuế TNDN hiện

hành 43,209 -7,874 10,297 25,224 15,562 Chi phí thuế TNDN hỗn

lại -29,349 -7,474 -10,347 -10,933 -596

Chi phí thuế TNDN 13,860 -15,348 -50 14,291 14,966

Lợi nhuận sau thuế thu

nhập doanh nghiệp 24,294 -63,302 -11,798 44,889 54,506 Lợi ích của cổ đơng thiểu

số 103 33 28 12 30

Lợi nhuận sau thuế của cổ

đông của Công ty mẹ 24,191 -63,335 -11,826 44,876 54,476

Lũy kế cả năm 2021, Coteccons ghi nhận doanh thu thuần đạt 9.087,3 tỉ đồng, giảm 37,5% so với năm trước; lợi nhuận sau thuế đạt 24,29 tỉ đồng, giảm 93% so với năm 2020. Đây là mức lợi nhuận thấp chưa từng có kể từ khi cơng ty cơng bố số liệu từ năm 2019 đến nay.

Tính đến ngày 31/12/2021, tổng tài sản của Coteccons tăng chưa đến 4% so với hồi đầu năm, ở mức 14.692 tỷ đồng. Trong đó, lượng tiền và tương đương tiền, cùng với các khoản tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn của Coteccons đạt 2.551,1 tỉ đồng, giảm 21,4% so với đầu năm.

Về nguồn vốn, nợ phải trả của công ty đến cuối kỳ tăng gần 12%, lên 6.445 tỷ đồng. Trong đó, khoản phải trả người bán ngắn hạn (3.019 tỷ đồng) và người mua trả tiền trước ngắn hạn (1.189 tỷ đồng). Trong năm, CTD phát sinh thêm khoản vay ngắn hạn hơn 1,7 tỷ đồng. Đến cuối năm, Cơng ty cịn 315 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.

Dòng tiền thuần trong năm đang âm 512 tỷ đồng, trong đó dịng tiền từ hoạt động đầu tư âm gần 628 tỷ đồng do tăng cho vay, mua công cụ nợ của đơn vị khác (4.568 tỷ đồng) và dòng tiền tài chính âm 252 tỷ đồng do trả lại vốn góp cho các chủ sở hữu, chi trả cổ tức/lợi nhuận.

2.2. Phân tích các mơi trƣờng tác động đến cơng ty

2.2.1. Phân tích mơi trường kinh tế vĩ mô

Sau khi chứng kiến sự hồi phục ấn tượng trong nửa đầu năm 2021, làn sóng Covid-19 lần thứ tư đã khiến nền kinh tế Việt Nam trong quý 3/2021 ghi nhận mức giảm mạnh nhất lịch sử từ lúc Việt Nam tính và cơng bố dữ liệu GDP. Tuy vậy, Việt Nam đã nhanh chóng chuyển từ chiến lược Zero Covid sang “sống chung với Covid”, dần nới lỏng giãn cách và mở cửa nền kinh tế, kịp thời thực hiện Nghị quyết 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 về thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu quả dịch Covid-19, đẩy mạnh tiêm vắc xin, ban hành nhiều biện pháp hỗ trợ nền kinh tế. Kết quả là nền kinh tế đã có bước chuyển biến tích cực trong 2 quý cuối năm 2021.

Sản xuất công nghiệp trở lại mức tăng trưởng dương trong tháng 11 sau 3 tháng liên tiếp sụt giảm. Cán cân thương mại chuyển sang thặng dư trong 3 tháng liên tiếp nhờ vào sự cải thiện của tốc độ tăng trưởng xuất khẩu. Giải ngân vốn đầu tư công được đẩy mạnh. Vốn FDI đăng ký giữ được tốc độ tăng trưởng hai chữ số. Bán lẻ thu hẹp đà giảm. Số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động tăng trở lại so với tháng trước đó.

Thêm vào đó, lạm phát và tỷ giá vẫn giữ ổn, là nền tảng quan trọng trong việc duy trì được sự hồi phục kinh tế.

Dòng vốn FDI kì vọng tăng trưởng trở lại khi dịch được kiểm soát, khi Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn của làn sóng FDI tồn cầu; đầu tư công được đẩy mạnh; xuất khẩu lấy lại đà tăng trưởng khi sản xuất trong nước quay trở lại hoạt động và nhu cầu bên ngồi hồi phục. Bên cạnh đó, các chính sách hỗ trợ kinh tế, duy trì mặt bằng cho vay thấp, ổn định vĩ mơ, và việc thúc đẩy chuyển đổi số chính phủ và doanh nghiệp đóng vai trị rất quan trọng trong sự hồi phục của nền kinh tế.

Năm 2021, mặc dù dịch bệnh diễn biến phức tạp, nghiêm trọng dẫn tới kinh tế Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhưng nhờ việc đẩy nhanh tiến trình bao phủ vaccine, việc linh hoạt điều chỉnh chiến lược chống dịch giúp cân bằng hơn giữa việc đảm bảo sức khỏe người dân và phục hồi; tăng trưởng kinh tế cả năm duy trì đà tăng trưởng dương và đang phục hồi nhanh, lạm phát ở mức thấp nhất trong 6 năm, xuất nhập khẩu đạt mức kỷ lục, thu hút đầu tư nước ngoài hồi phục… Đây là tiền đề quan trọng giúp nền kinh tế hồi phục và bật tăng mạnh mẽ trong năm 2022.

Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam cịn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp; sức cầu tiêu dùng còn yếu; thu ngân sách thiếu bền vững; giải ngân đầu tư công không đạt mục tiêu cả năm; hoạt động doanh nghiệp cịn nhiều khó khăn; rủi ro đứt gãy chuỗi cung ứng, gián đoạn sản xuất vẫn

còn; nợ xấu đang gia tăng. Điều này đòi hỏi cần có những chính sách, biện pháp trúng, đúng, kịp thời hơn nữa, hỗ trợ doanh nghiệp và người dân, nhằm phục hồi và phát triển kinh tế bền vững.

Căng thẳng địa chính trị quốc tế đang tiếp tục kích hoạt tâm lý bán tháo cổ phiếu của nhà đầu tư tại nhiều thị trường quốc tế. Thêm vào đó, những dự báo về việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ nâng lãi suất trong kỳ họp tháng 3 này nhằm đối phó với áp lực lạm phát; lãi suất trái phiếu kho bạc Mỹ tiếp tục tăng mạnh đã tác động tiêu cực tới TTCK Châu Á, khiến nhiều chỉ số giảm sâu trong phiên giao dịch giữa tháng 3.

Mặc dù đang khá chật vật trong việc trở lại vùng đỉnh lịch sử 1.500 điểm, tuy

Một phần của tài liệu Phân tích và định giá cổ phiếu ctd ctcp xây dựng coteccons (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)