2.2. Phân tích các môi trƣờng tác động đến công ty
2.2.2. Phân tích mơi trường ngành
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng với thời gian và kinh nghiệm khá lâu dài nên cơng ty đã tạo dựng được uy tín và thương hiệu nhất định trên thị trường. Hoạt động kinh doanh của cơng ty ln có lãi và đạt được kết quả khả quan trong những năm gần đây. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng chịu những áp lực không nhỏ từ các lực lượng cạnh tranh trong môi trường ngành.
Cạnh tranh từ các đối thủ cạnh tranh hiện tại
Lĩnh vực xây dựng là một trong những lĩnh vực mũi nhọn được nhà nước quan tâm trong việc phát triển nền kinh tế của nước ta. Lĩnh vực xây dựng giúp phát triển cơ sở hạ tầng từ đó thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác trong nền kinh tế. Cũng vì lẽ đó mà đây cũng là ngành có sự tham gia của nhiều cơng ty, cơng ty lớn có mức độ cạnh tranh vơ cùng khốc liệt. Đối với CTCP Xây dựng Coteccons là một doanh nghiệp có tầm cỡ trên thị trường cơng ty chịu tác động cạnh tranh trực tiếp từ các đối thủ cụ thể như: Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Dựng Sông Đà, Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Xuân Mai, Cơng ty TNHH đầu tư và xây dựng Hồng
Phát, Công Ty Cổ phần xây dựng Sông Hồng,… Cùng với đó là nhiều tổ đội xây dựng nhỏ lẻ từ các vùng miền trong nhiều khu vực khác nhau.
Nhìn chung trong những năm qua nước ta có tốc độ phát triển kinh tế ổn đinh do vậy ngành xây dựng cũng có sự phát triển tương đối ổn định tình trạng cầu của ngành cũng tăng cao. Tuy nhiên, cùng chiều với mức tăng trưởng về nhu cầu cũng kéo theo những tiêu chuẩn chất lượng của khách hàng tăng cao hơn tạo ra áp lực cho các doanh nghiệp trong ngành hồn thiện các tiêu chuẩn chất lượng chủa mình. Do thị trường có nhu cầu cao nên cũng có rất nhiều các doanh nghiệp cùng tham gia vào, đặc biệt là thị trường bất động sản tại những thành phố lớn lượng hàng tồn kho cịn khá nhiều chính vì cũng có những ảnh hưởng tới các cơng ty hoạt động trong ngành xây dựng.
Cấu trúc của ngành: Ngành xây dựng cũng có cấu trúc phân lớp rất rõ ràng. Ngành có mức phân cấp theo quy mô các dự án cũng như theo mức khách hàng cụ thể trên thị trường. Đối với CTCP Xây dựng Coteccons là một doanh nghiệp lớn trong ngành áp lực cạnh tranh thường đến từ những ông lớn trong ngành. Các đối thủ tạo ra áp lực về mức giá, áp lực trong hoạt động đấu thầu và chất lượng đối với công ty. Những doanh nghiệp lớn với kinh nghiệm và quy mơ sẽ có thể giảm giá thành sản xuất từ đó kéo theo những doanh nghiệp trong ngành cũng cần cân nhắc mức giá phù hợp hơn.
Các rào cản rút lui: Lĩnh vực xây dựng khi một doanh nghiệp gia nhập ngành cần đầu tư phương tiện máy móc, chuẩn bị một nguồn vốn khá lớn cùng với đó cần những giấy phép nhất định mới có thể hoạt động trong ngành. Đặc biệt khi doanh nghiệp càng lớn thì các rào cản rút lui càng cao. Chính vì thế việc rút lui khỏi ngành xẽ dẫn tới những thiệt hại rất lớn cho các công ty. Điều này làm ảnh hưởng tới các doanh nghiệp trong ngành khi số lượng các doanh nghiệp ngày càng tăng, doanh nghiệp mới chia sẻ miếng bánh thị phần với doanh nghiệp cũ. Như vậy với các rào cản rút lui đã tạo lên những áp lực nhất định cho các doanh nghiệp trong ngành trong đó có CTD. Việc này khiến mơi trường cạnh tranh của ngành ngày càng khốc liệt hơn tạo áp lực lớn kiến các doanh nghiệp cần thay đổi hoàn thiện và nâng cao chất lượng nếu muốn tồn tại và phát triển trong ngành.
Áp lực từ khách hàng
Hài lòng và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng để từ đó có được doanh thu uy tín và tạo ra lợi nhuận cho cơng ty chính là mục đích mà các daonh nghiệp hướng tới. Tuy nhiên chính vì thế khách hàng có những đặc quyền nhất định dể từ đó tạo ra những áp lực đối với Cơng ty. Các khách hàng luôn tạo lên cho công ty nhiều áp lực để họ đòi hỏi được nhiều hơn từ công ty với số tiền họ bỏ ra.
Do ngày nay sự phát triển mạnh mẽ của internet cùng với đó là các thiết bị truy cập giúp khách hàng có thể tìm kiếm, so sáng và đánh giá về cơng ty trước khi ra quyết định. Điều này gây lên những áp lực khơng nhỏ và có tác động tới công ty. Áp lực từ khách hàng tới CTD chủ yếu là áp lực về giá cả và chất lượng. Những khách hàng thơng minh họ ln tìm cách đàm phán để đưa ra mức giá tốt nhất cho chất lượng mà họ nhận được. Chính vì những áp lực này mà cơng ty ln cố gắng tìm hiều nghiên cứu sao cho có thể hạ giá thành sản phẩm mà chất lượng sản phẩm được nâng cao. Một công ty lớn như CTD đã tạo được uy tín và ln lấy chất lượng để cạnh tranh trên thị trường tuy nhiên áp lực về giá cũng địi hỏi cơng ty có những thay đổi để có thể tồn tại và phát triển được. Môi trường ngày càng khốc liệt, khách hàng ngày càng thơng minh các cơng ty cần có chiến lược đúng đắn mới có thể chịu được những áp lực từ khách hàng và phát triển được trên thị trường.
Phân tích sức ép từ nhà cung cấp
Nhà cung cấp là một trong những lực lượng cạnh tranh tạo ra sức ảnh hưởng lớn tới hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng. Cụ thể CTD các nhà cung cấp vật liệu thiết bị và những đơn vị đối tác là những nhà cung cấp có khả năng tạo được áp lực đối với công ty. Những vậy liệu mà cơng ty sử dụng cụ thể là: gạch, ngói, cát, sỏi, đá, xi măng, sắt thép… đều là những sản phẩm được khai thác từ thiên nhiên chính vì vậy những doanh nghiệp được phép khai thác và kinh doanh cũng có giới hạn nhất định. Do là một công ty lớn với lượng cơng trình thi cơng tương đối nhiều điều này dẫn dến lượng hàng hóa, vật liệu cơng ty mua ln có số lượng cực lớn. Nước ta là một quốc gia có khí hậu nhiệt đới gió mùa một năm có thời kỳ mưa lũ và thời kỳ khơ ráo khá rõ ràng. Chính vì vậy, lĩnh vực xây dựng dân dụng cũng được phân theo mùa, vào mùa mưa lũ số lượng cơng trình khởi cơng xây dựng ít hơn vào mùa khô. Khi bước vào thời gian khoảng tháng 8 tám âm lịch là lúc các cơng trình xây dựng khởi cơng cây dựng nhiều nhu cầu nguyên vật liệu tăng cao cùng với đó là nhân lực, đối tác thi cơng của cơng ty cũng có những đơn hàng riêng. Do vậy vào thời kỳ này Công ty thường bị ép giá và những đòi hỏi nhiều hơn từ những nhà cung cấp nguyên vật liệu thiết bị và các đối tác thi công khác.
Để giảm tải sức ép từ nhà cung cấp CTD đã xây dựng chiến lược đa dạng nhà cung cấp khơng để tình trạng lệ thuộc vào các nhà cung cấp lớn công ty ln đặt ra nhiều những giải pháp dự phịng khác đồng thời ký những hợp đồng cam kết cung cấp trong tương lai. Có thể thấy các nhà cung cấp cũng giống như công ty luôn tạo lên sức ép đối với khách hàng khi có thể. Khi nhu cầu tăng cao mà lượng cung hạn chế thì việc tạo sức ép như vậy là vấn đề chắc chắn sảy ra vấn đề cơng ty cần có phương pháp giải quyết và xử lý cho phù hợp tạo nên sự ổn định trong hoạt động.
Đe dọa từ sản phẩm thay thế
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2021, ngành xây dựng tăng 6,76%, giảm đáng kể so với mức tăng trưởng trong giai đoạn 2016-2020, đóng góp 0,5 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của tồn nền kinh tế.
Những khó khăn chủ yếu trong năm 2021 đối với ngành này đến từ những gián đoạn, bất ổn do dịch bệnh. Trong đó, biến động về giá nguyên vật liệu sản xuất tiếp tục là một trong những khó khăn hàng đầu đối với 66,7% số doanh nghiệp xây dựng.
Yếu tố thiên tai, thời tiết ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của 58,3% doanh nghiệp xây dựng, thêm nữa, những giai đoạn giãn cách xã hội do dịch bệnh cũng ảnh hưởng rất lớn đến lực lượng lao động và tâm lý của người lao động, khiến cho tình hình càng trở nên khó khăn hơn.
Ngồi ra, một số vấn đề cịn tồn đọng trong giai đoạn trước như số lượng dự án được phê duyệt giảm, thủ tục hành chính, giấy tờ pháp lý hay quá trình triển khai đấu thầu, tình trạng thiếu vốn… cũng gây ra lực cản khơng nhỏ đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
Thời gian gần đây, giá thép đột nhiên tăng vọt đã tạo ra khơng ít khó khăn cho ngành xây dựng. Cụ thể, chỉ từ đầu năm đến nay, giá sắt thép trong nước đã tăng 40 - 50% khiến nhiều người xây nhà gặp khó khăn vì đội vốn, nhiều nhà thầu rơi vào cảnh đang có lời hóa ra lỗ, thậm chí phá sản. Cùng với sắt thép, nhiều vật liệu xây dựng khác như cát, ximăng, gạch đá... cũng té nước theo mưa khiến giá thành xây dựng bị đẩy lên, đẩy nguy cơ tăng giá nhà ngay trong những tháng cuối năm nay.
Đe dọa từ những đối thủ tiềm ẩn
Đối thủ tiềm ẩn, luôn là bài toán và một ẩn số đối với các công ty trong thị trường. Cơ chế thị trường, các cải cách thủ tục hành chính đã giúp các cơng ty có những thuận lợi nhất định trong việc gia nhập thị trường xây dựng. Cơ chế nước ta mở cửa chính vì vậy các cơng ty lớn trên thế giới cũng ln sẵn sàng nhịm ngó và đầu tư vào nước ta. Việt Nam là một quốc gia chưa phát triển nhu cầu xây dựng các cơng trình cịn rất lớn và có tốc độ tăng trưởng cao. Việc này dẫn đến những công ty bất động sản, những công ty xây dựng lớn trên thế giới cũng đã đánh giá về thị trường và định hướng gia nhập. Chính những đối thủ tiềm ẩn này khiến các doanh nghiệp trong nước phải đề phịng. Các cơng ty lớn có tiềm lực tài chính có thể đầu tư và thâu tóm tồn bộ thị trường. Như vậy lúc đó, các doanh nghiệp sẽ có những khó khăn rất lớn và cần những quyết định đúng đắn để có thể tồn tại trên thị trường. Cùng với đó là những đơn vị, tổ thợ có thể phát triển thành một doanh nghiệp gia nhập vào thị trường điều này gây ra những áp lực đối với những doanh nghiệp trong ngành. Là một thị trường màu mỡ cho các nhà đầu tư cũng như những công ty thành
công trong lĩnh vực khác muốn mở rộng kinh doanh sang lĩnh vực xây dựng chính vì thế những đối thủ tiềm ẩn được hình thành từ những nhà quả lý đã thành công với tiềm lực sẵn có sẽ tạo nên những áp lực khơng nhỏ tới công ty.
Để hạn chế áp lực từ các đối thủ tiềm ẩn CTD cần củng cố tầm ảnh hưởng của thị trường xây dựng uy tín thương hiệu và đầu tư phát triển những giá trị cốt lõi của cơng ty để từ đó có thể tạo được lợi thế cạnh tranh vượt trội với các đối thủ cũng như những đối thủ tiểm ẩn có thể gia nhập thị trường.
Kết Luận
Thị trường luôn biến đơng đồng thời có những áp lực cạnh tranh từ những lực lượng cạnh tranh tới các cơng ty hoạt động trên thị trường đó. CTD nói riêng cũng như các cơng ty xây dựng nói chung đều chịu những áp lực không hề nhỏ từ các lực lượng cạnh tranh. Qua bài phân tích trên chúng em đã tiếp thu được thêm nhiều kiến thức hữu dụng và bổ ích.