Tình hình phát triển chế biến thuỷ sản trên thế giới

Một phần của tài liệu phat trien nghanh nghethủy sản (Trang 27 - 32)

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản

2.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển ngành nghề chế biến thủy sản

2.2.1. Tình hình phát triển chế biến thuỷ sản trên thế giới

2.2.1.1. Canađa

Công nghiệp CBTS của Canađa rất phát triển và ở trình độ cao, tập trung chủ yếu ở bờ biển phía Đơng. Tại đây có 850 xí nghiệp CBTS các loại, sản xuất trên 40% sản phẩm thủy sản của Canađa [15].

Công nghiệp chế biến thuỷ sản của Canađa tập trung chủ yếu vào các mặt hàng thủy sản đơng lạnh, đồ hộp và các mặt hàng khác ít đ−ợc chú trọng và chiếm một tỷ lệ nhỏ. Năng lực chế biến thuỷ sản ở Canađa rất lớn, ngoài khâu chế biến khoảng 600 ngàn tấn nguyên liệu/năm phục vụ tiêu thụ nội địa và xuất khẩu gần 700 ngàn tấn/năm, họ còn tái chế biến khoảng 300 ngàn tấn thủy sản nhập khẩu.

Những năm gần đây để cho công nghiệp chế biến thuỷ sản khổng lồ hoạt động đồng đều, Canađa phải nhập khẩu nửa triệu tấn thủy sản nguyên liệu và bán thành phẩm.

Canađa hiện đứng thứ 6 thế giới về xuất khẩu thủy sản, có quan hệ bn bán hàng thủy sản với trên 100 quốc gia, là thành viên của tổ chức th−ơng mại thế giới WTO và hiệp −ớc tự do mậu dịch Bắc Mỹ. Các sản phẩm thủy sản của Canađa có mặt tại hơn 100 n−ớc khác nhau, nh−ng 90% giá trị tập trung vào 3 thị tr−ờng lớn là Mỹ, Nhật Bản và EU.

2.2.1.2. Trung Quốc

Ngành cơng nghiệp CBTS của Trung Quốc đS có từ lâu, nh−ng chỉ từ khi Trung Quốc thực hiện chính sách cải cách mở cửa năm 1979 nghề cá của Trung Quốc đS tăng tr−ởng với tốc độ cao và bền vững.

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------19

Tính đến năm 2001, Trung Quốc có gần 6.000 xí nghiệp đơng lạnh và CBTS, có 4.518 kho lạnh cho năng lực cấp đơng đạt 86.660 tấn/ngày và bảo quản lạnh. Năng lực chế biến khoảng 9.072 ngàn tấn/năm. Sản l−ợng chế biến đạt tới 4.984 ngàn tấn. Số nguyên liệu −ớc tính khoảng 10 triệu tấn, chế biến đơng lạnh vẫn giữ vai trò chủ đạo với 2805 ngàn tấn sản phẩm hàng năm.

Các xí nghiệp chế biến thuỷ sản Trung Quốc đS thực hiện ch−ơng trình quản lý chất l−ợng HACCP và các quy phạm sản xuất GMP và SSOP trong chế biến thuỷ sản. Dùng kỹ thuật tiên tiến từ việc trang thiết bị cấp đông nhanh rời IQF (Internation Quanlity Froren) thay thế dần hệ thống thiết bị cấp đông khối Block, nên chất l−ợng và an toàn sản phẩm đ−ợc nâng cao [14].

Trung Quốc đ−ợc mệnh danh là quốc gia nhạy bén với thị tr−ờng, đáp ứng nhanh mọi nhu cầu thị hiếu ng−ời tiêu dùng. Th−ờng xuyên điều chỉnh cơ cấu mật hàng chế biến, phát triển đa dạng hoá mặt hàng, lấy thị tr−ờng là h−ớng phát triển, các xí nghiệp chế biến thuỷ sản đS mạnh dạn đổi cung từ bao túi lớn đến bao túi nhỏ, từ Block lạnh đông khối sang lạnh đông rời IQF, từ chế biến sơ chế sang tinh chế và phát triển các sản phẩm cao cấp có h−ơng vị…

Sản phẩm thuỷ sản phần lớn dùng để xuất khẩu, tình hình ngoại th−ơng thuỷ sản của Trung Quốc với n−ớc ngồi khơng ngừng tăng tr−ởng, nhất là từ 1997 đến nay. Năm 2000 Trung Quốc đạt 3,606 tỷ USD, giữ vị trí thứ hai thế giới về kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản [14].Mặc dù mặt hàng tôm bị mất thị tr−ờng EU ở năm 2001 do có tỉ lệ d− l−ợng chất kháng sinh chloramphenicol và nitrofurans cao, nh−ng Trung Quốc vẫn phát triển mặt hàng này và chuyển xuất khẩu tôm sang các thị tr−ờng khác nh− thị tr−ờng Mỹ, các n−ớc Trung Đông, các n−ớc Châu á. Đồng thời để giải quyết nhu cầu nội địa về thuỷ sản cho 1,3 tỷ ng−ời. Trung Quốc đS thành công trong việc giải quyết vấn đề “khó đ−ợc ăn cá” [15] của ng−ời dân tr−ớc đây. Chính vì vậy, tăng c−ờng khẩu hiệu tun truyền nên ăn nhiều sản phẩm thủy sản đ−ợc Trung Quốc lợi dụng triệt để và hiệu quả. Nhiều xí nghiệp chế biến thuỷ sản Trung Quốc đS thực thi

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------20

chiến l−ợc nhSn hiệu sản phẩm, nhSn hiệu khu vực, nhSn hiệu trong n−ớc và nhSn hiệu quốc tế để có đủ năng lực cạnh tranh trên thị tr−ờng.

Cùng với xuất khẩu, Trung Quốc cũng nhập khẩu một l−ợng thuỷ sản t−ơng đối lớn gồm các loại cá, mực đông và khô, tôm nguyên con… với tổng kim ngạch trên 1,2 tỷ USD. Do có lợi thế về nhân công, ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản của Trung Quốc phát triển với tốc độ cao, sẽ là một điểm nóng để thu hút các nhà đầu t− vào công nghiệp chế biến thuỷ sản [14].

Hiện nay Trung Quốc là n−ớc có hoạt động th−ơng mại thuỷ sản đứng thứ ba thế giới, giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh từ 4 tỷ USD năm 1999 lên hơn 6 tỷ USD năm 2001. Sản phảm thuỷ sản của Trung Quốc chủ yếu xuất khẩu sang thị tr−ờng Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Chilê… Với việc gia nhập tổ chức th−ơng mại thế giới, các sản phẩm thuỷ sản Trung Quốc sẽ chiếm đ−ợc thị phần lớn hơn trong buôn bán khi chế biến phát triển.

2.4.1.3. Thái Lan

Thái Lan là một n−ớc có ngành cơng nghiệp chế biến thuỷ hải sản mạnh nhất Đông Nam á. Hiện nay, Thái Lan có trên 400 xí nghiệp chế biến với dây truyền thiết bị hiện đại, hàng năm sản xuất đ−ợc hơn 2,4 triệu tấn sản phẩm thuỷ hải sản đơng lạnh. Thái Lan có ngành chế biến thuỷ hải sản tinh xảo, đội ngũ lao động có chun mơn cao, tiếp thị giỏi nên giá xuất khẩu thuỷ sản th−ờng rất cao so với các n−ớc trong khu vực và trên thế giới. Đặc biệt trong lĩnh vực đổi mới và hiện đại hố cơng nghệ chế biến, đ−a các tiêu chuẩn quốc tế về chất l−ợng và vệ sinh an tồn thực phẩm vào chế biến thì các điều kiện về cơ sở hạ tầng, đóng gói và vận chuyển tốt, mọi thứ đối với Thái Lan đều trở nên dễ dàng và Thái Lan đS đủ sức cạnh tranh trên thị tr−ờng quốc tế. Hiện nay, Thái Lan là một trong số ít quốc gia xuất khẩu lớn về sản phẩm thuỷ sản chế biến chủ yếu là các sản phẩm đơng lạnh có giá trị gia tăng.

Sản xuất n−ớc mắm ở Thái Lan bắt đầu đ−ợc biết cách đây gần một thế kỷ. Hiện nay, có 102 cơ sở chế biến n−ớc mắm, hầu hết đóng ở các tỉnh miền

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------21

Trung (41 đơn vị) và phía Đơng (45 đơn vị). Cịn lại là ở các tỉnh phía Nam. Các cơ sở có cơng suất khác nhau từ d−ới 10 tấn/năm (các hộ chế biến) tới 1.200 tấn/năm (cơng nghiệp). Năm 1996, có 65.190 tấn cá biển đ−ợc chế biến n−ớc mắm [16].

Theo công bố của FAO [125], năm 2000 Thái Lan là n−ớc đứng đầu với giá trị xuất khẩu là 4,367 tỷ USD, chiếm gần 8% tổng sản phẩm xuất khẩu thuỷ sản thế giới. Các mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn nh− các sản phẩm từ tôm, mực và bạch tuộc đông… Thái Lan là n−ớc đứng đầu thế giới về xuất khẩu tôm và hộp cá ngừ vào thị tr−ờng Mỹ năm 2001 [16].

Mặc dù là n−ớc xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất trên thế giới, nh−ng thái Lan cũng là quốc gia nhập khẩu nguyên liệu t−ơng đối lớn. Theo đánh giá của FAO [16], năm 1997 mức tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản bình quân trên đầu ng−ời của Thái Lan 32,4kg/ng−ời/năm. Đến nay mức tiêu thụ sản phẩm này còn cao hơn năm 1997. Trong thời gian tới, ngành công nghiệp chế biến và xuất khẩu thuỷ sản của Thái Lan sẽ phát triển mạnh và vẫn giữ vị trí xuất khẩu của các n−ớc xuất khẩu lớn trên thế giới.

Từ những nghiên cứu hoạt động sản xuất chế biến và xuất khẩu thuỷ sản ở một số n−ớc trên thế giới có thể rút ra một số kết luận sau:

- Phần lớn các n−ớc đều coi trọng về chất l−ợng và vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP), tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ.

- Nhạy bén trong tìm kiếm thị tr−ờng tiêu thụ, trên cơ sở luôn tạo ra sản phẩm tiêu thụ mới, đổi mới mẫu mS bao bì, tiện lợi trong sử dụng, thay cơ cấu đổi mặt hàng phù hợp với nhu cầu thị hiếu của thị tr−ờng. Đồng thời coi trọng nâng cao đổi mới dây truyền công nghệ, kết hợp với đào tạo, bồi d−ỡng tay nghề cho ng−ời lao động để tạo ra sản phẩm có chất luợng cao.

- Bên cạnh mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu, các n−ớc đều coi trọng thị tr−ờng nội địa, nhất là các n−ớc đơng dân và có thu nhập ngày càng cao.

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------22

Qua nghiên cứu tình hình chế biến và xuất khẩu thuỷ sản của các n−ớc trong khu vực và trên thế giới, chúng ta có thể rút ra những kinh nghiệm có khả năng vận dụng vào Việt Nam.

+ Kinh nghiệm chế biến thuỷ sản của các n−ớc Bắc Mỹ

Các n−ớc Bắc Mỹ chỉ tập trung sản xuất các mặt hàng có giá trị gia tăng cao, khu vực này có khoảng 3.500 nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu, để bảo đảm phát triển đồng đều, họ đS bố trí các doanh nghiệp cùng nằm trong một khu vực thuộc các thành phố ven biển nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu mua, bảo quản nguyên liệu và xử lý chất thải đ−ợc thuận lợi. Việt Nam cần vận dụng kinh nghiệm này vì hiện nay đa số doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ở n−ớc ta đ−ợc bố trí khơng đồng đều trong phạm vi các tỉnh ven biển, ch−a có một khu công nghiệp dành riêng cho ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Trong quá trình chế biến chúng ta nên nhập khẩu nguyên liệu từ các n−ớc lân cận trong khu vực để đa dạng hóa sản phẩm, điều này đS đ−ợc các n−ớc Bắc Mỹ thực hiện rất có hiệu quả.

+ Kinh nghiệm của các n−ớc trong khu vực Đông Nam á

Các n−ớc này đang phát triển mạnh về kỹ thuật làm đông lạnh các sản phẩm từ các tác nhân trực tiếp nh− khơng khí, khí CO2… mặc dù ph−ơng pháp này có chi phí cao, nh−ng bảo đảm đ−ợc chất l−ợng nguyên liệu thủy sản và chất l−ợng các sản phẩm tăng lên rõ rệt. Kinh nghiệm này cần đ−ợc vận dụng vào Việt Nam vì kỹ thuật đơng lạnh ở n−ớc ta cịn rất thấp. Đồng thời với việc đổi mới công nghệ chế biến, nâng cao chất l−ợng và về sinh an toàn thực phẩm, các n−ớc này còn h−ớng vào sản xuất các mặt hàng sử dụng nhiều lao động để tận dụng lợi thế về chi phí nhân cơng thấp trong giá thành sản phẩm.

Về các loại sản phẩm chế biến ăn liền, họ tập trung chế biến các mặt hàng từ các loại cá con có sản l−ợng lớn. Việt Nam nên áp dụng kinh nghiệm này vì n−ớc ta có nhiều lồi cá vừa có giá trị kinh tế vừa phong phú về trữ l−ợng khai thác.

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------23

+ Kinh nghiệm của các n−ớc EU

Các n−ớc EU có chính sách quản lý chặt chẽ từ đầu vào đến đầu ra. Họ kiểm tra chất l−ợng ngay từ khâu nuôi trồng, khai thác nguyên liệu. Họ chấp nhận bỏ vốn lớn để đầu t− các cơng nghệ hiện đại vào q trình chế biến, bảo đảm sản phẩm có chất l−ợng cao phù hợp với nhu cầu của ng−ời tiêu dùng. Điều này muốn thực hiện đ−ợc thì bản thân các đối t−ợng vận dụng phải có thế mạnh về kinh tế. Việt Nam là n−ớc có nền kinh tế đang phát triển thì việc đầu t− vốn để hiện đại hóa hồn tồn cơng nghệ chế biến thuỷ sản không phải là vấn đề đơn giản, địi hỏi phải có thời gian. Tuy nhiên, chúng ta phải nâng cao ý thức hơn khi đầu t− công nghệ hiện đại, kể cả trong lĩnh vực quản lý và trình độ vận hành.

Một phần của tài liệu phat trien nghanh nghethủy sản (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)