3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Ph−ơng pháp chọn điểm điều tra
Điểm nghiên cứu phải là nơi đại diện, có NNCBTS. Đồng thời các NNCBTS ở địa bàn nghiên cứu phải tiện cho việc so sánh, đánh giá về quá trình phát triển. Chúng tôi đS tiến hành trao đổi cùng cán bộ Hội đồng Liên minh HTX và doanh nghiệp ngoài quốc doanh và đ−ợc biết huyện Quỳnh L−u, tỉnh Nghệ An là địa bàn có NNCBTS phát triển đa dạng và phong phú.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------46
pháp nhằm thúc đẩy hoạt động ngành nghề CBTS huyện Quỳnh L−u phát triển, chúng tôi chọn 6 xS điển hình có ngành nghề chế biến thuỷ sản để nghiên cứu.
3.2.2. Ph−ơng pháp thu thập tài liệu
3.2.1.1. Ph−ơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp
Chúng tôi tiến hành thu thập tài liệu thứ cấp từ các nguồn sau: nguồn thông tin đS đ−ợc công bố qua các tài liệu của các cấp các ngành nh− Tổng cục Thống kê, Sở Thuỷ sản, Phòng Thống kê huyện Quỳnh L−u... từ số liệu, tài liệu đS đ−ợc đăng ở các tạp chí, sách báo, các cơng trình nghiên cứu của các chuyên gia, các báo cáo khoa học, thông tin trên website có liên quan đến chế biến thuỷ sản, ngành nghề nơng thơn… Ngồi ra chúng tơi cịn tham khảo các kết quả nghiên cứu đS công bố của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học. Những số liệu này đ−ợc thu thập bằng cách đọc, trích dẫn và trích dẫn rõ trong tài liệu tham khảo.
3.2.1.2. Ph−ơng pháp thu thập tài liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp đ−ợc thu thập trực tiếp trên cơ sở xác định mẫu điều tra có tính chất đại diện, phục vụ cho việc tính tốn các chỉ tiêu phân tích để thực hiện nội dung nghiên cứu của đề tài.
- Ph−ơng pháp chọn mẫu điều tra
Với mục đích của đề tài là nghiên cứu thực trạng để đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản của vùng ven biển huyện Quỳnh L−u, chúng tôi tiến hành điều tra trên địa bàn các xS có hoạt động chế biến thuỷ sản bao gồm Quỳnh Dị, Quỳnh Ph−ơng, Quỳnh Long, Quỳnh Minh, Sơn Hải và Tiến Thủy. Đề tài nghiên các hoạt động sản xuất, chế biển thuỷ sản của hộ nông dân, các cơ sở sản xuất, chế biến nên chúng tôi tập trung khảo sát các hộ nông dân, các cơ sở tham gia chế biến thuỷ sản. Việc nghiên cứu ở các hộ thuần nơng nhằm mục đích đối chứng để
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------47
làm sáng tỏ thêm nội dung nghiên cứu. Để bảo đảm tính đại diện cho hoạt động ngành nghề ở địa bàn chúng tôi điều tra sơ bộ để nắm bắt các loại hình sản xuất, chế biến thuỷ sản chủ yếu của hộ nông dân, các cơ sở và doanh nghiệp sản xuất ở địa bàn trên cơ sở tham khảo ý kiến của cán bộ xS, thôn.
Các cơ sở điều tra đ−ợc chọn phân loại ngẫu nhiên theo từng loại hình chế biến với số l−ợng cơ sở chọn tỷ lệ thuận với tổng số cơ sở đang hoạt động loại hình chế biến thuỷ sản đó ở địa bàn. Số mẫu điều tra đ−ợc xác định dựa trên số l−ợng hộ, cơ sở sản xuất của các ngành nghề phân bố trong các xS. Trong tổng số 528 cơ sở chế biến chúng tôi chọn 87 cơ sở để điều tra, đồng thời điều tra 10 hộ thuần nông để đối chứng. Số mẫu cụ thể cần chọn của từng nghề đ−ợc thể hiện qua bảng 3.3.
Bảng 3.3. Số cơ sở chế biến thủy sản năm 2005 ở Quỳnh L−u và số cơ sở điều tra
ĐVT: cơ sở
Số cơ sở CB năm 2005 Số cơ sở điều tra Ngành nghề Tổng C.ty Tổ hợp Hộ Tổng C.ty Tổ hợp Hộ Tổng số 528 7 32 489 97 5 12 80 Nghề CB n−ớc mắm 284 0 6 278 37 0 2 35 CB mắm tôm 41 0 1 40 6 0 1 5 CB sản phẩm khô 144 3 5 136 29 2 2 25 CB bột cá 2 2 0 0 2 2 0 0 CB tổng hợp 57 2 20 35 13 1 7 5 Thuần nông - - - - 10 - - 10
- Ph−ơng pháp thu thập tài liệu
Số liệu điều tra đ−ợc thu thập bằng ph−ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA - Rapid Rural Appraisal). Mục đích của RRA là nhằm giúp cho ng−ời nghiên cứu nắm đ−ợc các thông tin về địa bàn nghiên cứu để thực hiện mục tiêu nghiên cứu. RRA mang tính thăm dị đ−ợc sử dụng ở giai đoạn đầu của quá trình nghiên cứu, lên kế hoạch nhằm đ−a ra h−ớng giải quyết sơ bộ,
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------48
sau đó đ−ợc kiểm nghiệm bằng cơng việc nghiên cứu tiếp theo. RRA cịn có tính chun đề dùng để trả lời các câu hỏi trọng yếu có tính đặc tr−ng. Các thông tin thu thập đ−ợc thông qua ph−ơng pháp RRA chủ yếu là do ng−ời nghiên cứu thực hiện, ng−ời dân tại địa bàn nghiên cứu chỉ là ng−ời cung cấp thông tin.
Sau đó, thơng qua điều tra phỏng vấn trực tiếp các chủ hộ gia đình, chủ các cơ sở chế biến, các cán bộ địa ph−ơng, ng−ời lao động tại các hộ, cơ sở bằng các phiếu điều tra, đồng thời cũng điều tra, phỏng vấn những ng−ời có kinh nghiệm và sản xuất giỏi.
Số liệu mới còn đ−ợc thu thập từ các thông tin, số liệu tổng hợp của địa ph−ơng nghiên cứu. Sau khi khảo sát, chúng tôi sẽ bổ sung để hoàn thiện phiếu điều tra cho phù hợp với thực tế của từng đối t−ợng khảo sát và mục tiêu nghiên cứu cần đạt đ−ợc. Nội dung điều tra đ−ợc phản ánh cụ thể theo mẫu phiếu điều tra (ở phần phụ lục). Những câu hỏi đ−ợc soạn thảo bao gồm câu hỏi đóng và câu hỏi mở, nội dung câu hỏi xoay quanh các vấn đề sau: - Thông tin về đặc điểm chung của các cơ sở chế biến, các mối quan hệ đầu vào, q trình sản xuất, tiêu thụ…
- Thơng tin về tài sản, máy móc, nguồn vốn phục vụ sản xuất chế biến, cách thức đầu t−, trình độ cơng nghệ, kỹ thuật…
- Thông tin về các ngành nghề chế biến, các loại sản phẩm sản xuất, tình hình sản xuất chế biến của hộ nông dân và các cơ sở nh− mức đầu t−, loại hình chế biến, giá bán, kết quả sản xuất, chế biến…
- Nhóm câu hỏi mở về những băn khoăn, thuận lợi, khó khăn trong q trình sản xuất, ph−ơng h−ớng sản xuất của hộ và các cơ sở trong những năm tới, những đề xuất của họ đối với các cấp lSnh đạo.
Bằng việc phỏng vấn trực tiếp các hộ, các cơ sở để thu thập số liệu, sau đó tiến hành phân loại, xử lý và tổng hợp để có đ−ợc các chỉ tiêu phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------49
3.2.3. Ph−ơng pháp xử lý số liệu
Trên cơ sở tài liệu điều tra đ−ợc chúng tơi tiến hành phân nhóm, phân tổ cho phù hợp với nội dung nghiên cứu. Tài liệu điều tra đ−ợc sử dụng ph−ơng pháp phân tổ thống kê để phân các loại hộ theo tiêu thức cần nghiên cứu nh− theo quy mơ, theo loại hình sản xuất, trình độ… trên cơ sở đó xem xét ảnh h−ởng của các yếu tố đến hiệu quả sản xuất của các hộ, các cơ sở chế biến.
Toàn bộ số liệu thu thập đ−ợc chúng tôi sử dụng phần mềm Microsoft Excel trên máy tính để tổng hợp, tính tốn các chỉ tiêu cần thiết nh− số tuyệt đối, số t−ơng đối, số trung bình… phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
3.2.4. Ph−ơng pháp phân tích đánh giá
3.2.4.1. Ph−ơng pháp thống kê mô tả
Ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng để phân tích mức độ, biến động, các yếu tố ảnh h−ởng đến ngành nghề chế biến thuỷ sản qua các năm, nêu lên đ−ợc khó khăn thuận lợi để từ đó có căn cứ đề xuất giải pháp.
3.2.4.2. Ph−ơng pháp thống kê so sánh
Ph−ơng pháp này đ−ợc dùng để so sánh kết quả và hiệu quả kinh tế giữa các loại hộ trong ngành nghề chế biến. Điều kiện sản xuất, kết quả và hiệu quả của quá trình sản xuất đ−ợc tính tốn, l−ợng hố thơng qua hệ thống chỉ tiêu, sau đó tiến hành so sánh mức độ đạt đ−ợc của từng chỉ tiêu thông qua thời gian, không gian nhất định để rút ra nhận xét đánh giá và đ−a ra kết luận.
3.2.4.3. Ph−ơng pháp dự báo
Sử dụng ph−ơng pháp này cho phép dự đốn ngắn hạn q trình tiếp theo của hiện t−ợng trong những khoảng thời gian t−ơng đối ngắn. Tài liệu th−ờng đ−ợc sử dụng để dự đoán là dSy số thời gian, tức là dựa vào sự biến động của hiện t−ợng ở thời gian đS qua để dự đoán mức độ của hiện t−ợng trong thời gian tiếp theo.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------50
3.3. Hệ thống chỉ tiêu phân tích
Nghiên cứu NNNT nói chung và NNCBTS nói riêng là một vấn đề phức tạp có liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, xS hội, môi tr−ờng. Do vậy, hệ thống chỉ tiêu rất phong phú, đa dạng. Chỉ tiêu phản ánh đặc điểm và cơ cấu sản xuất của hộ nơng dân, các cơ sở chế biến d−ới các góc độ nh− trình độ văn hố và tay nghề, quy mơ vốn, quy mơ lao động; theo nhóm hộ hoạt động ngành nghề, số l−ợng các cơ sở chế biến, các nguồn lực sẵn có, nguồn lực đ−ợc cung ứng… các chỉ tiêu này tính tốn đ−ợc trên cơ sở tổng hợp tài liệu điều tra rồi tính số bình qn, tỷ lệ phần trăm. Có thể phân các chỉ tiêu nghiên cứu về thực trạng phát triển NNCBTS của huyện theo các cấp độ và nhóm chỉ tiêu nh− sau:
Nhóm chỉ tiêu về quy mô sản xuất tại các hộ, cơ sở chế biến
Các chỉ tiêu phản ánh các yếu tố sản xuất chủ yếu của hoạt động chế biến nh− số hộ, cơ sở tham gia sản xuất; diện tích đất đai, nhà x−ởng phục vụ cho NNCBTS; số lao động tham gia vào các ngành nghề, số vốn tham gia vào các NNCBTS; Doanh thu của từng NNCBTS; Vốn bình quân trên một hộ (V), lao động bình quân trên một hộ (L), cơ cấu loại vốn, cơ cấu lao động….
Nhóm hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh
* Chỉ tiêu đánh giá kết quả
- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị sản phẩm và dịch vụ mà các cơ sở CBTS thu đ−ợc trong một năm. Chỉ tiêu này có thể tính cho 1 hộ hoặc 1 cơ sở sản xuất chế biến.
- Chi phí trung gian (IC): là chi phí trung gian cho tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở.
- Giá trị gia tăng (VA): Là toàn bộ phần giá trị sản xuất đ−ợc tăng lên trong quá trình sản xuất của 1 năm, đ−ợc tính theo cơng thức: VA = GO - IC
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------51
* Chỉ tiêu về hiệu quả
- Giá trị sản xuất tính trên một đồng chi phí trung gian = GO
IC
- Giá trị gia tăng trên một đồng chi phí = VA
IC
- Giá trị sản xuất trên một công lao động = GO
L
- Giá trị gia tăng VA trên một lao động = VA
L
Trên cơ sở phân tích các chỉ tiêu, đánh giá đúng thực trạng phát triển NNCBTS của huyện Quỳnh L−u và 6 xS điều tra để thấy đ−ợc nguyên nhân phát triển và những tồn tại cịn đặt ra trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển NNCBTS của địa bàn huyện Quỳnh L−u.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------52
4. Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản của vùng ven biển huyện Quỳnh L−u thuỷ sản của vùng ven biển huyện Quỳnh L−u
4.1. Thực trạng ngành nghề chế biến thuỷ sản ở ven biển huyện Quỳnh L−u
4.1.1. Tình hình chung về phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản
4.1.1.1. Tình hình chung
Quỳnh L−u là một huyện ven biển của tỉnh Nghệ An, có vị trí quan trọng cả về kinh tế và quốc phòng, với tiềm năng và thế mạnh của huyện, Đảng bộ Quỳnh L−u xác định kinh tế biển là một trong ngành mũi nhọn trong ch−ơng trình phát triển kinh tế - xS hội. Đây là một chủ tr−ơng lớn, phù hợp với điều kiện tự nhiên, tiềm năng kinh tế của tỉnh Nghệ An nói chung và huyện Quỳnh L−u nói riêng.
Trong những năm qua, đ−ợc sự quan tâm và giúp đỡ của các Bộ, ngành Trung −ơng, Tỉnh uỷ, UBND huyện và các sở ngành của tỉnh Nghệ An, chính quyền địa ph−ơng, sự phối hợp có hiệu quả của các tổ chức đồn thể trong hệ thống chính trị và tính năng động của ng−ời dân trong cơ chế thị tr−ờng, ngành thuỷ sản huyện Quỳnh L−u đS phát triển khá toàn diện, từ năng lực sản xuất đến chế biến để nâng cao giá trị sản phẩm, xuất khẩu và phân công lao động xS hội.
Vùng ven biển huyện Quỳnh L−u có 4 nghề chính: nghề nơng, nghề cá, nghề muối và nghề tiểu thủ công nghiệp. Thời kỳ 1980 - 1985, nghề TTCN ở Quỳnh L−u đS có sự tồn tại và phát triển của HTX thủ công nghiệp, vừa phát triển mạnh nghề đan l−ới, đóng thuyền cho ngành đánh bắt thủy sản, vừa phát triển chế biến thủy hải sản mà chủ yếu là làm n−ớc mắm và mắm tơm, sau đó là chế biến sản phẩm khô.
Khi chuyển sang cơ chế thị tr−ờng, HTX thủ cơng nghiệp gặp khó khăn về thị tr−ờng đS tan rS, xS viên và ng−ời lao động chuyển thành hộ kinh tế các
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------53
thể để sản xuất theo cơ chế thị tr−ờng, nghề thủ cơng nghiệp vẫn là nghề đóng thuyền và chế biến thủy sản, trong đó chế biến n−ớc mắm là nghề phát triển ổn định nhất.
Mặc dù đS xuất hiện trên 100 năm nh−ng khó khăn hiện nay mà nghề chế biến n−ớc mắm và mắm tôm phải đ−ơng đầu là bị cạnh tranh không lành mạnh. Nhiều loại n−ớc mắm không đ−ợc kiểm tra đăng ký, không bảo đảm chất l−ợng đ−ợc bán trên thị tr−ờng với giá rẻ làm ảnh h−ởng đến cơ sở sản xuất và quyền lợi của ng−ời tiêu dùng.
Ngoài nghề chế biến bột cá, 3 nghề trên đều là những nghề truyền