2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản
2.3. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan
NNNT là ngành nghề thủ công tồn tại và phát triển lâu đời trong lịch sử. Sản phẩm làm ra ngày càng phong phú và đa dạng, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng để đ−a ra những giải
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------31
pháp cho phát triển NNNT là vấn đề hết sức quan trọng, bởi điều đó góp phần đóng góp vào việc đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn.
ở n−ớc ta đS có nhiều cơng trình nghiên cứu đối với lĩnh vực phát triển NNNT, NNTT cịn NNCBTS là lĩnh vực trong NNNT nh−ng ít đ−ợc đề cập đến do chế biến thuỷ sản có những đặc thù riêng biệt so với các NNg khác, đó là do sự nhỏ lẻ, tr−ớc đây ít đ−ợc sự quan tâm của các ngành các cấp. Mặt khác, chế biến thuỷ sản gắn liền với việc cung ứng nguyên liệu, mà những nguyên liệu này chủ yếu đ−ợc đánh bắt từ biển nên các cơ sở chế biến thuỷ sản chỉ có ở những vùng ven biển, chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với tổng số làng nghề ở nông thôn.
Tuy nhiên, trong những năm qua đS có một số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề chế biến thuỷ sản trong nông thôn. Các vấn đề đ−ợc tập trung nghiên cứu là những vấn đề phát triển nghề chế biến thuỷ sản và điều kiện vật chất, cơ sở hạ tầng cho sản xuất, chế biến cịn khó khăn, trình độ kỹ thuật và quản lý còn non yếu; những vấn đề về thị tr−ờng đầu ra, đầu vào… và cả những vấn đề về chính sách, sự tác động của chính quyền các cấp, hoặc những vấn đề liên quan tới môi tr−ờng và xS hội.
Trong nghiên cứu về “Thủy sản: Lợi thế và cơ hội cho một thời kỳ phát triển” Hà Xn Thơng đS cho biết: Chúng ta có nhiều lao động và nguồn nhân lực cịn ít đ−ợc đào tạo, sẽ thích hợp cho những lợi thế khởi điểm mang tính tĩnh khi sử dụng để phát triển nuôi trồng và chế biến thủy sản. Tất nhiên, trong quá trình phát triển sẽ nảy sinh những lợi thế so sánh động (và th−ờng lợi thế ấy chúng ta phải tạo ra nh− lợi thế về công nghệ cao, lợi thế về kỹ thuật yểm trợ).
Và ông cũng đS đ−a ra đ−ợc những giải pháp cho phát triển ngành thủy sản nói chung và chế biến thủy sản nói riêng nh− sau: “Để phát triển ngành
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------32
thủy sản một cách bền vững và có hiệu quả, cũng cần phải nhận thức rõ những thách thức đang đặt ra tr−ớc ngành, đó là:
Quá d− thừa lao động ở các vùng ven biển, nguồn nhân lực cịn ít đ−ợc đào tạo, cuộc sống vật chất thiếu thốn là sức ép rất lớn về cả kinh tế, xS hội và môi tr−ờng sinh thái đối với nghề khai thác và chế biến thủy sản.
Cơ sở hạ tầng yếu, ch−a đồng bộ cùng với trình độ cơng nghệ lạc hậu trong khai thác, nuôi trồng, chế biến dẫn đến năng suất và hiệu quả kinh tế tế thấp.
Công nghệ sản xuất, chế biến thủy sản của Việt Nam nhìn chung cịn rất lạc hậu so với các n−ớc cạnh tranh với ta.
Những đòi hỏi rất cao và ngày càng chặt chẽ về yêu cầu vệ sinh và chất l−ợng sản phẩm của ng−ời tiêu dùng trong n−ớc và các n−ớc nhập khẩu.
Môi tr−ờng cho phát triển thủy sản là môi tr−ờng hết sức linh hoạt và nhạy cảm. Việc phát triển chế biến, khai thác và nuôi trồng, thủy sản không theo quy hoạch và không chú ý bảo đảm các điều kiện an toàn sinh thái và an toàn vệ sinh thực phẩm sẽ dẫn tới những hậu quả rất nghiêm trọng có tính chất lâu dài về môi tr−ờng, xS hội và thị tr−ờng…”[30].
Trong bản “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xS hội ngành thủy sản đến năm 2010” của Viện Kinh tế và qui hoạch thuỷ sản, Bộ Thủy sản đS nêu rõ: Các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ do sản l−ợng khai thác và nuôi trồng ch−a phát triển, thấp hơn nhiều so với các vùng khác, lại chịu tác động mạnh của việc giao th−ơng trực tiếp với th−ơng nhân Trung Quốc về buôn bán nguyên liệu, nên chế biến thuỷ sản xuất khẩu còn ở mức khiêm tốn so với cả n−ớc [6].
Theo Lê Sỹ Hải, “Một điều đáng tiếc là cho đến nay các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ yếu vẫn là các loại hàng thô mới qua sơ chế nên giá trị không cao. Vơ hình dung chúng ta bỏ phí một l−ợng của cải vật chất t−ơng đối lớn. Ngun nhân dẫn đến tình trạng trên thì có nhiều, song chung quy chỉ là:
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------33
- Khơng đ−ợc đầu t− một cách thích đáng vào các cơ sở chế biến thủy sản. - Hệ thống máy móc của các nhà máy chế biến đS xuống cấp. Các phân x−ởng xây dựng đS lâu nay khơng cịn phù hợp với sản xuất, cụ thể là khơng cịn phù hợp về an toàn vệ sinh thực phẩm” [18].
Ngồi ra, các cịn có các cơng trình nghiên cứu về chế biến thủy sản ở Việt Nam nói chung và chế biến thủy sản trong nơng thơn nói riêng của cơ quan trực thuộc Bộ Thủy sản nh− Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, Sở Thủy sản các tỉnh, Hội đồng Liên minh HTX, Phòng Thủy sản cùng nhiều tổ chức quốc tế…
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------34