4. Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản
4.2. Định h−ớng và các giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề
4.2.2. Các giải pháp chủ yếu để phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản
vùng ven biển
4.2.2.1. Giải pháp về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm và cung cấp nguyên liệu
Thị tr−ờng là yếu tố quan trọng đối với bất kỳ ngành sản xuất hàng hố nào, tuy nhiên nó cũng là một trong những yếu tố gây nhiều hạn chế đến sự phát triển hoạt động ngành nghề ở địa ph−ơng. Thị tr−ờng ở đây bao gồm cả thị tr−ờng đầu ra và thị tr−ờng đầu vào, thị tr−ờng trong n−ớc và thị tr−ờng n−ớc ngồi. Thị tr−ờng trong n−ớc thì t−ơng đối dễ tính nh−ng nhu cầu về sản phẩm lại đa dạng và phong phú, nhu cầu về giá thấp. Còn thị tr−ờng thế giới thì đang trong b−ớc đầu xâm nhập và tìm kiếm thị tr−ờng nên gặp nhiều khó khăn. Dựa trên cơ sở nghiên cứu thực trạng tình hình và đặc điểm cụ thể của từng ngành nghề sản xuất, nhằm góp phần thúc đẩy NNCBTS của Quỳnh L−u phát triển một cách bền vững và ổn định thì các giải pháp về thị tr−ờng cần đ−ợc tập trung vào các vấn đề sau:
Về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, để duy trì, tiếp cận, mở rộng và phát
triển đ−ợc thị tr−ờng thì cần phải quan tâm khẳng định vị trí và uy tín của sản phẩm trên thị tr−ờng. Các cơ sở làm nghề CBTS cần phải tăng c−ờng đầu t− nghiên cứu thị tr−ờng, tích cực tìm các mối quan hệ với khách hàng, với những ng−ời am hiểu về thị tr−ờng và nhu cầu của ng−ời tiêu dùng, thiết lập mối quan hệ với các cơ quan th−ơng mại nhằm quảng cáo sản phẩm và tìm cơ hội gia nhập thị tr−ờng mới. Huyện và tỉnh cần tạo điều kiện để các chủ hộ sản xuất nắm bắt đ−ợc càng nhiều thông tin về thị tr−ờng càng tốt.
Từ nay đến năm 2010, việc tiêu thụ sản phẩm NNCBTS phải đ−ợc xác định: đối với nghề chế biến n−ớc mắm, mắm tơm, mặt hàng khơ thì thị tr−ờng trong n−ớc là chính, thị tr−ờng xuất khẩu là đích đến; đối với nghề chế biến bột cá, chế biến tổng hợp thì thị tr−ờng trong n−ớc là chủ yếu, tăng c−ờng sản l−ợng xuất khẩu. Kênh tiêu thụ sản phẩm của NNCBTS theo sơ đồ 4.3 và dự kiến l−ợng sản phẩm tiêu thụ sẽ theo bảng 4.16.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------106
Sơ đồ 4.3. Kênh tiêu thụ sản phẩm NNCBTS trong thời gian tới
Đối với nghề chế biến n−ớc mắm, mắm tơm khó khăn hiện nay của nghề là bị cạnh tranh không lành mạnh. Nhiều loại n−ớc mắm, mắm tôm không đ−ợc kiểm tra đăng ký, không bảo đảm chất l−ợng nh−ng vẫn đ−ợc bán trên thị tr−ờng với giá rẻ làm ảnh h−ởng đến uy tín của ng−ời sản xuất ở làng nghề và quyền lợi của ng−ời tiêu dùng. Đồng thời sản phẩm n−ớc mắm ở đây cũng đang phải đ−ơng đầu với sản phẩm đS có th−ơng hiệu nổi tiếng nh− n−ớc mắm Phú Quốc, n−ớc mắm Cát Hải, mắm tôm Huế... với chất l−ợng cao, giá cả vừa phải và bao bì đẹp. Để thắng trong cạnh tranh, về cơ bản phải tìm hiểu, nghiên cứu sâu, thậm chí phải học hỏi kinh nghiệm, thủ pháp kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh và các chính sách, giải pháp của từng đối thủ. Đồng thời tranh thủ mọi lợi thế về kỹ xảo riêng, phải cải tiến, sáng tạo đ−ợc mẫu mS hàng hố, nhất là phải có th−ơng hiệu thu hút đ−ợc sự chú ý của ng−ời tiêu dùng trên thị tr−ờng. Các cơ sở chế biến cùng với ngành thủy sản Quỳnh L−u tập trung kênh tiêu thụ chính trong thời gian tới là thị tr−ờng trong tỉnh, trong n−ớc và từng b−ớc xâm nhập thị tr−ờng n−ớc ngoài, cố gắng xuất khẩu ra thị tr−ờng n−ớc ngoài, dù hợp đồng với số l−ởng nhỏ, miễn là bán đ−ợc hàng và giới thiệu đ−ợc sản phẩm ra thị tr−ờng.
Với nghề chế biến bột cá, thị tr−ờng trong n−ớc rất rộng lớn, đầu ra ổn định nh−ng trong t−ơng lai để mở rộng quy mô các cơ sở nên trực tiếp giao dịch với các bạn hàng trong n−ớc và n−ớc ngồi, khơng qua trung gian, tránh những mất mát về lợi nhuận không đáng có. Coi thị tr−ờng ổn định trong n−ớc là các nhà máy chế biến thức ăn gia súc nh− Con cị, Con heo vàng, cơng ty
Cơ sở sản xuất Trung gian
Xuất khẩu
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------107
nông sản Bắc Ninh… đồng thời đầu t− khai thác thị tr−ờng triển vọng nh− Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc…
Bảng 4.17. Dự kiến tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm ngành nghề chế biến thuỷ sản vùng ven biển huyện Quỳnh L−u trong những năm tới
ĐVT: %
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2010 So sánh(%) 1. CB n−ớc mắm - Xuất khẩu - Nội địa 0 100 10 90 - 90 2. CB mắm tôm - Xuất khẩu - Nội địa 0 100 5 95 - 95 3. CB sản phẩm khô - Xuất khẩu - Nội địa 10 90 30 70 300,00 77,78 4. CB bột cá - Xuất khẩu - Nội địa 35 65 50 50 142,80 76,90 5. CB tổng hợp - Xuất khẩu - Nội địa 20 80 30 70 150,00 87,50
Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra tháng 3/ 2006 và [38]
N−ớc mắm và mắm tôm là hai mặt hàng cần thiết sự thõa mSn nhiều nhất của ng−ời tiêu dùng, nh−ng để có sự thỏa mSn này thì cần thiất phải đ−a sản phẩm tới tay ng−ời tiêu dùng, để họ biết, nếm thử và cảm nhận, đánh giá… Tuy nhiên, một khó khăn của nghề chế biến thủy sản ở Quỳnh L−u là sản phẩm của họ đS có mặt ở thị tr−ờng, đS đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận nh−ng phần lớn ng−ời tiêu dùng đang không biết nguồn gốc của loại sản phẩm đó là
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------108
từ đâu. Vì vậy, việc đầu tiên mà các ngành, các cấp và các cơ sở chế biến cần làm là phải giới thiệu, quảng bá sản phẩm của mình. Để phát triển và mở rộng đ−ợc thị tr−ờng huyện và tỉnh cần hỗ trợ địa ph−ơng đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, mở trang Web trên mạng Internet để giới thiệu sản phẩm của làng nghề. Việc tổ chức triển lSm sản phẩm của làng chế biến n−ớc mắm Quỳnh Dị, Tiến Thủy ở các hội chợ là một ph−ơng pháp quảng cáo, chào hàng có lợi nhất. Vì vậy, tr−ớc mắt tập trung khôi phục và phát triển làng nghề chế biến hải sản ở Quỳnh Dị và Tiến Thủy. Tổ chức đăng ký, phát triển th−ơng hiệu sản phẩm (n−ớc mắm) cho làng nghề. Mặt khác, hiện nay khả năng chế biến ch−a t−ơng xứng với tiềm năng nguồn lợi thuỷ hải sản của địa ph−ơng. Hình thức sản xuất chủ yếu vẫn là kinh tế hộ gia đình nên quy mơ nhỏ, vốn ít, trình độ quản lý, tay nghề ng−ời lao động còn thấp, sản xuất thiếu định h−ớng. Sản phẩm ch−a đa dạng, vì vậy cần phải đa dạng hố sản phẩm, tạo ra đ−ợc nhiều mặt hàng mới phù hợp với nhu cầu của ng−ời tiêu dùng và đạt chất l−ợng cao có thể tiến đến làm hàng xuất khẩu, mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ.
- Thành lập các trung tâm xúc tiến th−ơng mại, trung tâm giới thiệu và tr−ng bày sản phẩm ở trong và ngoài tỉnh.
- Thành lập các hiệp hội ngành nghề từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Sở công nghiệp và TTCN phối hợp với Liên minh các HTX h−ớng dẫn thành lập các hiệp hội: nghề chế biến n−ớc mắm, nghề chế biến mắm tôm, nghề chế biến bột cá, sản phẩm khơ, trên cơ sở các mơ hình hiệp hội đS đ−ợc thánh lập và có sự rút kinh nghiệm. Từ đó các ngành nghề tăng sức cạnh tranh trên thị tr−ờng, các đơn vị trong hiệp hội hỗ trợ nhau trong sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ.
Trong những năm tới, các hộ gia đình vẫn là lực l−ợng sản xuất chính, với đặc thù của cơng việc nên việc sản xuất tập trung tại các cơ sở sẽ khơng có hiệu quả. Các phần việc chính trong sản xuất nên tổ chức tại các hộ gia đình và khâu hoàn thiện sẽ đ−ợc tiến hành ở các tổ hợp, các HTX.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------109
Ngồi ra cịn có thể mở rộng hình thức liên doanh, liên kết giữa các công ty t− nhân với các tổ hợp, các HTX. Các HTX, các tổ hợp sẽ chịu trách nhiệm trong khâu bao tiêu sản phẩm. Với hình thức này sẽ khắc phục đ−ợc tình trạng thiếu vốn và hạn chế về khả năng tổ chức tiêu thụ.
Đối với thị tr−ờng cung cấp nguyên liệu, phải xác định rõ nguyên liệu là
yếu tố đầu vào quyết định đến chất l−ợng, số l−ợng và giá thành sản phẩm. Vì vậy, việc xác định kênh cung cấp nguyên liệu và nhu cầu nguyên liệu cho NNCBTS ở Quỳnh L−u trong những năm tới là hết sức cần thiết.
Nguồn nguyên liệu cho chế biến thuỷ sản ở Quỳnh L−u hiện nay là do ngành nuôi trồng thủy sản và đánh bắt xa bờ cung ứng. Nguyên liệu đ−ợc cung cấp trực tiếp hoặc gián tiếp qua chợ địa ph−ơng, qua các trung gian. Tuy nhiên, một điều đáng lo ngại là phần lớn sản l−ợng thủy sản đánh bắt lại cung ứng ra n−ơc ngoài, nếu hiện t−ợng này kéo dài sẽ gây là sự thiếu hụt nguyên liệu trong t−ơng lai để phục vụ cho ngành chế biến. Vì vậy, cần phải có những giải pháp để ổn định thị tr−ờng cung ứng nguyên liệu về cả số l−ợng và giá cả.
Để có nguồn nguyên liệu ổn định cho phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản thì tr−ớc hết cần có sự liên kết chặt chẽ giữa nuôi trồng, đánh bắt và chế biến. Hiệp hội chế biến thủy sản có vai trị quan trọng trong việc tìm kiếm nguyên liệu; đề xuất các biện pháp bình ổn khi có sự biến động giá cả.
Đồng thời, phải hình thành các tổ chức dịch vụ, khai thác, cung cấp nguyên liệu bảo đảm sản xuất phát triển.
4.2.2.2. Giải pháp về quy hoạch và phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản
Phải coi NNNT là nghề sản xuất chính trong phát triển kinh tế xS hội của địa ph−ơng, là nhiệm vụ trọng tâm trong chiến l−ợc CNH - HĐH nông nghiệp, NT - quan điểm này đS đ−ợc Đảng và Nhà n−ớc cụ thể hoá tại quyết định số 132/2000/QĐ - TTg của Thủ t−ớng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển NNNT. Việc quy hoạch và phát triển NNNT mà trong đó có NNCBTS khơng phải là giải pháp của riêng cá nhân từng hộ gia đình
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------110
tham gia sản xuất mà đây là giải pháp thể hiện sự quan tâm của Nhà n−ớc, của các cấp, các ngành đối với phát triển NNNT, nhằm khôi phục và phát huy tính truyền thống, đẩy mạnh khai thác những tiềm năng thế mạnh của địa ph−ơng. Để phát triển NNCBTS một cách đồng bộ, có hiệu quả bền vững thì huyện Quỳnh L−u cần phải làm tốt hơn nữa công tác quy hoạch phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản, phát triển NNCBTS phải nằm trong chiến l−ợc phát triển kinh tế xS hội của huyện và của các địa ph−ơng. Hơn nữa công tác quy hoạch, bảo đảm cơ sở hạ tầng đáp ứng cho phát triển nghề nh− mặt bằng sản xuất, đ−ờng giao thông, điện... tạo mọi điều kiện thuận lợi và khuyến khích thành lập các cơng ty, các doanh nghiệp t− nhân và các tổ hợp tác tham gia vào hoạt động phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh, làm vai trò trụ cột trong quá trình tiêu thụ sản phẩm và làm các dịch vụ cho phát triển nghề.
Bên cạnh đó, các địa ph−ơng cũng nên có những quy hoạch cụ thể về đất đai cho sản xuất nghề và sớm đ−a vào thực hiện, những nghề gây ơ nhiễm mơi tr−ờng thì nên quy hoạch vùng sản xuất ra xa khu dân c−. Do diện tích cho sản xuất nghề là quá ít, đất dành cho nhà x−ởng và nơi sản xuất còn chật hẹp, nhiều hộ tổ chức sản xuất tại nơi sinh sống, vừa ô nhiễm, vừa mất an tồn sản xuất, lại khó cho việc mở rộng quy mơ sản xuất. Phần lớn các cơ sở sản xuất ch−a có mặt bằng phù hợp cho sản xuất mà chủ yếu sản xuất tại gia đình chung với khu dân c− nên gây ơ nhiễm mơi tr−ờng. Vì vậy cần phải quy hoạch tạo mặt bằng cho các cụm sản xuất, xây dựng nhà x−ởng, xây dựng hệ thống xử lý n−ớc thải để bảo vệ môi tr−ờng và sức khoẻ cho ng−ời làm nghề và ng−ời dân xung quanh. Từ nay đến năm 2010 các địa ph−ơng cần dành cho các làng nghề mà chủ yếu là 2 làng nghề gây ô nhiễm môi tr−ờng nhiều nhất là làng chế biến n−ớc mắm Quỳnh Dị - xS Quỳnh Dị và làng Tiến Thủy ở xS Quỳnh Tiến khoảng 25.000m2 để quy hoạch phát triển cụm làng nghề (trong đó làng nghề chế biến thủy sản cần 17.000m2).
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------111
- Khẩn tr−ơng xây dựng các làng nghề, các cụm làng nghề - Thực hiện chính sách miễn giảm hợp lý tiền thuê đất.
- Chính quyền địa ph−ơng cần khẩn tr−ơng tiến hành nghiên cứu, quy hoạch khu sản xuất, khu dân c− sao cho vừa thuận tiện, vừa hiện đại. Cần chú ý khi quy hoạch để tách sản xuất ra khỏi khu dân c− phải phù hợp với đặc điểm của từng làng, từng nghề. Đặc biệt để hạn chế ơ nhiễm mơi tr−ờng thì cần có sự phối hợp giữa Nhà n−ớc, chính quyền tỉnh, huyện cũng nh− các địa ph−ơng và các cơ sở sản xuất chế biến để đầu t− thêm thiết bị xử lý chất thải nh− thiết bị xử lý khói, bụi, mùi và nguồn n−ớc thải.
4.2.2.3. Giải pháp lựa chọn loại hình sản xuất thích hợp
Thực tiễn phát triển NNCBTS cho thấy chủ yếu vẫn đ−ợc tổ chức trong các hộ gia đình, song hình thức này sẽ khơng thể đứng vững và phát triển nếu không có các tổ hợp, HTX, DNTN và các cơng ty. Tuy nhiên, hình thức phổ biến hiện nay trong NNCBTS ở Quỳnh L−u vẫn là các hộ gia đình. Vì vậy cần phải đa dạng hóa các loại hình tổ chức sản xuất để thúc đẩy NNCBTS phát triển. Cụ thể:
- Trong thời gian tới huyện nên tập trung phát triển những nghề mà huyện đang có thế mạnh nh− chế biến bột cá, sản phẩm khô, n−ớc mắm... Đồng thời xây dựng các làng nghề mới, quan tâm đến những nghề phù hợp với các xS thuần nông, hoặc làm diêm nghiệp.
- Nghề chế biến n−ớc mắm, chế biến ruốc cần phải xây dựng và phát triển thêm loại hình cơng ty để thuận tiện cho q trình xây dựng nhSn hiệu, th−ơng hiệu, giới thiệu sản phẩm, khẳng định vị thế của sản phẩm trên thị