Đánh giá HĐTNST

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần động vật sinh học 7 trung học cơ sở luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn sinh học 60140111 (Trang 26 - 30)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.2. Cơ sở lí luâ ̣n

1.2.4. Đánh giá HĐTNST

Để tổ chức HĐTNST hiệu quả, giúp thúc đẩy sự tiến bộ của HS trong học tập, phát triển đƣợc các năng lực cho HS thì song song với quá trình thực hiện cần phải có những đánh giá chính xác. Đánh giá HS trong HĐTNST của bộ môn là sự đánh giá song song mức độ lĩnh hội kiến thức - kĩ năng đồng thời với đánh giá về năng lực. Bởi lẽ, HĐTNST là một hình thức dạy học có nhiều cơ hội và tiềm năng hình thành và phát triển năng lực cho ngƣời học theo định hƣớng hiện nay của Bộ giáo dục và đào tạo. Đánh giá năng lực thực chất là bƣớc phát triển cao hơn của việc đánh giá kiến thức và kĩ năng ở HS, hay nói cách khác, kiến thức - kĩ năng - thái độ là các yếu tố cấu thành năng lực.. Có thể tổng hợp một số dấu hiệu khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực ngƣời học và đánh giá kiến thức, kĩ năng của ngƣời học nhƣ sau: (bảng 2.1) [5]

Bảng 1.2. Dấu hiệu khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá kiến thức, kĩ năng của người học.

Tiêu chí so sánh

Đánh giá năng lực Đánh giá kiến thức, kĩ năng

1. Mục đích chủ yếu nhất

- Đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc

- Xác định việc đạt đƣợc kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chƣơng trình giáo dục.

sống.

- Vì sự tiến bộ của ngƣời học so với chính họ.

- Đánh giá, xếp hạng giữa những ngƣời học với nhau.

2. Ngữ cảnh đánh giá

Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn của học sinh.

Gắn với nội dung học tập (kiến thức, kĩ năng, thái độ) đƣợc học trong nhà trƣờng. 3. Nội dung

đánh giá

- Những kiến thức, kĩ năng, thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục và những trải nghiệm của bản thân HS trong cuộc sống xã hội (tập trung vào năng lực thực hiện).

- Qui chuẩn theo các mức độ phát triển năng lực thực hiễn.

- Những kiến thức, kĩ năng, thái độ ở một môn học. - Qui chuẩn theo việc ngƣời học có đạt đƣợc hay khơng một nội dung đã học.

4. Công cụ đánh giá

Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống, bối cảnh thực.

Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong tình huống hàn lâm hoặc tình huống thực.

5. Thời điểm đánh giá

Đánh giá mọi thời điểm trong quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi dạy học.

Thƣờng diễn ra ở những thời điểm nhất định trong quá trình dạy học, đặc biệt là trƣớc và sau khi dạy. 6. Kết quả

đánh giá

Năng lực ngƣời học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành.

Thực hiện đƣợc nhiệm vụ càng khó, càng phức tạp hơn

Năng lực ngƣời học phụ thuộc vào số lƣợng câu hỏi, nhiệm vụ hay bài tập đã hoàn thành.

Càng đạt dƣợc nhiều đơn vị kiến thức, kĩ năng thì càng

sẽ đƣợc coi là có năng lực cao hơn.

đƣợc coi là có năng lực cao hơn.

Theo bảng so sánh này, có thể nhận thấy rằng, đánh giá theo năng lực đề cao khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng của ngƣời học trong bối cảnh hay các tình huống cụ thể khác nhau. Vì vậy, các hình thức, phƣơng pháp và cơng cụ đánh giá cũng rất đa dạng, có thể thấy trong các bảng sau đây (bảng 2.2 và bảng 2.3). [5]

Bảng 1.3. Ma trận các hình thức đánh giá và phương pháp đánh giá năng lực.

Năng lực

Mức độ Phƣơng pháp kĩ thuật đánh giá

T rắc n gh iệm kh ác h q ua n T rắc n gh iệm tự lu ận V ấn đá p G iải q uy ết t ìn h hu ốn g có v ấn đề Quan s át / t rì nh d iễ n H ồ sơ qu á tr ìn h T rải ng hi ệm/ th ể hi ện tr on g th ực tế c uộ c số ng Kiến thức: Sáng tạo Đánh giá Áp dụng Hiểu Ghi nhớ Kĩ năng Tự động hóa Khớp nối thao tác

Chính xác hóa thao tác Thao tác hóa Bắt chƣớc Thái độ Chủ thể hóa giá trị Cấu trúc lại giá trị Định hƣớng giá trị Ứng đáp

Tiếp nhận

Bảng 1.4. Các phương pháp và công cụ đánh giá.

Phƣơng pháp đánh giá

Công cụ sử dụng Cách thức

Quan sát các tình huống hoạt động

Bảng ghi chép và lƣu lại các đối thoại

Bảng kiểm (check list)

Hệ thống câu hỏi và câu trả lời theo cấp độ

Khảo sát Bảng hỏi khảo sát về thái độ, suy nghĩ, cảm nhận

Bảng hỏi về Tự đánh giá bản thân Bảng hỏi về Đánh giá tƣơng hỗ Phân tích sản phẩm

của học sinh

Bảng tiêu chí đánh giá q trình tạo ra sản phẩm

Bảng tiêu chí phân tích việc thực hiện kế hoạch hoạt động

phát biểu cảm nghĩ của học sinh Trao đổi ý kiến của

GV

Bảng tiêu chí đánh giá các nội dung liên quan

Các công cụ đánh giá phải rõ ràng, công khai với ngƣời học và đƣợc xây dựng trên cơ sở các mục đích, mục tiêu cụ thể của HĐTNST. Quy trình đánh giá năng lực trong HĐTNST có thể tuân theo các bƣớc trong sơ đồ sau đây (sơ đồ 1.1) [5]

Sơ đồ 1.1. Qui trình đánh giá năng lực thơng qua HĐTNST

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần động vật sinh học 7 trung học cơ sở luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn sinh học 60140111 (Trang 26 - 30)