THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần động vật sinh học 7 trung học cơ sở luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn sinh học 60140111 (Trang 48)

3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm

Kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài.

3.2. Nội dung thƣ̣c nghiê ̣m

- Tổ chức dạy học thực nghiệm HĐTNST trong dạy học phần động vật Sinh học 7 đã đƣợc xây dựng ở trên với lớp 7T1.

- Theo dõi, hỗ trợ và giám sát quá trình học tập của học sinh từ khi bắt đầu tới khi kết thúc dự án.

- Đánh giá và rút kinh nghiệm.

3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm

- Thực nghiệm có đối chứng.

+ Thực hiện dạy học với HĐTNST trong dạy học phần động vật Sinh học 7 đã đƣợc xây dựng ở trên với lớp 7T1.

+ Thực hiện dạy học lên lớp theo tiết bình thƣờng mà không tiến hành trải nghiệm với đối tƣợng học sinh lớp đối chứng 7T2.

+ So sánh hiệu quả lĩnh hội kiến thức, phát triển năng lực và mức độ hứng thú của học sinh giữa lớp thực nghiệm 7T1 với lớp đối chứng 7T2 thông qua các phân tích định lƣợng và định tính đƣợc trình bày trong mục sau đây.

3.4. Phân tích và đánh giá kết quả

3.4.1. Phân tích định lượng

3.4.1.1.Phương pháp phân tích định lượng

Phân tích định lƣợng đƣợc thực hiện trên kết quả bài kiểm tra đánh giá kiến thức ở 2 lớp TN và đối chứng. Kết quả TN đƣợc phân tích để rút ra các kết luận khoa học mang tính khách quan. Phân tích số liệu thu đƣợc từ TN bằng phần mềm Microsoft Xcel (theo Chu văn Mẫn, Đào Hữu Hồ có cải tiến). + Lập bảng phân phối TN.

+ Tính giá trị trung bình (𝑋) và phƣơng sai (S2) theo các bƣớc sau: 1) Nhập điểm vào bảng Excel.

3) Chọn lệnh tính trung bình (AVERAGE) để tính 𝑋, hoặc chọn lệnh tính

phƣơng sai (VAR).

+ So sánh giá trị trung bình để đánh giá khả năng hiểu bài của lớp TN so với lớp ĐC. Kiểm định bằng giả thuyết H0 với tiêu chuẩn U của phân bố tiêu chuẩn. Quy xử lý số liệu trên máy vi tính nhƣ sau:

1) Nhập số liệu vào bảng tính Excel.

2) Chọn lệnh phân tích dữ liệu (Data analysis) trên thanh cơng cụ. 3) Chọn lệnh kiểm định: z-test (U- test).

4) Khai báo: điểm của các lớp TN vào khung Variable 1 range. 5) Khai báo: điểm của các lớp ĐC vào khung Variable 2 range

6) Ghi số 0 (giả thuyết H0: 1 = 2=0) vào khung giả thuyết sự khác biệt của giá trị trung bình H0 ( Hypothesized Mean Difference)

7) Khai báo phƣơng sai mẫu TN và phƣơng sai mẫu ĐC vào khung Variance 1 hoặc vào khung Variance 2 (có sẵn trên máy tính).

8) Chọn 1 ơ làm vùng khai báo kết quả (Output).

+ Phân tích phƣơng sai (Analysis of Variance = ANOVA) để khẳng định nguồn ảnh hƣởng đến kết quả học tập ở các lớp TN và lớp ĐC là d o viê ̣c có dạy hay khơng dạy học tích hợp vận dụng kiến thức liên mơn trong NCKH vào quá trình dạy – học.

Quy trình nhƣ sau:

1) Nhập số liệu vào bảng tính Excel.

2) Gọi lệnh phân tích dữ liệu (lệnh Menu Tools và chọn Data analysis). 3) Chọn lệnh: một nhân tố (Single Factor) .

4) Khai báo vùng dữ liệu (Input): bảng điểm của các lớp ĐC và TN. 5) Khai báo vùng đặt kết quả phân tích (Ouput).

3.4.1.2. Phân tích và đánh giá kết quả

Chúng tơi sử dụng phiếu trắc nghiệm khách quan và tự luận, đánh giá mức độ hiểu bài cuả HS (trong lần kiểm tra 1, 2, 3) và mức độ bền vững của kiến thức

Bảng 3.1. Tần suất điểm các lần kiểm tra

Lớp Xi

ni 4 5 6 7 8 9 10 𝑋 S2

TN 24 0,00 0,06 0,16 0,16 0,19 0,13 0,06 7,46 2,09 ĐC 24 0,03 0,15 0,18 0,21 0,09 0,06 0,00 6,50 1,74 So sánh số liệu trong bảng 3.1 chúng tôi nhận thấy giá trị trung bình điểm trắc nghiệm của lớp TN lớn hơn so với lớp ĐC (𝑋TN = 7,46 và 𝑋ĐC = 6,50).

Từ số liệu bảng 3.1, lập biểu đồ tần suất điểm số của các b ài kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC (xem hình 3.1).

Trên biểu đờ hình 3.1, chúng ta nhận thấy giá trị mod điểm trắc nghiệm của các lớp TN là điểm 8 còn của lớp ĐC là điểm 7. Tƣ̀ giá tri ̣ mod trở xuống, tần suất các điểm (tƣ̀ 7 đến 4) của các lớp TN thấp hơn so với lớp ĐC. Tƣ̀ giá tri ̣ mod trở lên , tần suất cá c điểm (tƣ̀ 8 đến 10) của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Điều này cho phép dự đoán kết quả các bài kiểm t ra ở lớp TN cao hơn so với kết quả của lớp ĐC.

Từ số liệu của bảng 3.1, lập bảng tần suất hội tụ tiến (xem bảng 3.2) để so sánh tần suất bài đạt điểm từ giá trị 𝑋i trở lên.

0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 4 5 6 7 8 9 10

Hình 3.1: Biểu đờ tần suất điểm kiểm tra lớp TN và lớp ĐC

Bảng 3.2. Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC (đơn vị %) Lớp 𝑋i ni 4 5 6 7 8 9 10 TN 24 100 100 92 71 50 25 8 ĐC 24 100 96 75 50 21 8 0

Số liệu bảng 3.2 cho biết tần suất từ điểm 7 trở lên ở các lớp ĐC là 50 % còn ở các lớp TN là 71 %. Nhƣ vậy, số điểm từ 7 trở lên ở các lớp TN nhiều hơn so với ở các lớp ĐC.

Từ số liệu của bảng 3.2, vẽ biểu đồ tần suất hội tụ tiến của điểm các bài trắc nghiệm của lớp TN và lớp ĐC: (xem hình 3.2)

Trong biểu đờ hình 3.2, đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm của các lớp TN nằm về bên phải so với đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm của lớp ĐC. Nhƣ vậy kết quả điểm số bài trắc nghiệm đợt 1 của các lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Để khẳng định điều này chúng tôi tiến hành so sánh giá trị trung bình và phân tích phƣơng sai kết quả điểm kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC.

0 20 40 60 80 100 120 4 5 6 7 8 9 10

Hình 3.2. Biểu đờ tần suất hội tụ tiến của điểm kiểm tra ở lớp TN và lớp ĐC

Giả thuyết H0 đặt ra là : “Khơng có sự khác nhau giữa kết quả học tập của các

lớp TN và các lớp ĐC”. Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết H0, kết quả

kiểm định thể hiện nhƣ sau: (xem bảng 3.3)

Bảng 3.3. Kiểm định 𝑋 điểm kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC

Kiểm định 𝐗của hai mẫu (U-Test: Two Sample for Means)

TN ĐC

Mean (XTN và XĐC) 7,46 6,50

Known Variance (Phƣơng sai) 2,09 1,74

Observations (Số quan sát) 24,00 24,00

Hypothesized Mean Difference (giả thuyết H0) 0,00

z (Trị số z = U) 2,40

P(Z<=z) one-tail (Xác suất 1 chiều của z) 0,01 z Critical one-tail (Trị số z tiêu chuẩn theo XS 0,05

tính tốn) 1,64

P(Z<=z) two-tail (Xác xuất 2 chiều của trị số z tính

tốn) 0,02

z Critical two-tail (Trị số z tiêu chuẩn SX 0,05 hai

chiều) 1,96

H0 bị bác bỏ vì giá trị tuyệt đối của z (U) > 1.96.

Kết quả phân tích ở bảng 3.3 cho thấy: XTN > XĐC (XTN = 7,46; XĐC = 6,50). Trị số tuyệt đối của U = 2,40, giả thuyết H0 bị bác bỏ vì giá trị truyệt đối của trị số U > 1,96 (trị số z tiêu chuẩn), với xác xuất (P) là 1,64 > 0,05. Vậy, sự khác biệt của XTN và XĐC có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy là 95%.

Chúng tơi đã tiến hành phân tích phƣơng sai, để khẳng định kết luận này. Đặt giả thuyết HA là: “Xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Động vật, Sinh học 7 - Trung học cơ sở và các hoạt động khác có tác động như nhau đến kết quả học tập của học sinh ”. Kết quả phân tích

Bảng 3.4. Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm lớp TN và lớp ĐC

TỔNG HỢP PHƢƠNG SAI MỘT NHÂN TỚ (ANOVA: Single Factor)

Groups (Nhóm) Count (Sớ lượng) Sum (Tổng) Average (Trung bình) Variance (Phương sai) TN 24 179,00 7,46 2,09 ĐC 24 156,00 6,50 1,74

ANOVA (PHƢƠNG SAI)

Source of Variation (Nguồn biến động)

Tổng biến động (SS) Bậc tự do (df) Phương sai (MS) FA = Sa2/S2N Xác suất FA (P- value) Tiêu chuẩn (F crit) Between Groups

(Giƣ̃a các nhóm) 11,02 1,00 11,02 5,76 0,02 4,05 Within Groups

(Trong nhóm) 87,96 46,00 1,91 Total (Tổng) 98,98 47,00

Trong bảng 3.4, phần tổng hợp (Summary) cho thấy số bài trắc nghiệm

(Count), trị số trung bình (Average), phƣơng sai (Variance). Bảng phân tích

phƣơng sai (ANOVA) cho biết trị số FA = 5,76 > F crit (tiêu chuẩn) = 4,05, nên giả thuyết HA bị bác bỏ, tức là hai hoạt động khác nhau đã ảnh hƣởng đến đô ̣ kết quả học tập của HS.

3.4.2. Phân tích định tính

Phân tích định tính tiến hành trên các kết quả GV quan sát hoạt động của HS thông qua việc ghi chép và bảng kiểm, kết quả khảo sát học sinh thơng qua phiếu khảo sát và các phân tích sản phẩm của học sinh dƣa trên các tiêu chí cụ thể đã trình bày trong bảng 2.3. Các kết quả này cho thấy:

- Tỉ lệ HS hứng thú ở mức độ cao nhất (mức 5) của HS với việc học tập ở lớp thực nghiệm là 100% (24/24HS) trong khi đó tỉ lệ này ở lớp đối chứng là 83%.

- 100% HS ở lớp TN cho rằng HĐTNST là hoạt động học tập bộ môn mà con nhớ nhất trong năm học.

- HS ở lớp thực nghiệm phát triển đƣợc các năng lực tự học, giao tiếp - hợp tác nhóm, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thơng qua q trình học tập, thể hiện ở sản phẩm học tập của các em HS. Trong khi đó, các em HS ở lớp đối chứng chƣa thể hiện đƣợc sự phát triển các năng lực này, đặc biệt là năng lực tự học và năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3.4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm

+ Kết quả thực nghiệm khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của để tài, cho thấy sự hiệu quả trong việc thực hiện mục tiêu của HĐTNST trong dạy học bộ môn.

+ Kết quả đánh giá thể hiện cả việc đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết, kèm theo các dẫn chứng cụ thể về thái độ học tập và hoàn cảnh cụ thể của từng HS, có độ tin cậy cao.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Phân tích kết quả TN chúng tôi nhận thấy kết quả ho ̣c tâ ̣p của HS khi học thông qua HĐTNST (lớp TN) tốt hơn khi học bằng các hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c thơng thƣờng (lớp ĐC). Trong q trình TN, chúng tôi bàn luâ ̣n và rút ra các nhận xét sau:

- Nhiều GV còn chƣa quen với viê ̣c xây dƣ̣ng và tổ chƣ́c HĐTNST trong da ̣y học bộ môn . GV gă ̣p nhiều khó khăn trong việc tổ chức HĐTNST giúp HS lĩnh hội kiến thức đă ̣c biê ̣t ở khâu huy đô ̣ng nhƣ̃ng nguồn lƣ̣c hỗ trợ tƣ̀ phía ban giám hiê ̣u, phụ huynh HS, đồng nghiê ̣p và các cơ sở trải nghiê ̣m.

- Việc tổ chƣ́c HĐTNST trong da ̣y ho ̣c bô ̣ mơn khiến HS hƣ́ng thú, say mê tìm tịi và nghiên cứu và nâng cao tinh thần tự học . Tƣ̀ đó, HS có thể ghi nhớ, khắc sâu kiến thƣ́c, hình thành và phát triển các năng lực của bản thân.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

(1) Đề tài đã hệ thống hóa đƣợc cơ sở lí luận về xây dƣ̣ng HĐTNST trong da ̣y học, khái quát hóa đƣợc các nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc liên quan đến đề tài nghiên cứu.

(2) Đề tài đã đ iều tra đƣợc thƣ̣c tra ̣ng tổ chƣ́c các HĐTNST trong quá trình dạy học nói chung và mơn Sinh học 7 nói riêng ở các trƣờng THCS hiê ̣n nay, làm cơ sở thực tiễn cho đề tài . Qua viê ̣c “Xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần động vật, Sinh học 7 - THCS” góp phần giải

quyết những khó khăn cho GV và ngƣời quản lí trong việc xây dựng và đánh giá HĐTNST trong dạy học bộ môn hiê ̣n nay.

(3) Đề tài đã phân tích đƣợc các kiến thức Sinh học trong phần đô ̣ng vâ ̣t, Sinh học 7 - THCS làm nô ̣i dung để áp du ̣ng cho quá trình thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m. (4) Đề tài đã đề xuất đƣợc quy trình thiết kế HĐTNST cho HS trong da ̣y ho ̣c bô ̣ mơn Sinh ho ̣c . Qui trình tở chƣ́c HĐTNST dƣới nhiều hình thức và địa điểm khác nhau nên dễ dàng áp dụng trong dạy học bộ mơn, có thể thực hiện với nhiều đối tƣợng HS ở các trƣờng học trên cả nƣớc.

(5) Đề tài đã xây dƣ̣ng kế hoạch dạy học áp dụng quy trình tở chƣ́c HĐTNST nhằm đánh giá hiê ̣u quả của các hoa ̣t đô ̣ng đã đề xuất.

(6) Thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu minh hoạ cho tính khả thi và hiệu quả của các HĐTNST đƣợc đề xuất, giả thuyết khoa học là chấp nhận đƣợc và những nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành . HĐTNST đã làm tăng sự hứng thú của HS trong học tập giúp nâng cao hiệu quả tiếp thu kiến thức, tăng cƣờng nhận thức của HS xung quanh chủ đề động vật, đồng thời phát triển các năng lực tự học, hợp tác - giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

2. Khuyến nghị

Mỗi GV cần tăng cƣờng dự giờ , trao đổi kinh nghiệm giảng dạy , tăng cƣờng công tác tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp

vụ. Nhà trƣờng, cần quan tâm đầu tƣ cho các hoạt động chuyên môn hơ nữa nhƣ: Tăng cƣờng công tác quản lí , dự giờ thăm lớp, tổ chức hội thảo, hội giảng, đầu tƣ trang thiết bị phục vụ giảng dạy theo hƣớng chuẩn hoá và hiện đại hóa. Đồng thời cần coi việc tự học, tự bồi dƣỡng và cải tiến PPDH của GV là một trong những tiêu chí đánh giá GV hàng năm.

Cần quan tâm chỉ đạo và đầu tƣ biên soạn các tài liệu tham khảo dành cho GV và HS, cần có kế hoạch bồi dƣỡng GV hàng năm để GV kịp thời đƣợc cập nhật những kiến thức mới, khó. Cần có sự thống nhất trong cách trình bày của 2 bộ SGK chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao . SGK cần đƣợc thiết kế theo lối tích hợp và chƣa khuyến khích HS và GV vâ ̣n du ̣ng phƣơng pháp NCKH, cần đƣợc bổ sung hoàn thiện để tạo điều kiện thuận lợi cho GV và HS trong quá trình dạy và học.

Vâ ̣n du ̣ng kiến thƣ́c liên môn trong NCKH là mô ̣t hƣớng đi mới và cần thiết trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay. Để khoa ho ̣c – kĩ thuật có thể phát triển cần cho HS trong nhà trƣờng tiếp câ ̣n sớm với khoa ho ̣c và các ph ƣơng pháp NCKH. Cách thức giúp HS tiếp cận với NCKH cần phải linh hoạt và gây đƣợc hứng thú trong việc học tập bộ môn . Vâ ̣n du ̣ng kiến thƣ́c liên môn là mô ̣t trong nhƣ̃ng cách thƣ́c phù hợp cho HS . Điều này cần đƣợc phổ biến và nhân rô ̣ng trong các nhà trƣờng.

Chúng tôi mong rằng đề tài tiếp tục đƣợc nghiên cứu và phát triển trên diện rộng hơn để nâng cao giá trị thực tiễn và thấy đƣợc ứng dụng sƣ phạm của đề tài một cách khách quan nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Thomas Amstrong (dịch giả: Mạnh Hải. Thu Hiền), Bảy loại h ình

thơng minh. Nxb Lao động Xã hội.

[2] Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng - HĐGD ngoài giờ lên lớp.

[3] Bộ Giáo dục và đào tạo, Đề án Đổi mới chương trình và sách giáo khoa

sau 2015 (Bản dự thảo).

[4] Bộ Giáo dục và đào tạo (2015), Chương trình tổng thể giáo dục phổ thông tổng thể (Bản dự thảo).

[5] Bộ giáo dục và đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn Kĩ năng xây dựng và tổ

chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học.

[6] Bộ giáo dục và đào tạo (2012), Kỷ yếu hội thảo “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào điều kiện Việt Nam”.

[7] Bộ Giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, môn Sinh học cấp THCS.

[8] Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và kĩ thuật.

[9] Chiến lược Phát triển Giáo dục 2011 - 2020 của Thủ tƣớng Chính phủ, phê duyệt ngày 13 tháng 6 năm 2012 (Quyết định số 711/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ).

[10] Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, Nxb Giáo dục.

[11] Đặng Vũ Hoạt (1996), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường

[12] Nguyễn Thị Liên (chủ biên) (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông. Nxb Giáo dục Việt Nam.

[13] John Dewey (Phạm Anh Tuấn dịch) (2012), Kinh nghiệm và giáo dục, Nxb Trẻ, Thành phơ Hơ Chí Minh.

[14] DNP (2002), Learning Styles: Kolb’s Theory of Experiential Learning.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu khảo sát GV về tổ chức HĐTNST trong môn Sinh học 7

PHIẾU KHẢO SÁT

VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG BỘ MÔN SINH HỌC 7 – TRUNG HỌC CƠ SỞ

Để thực hiện hiệu quả mục tiêu đổi mới giáo dục căn bản và toàn diện sau năm 2015, nhóm nghiên cứu về Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn Sinh học 7 mong muốn sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ qua việc trả lời

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần động vật sinh học 7 trung học cơ sở luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn sinh học 60140111 (Trang 48)