Cơ sở thƣ̣c tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần động vật sinh học 7 trung học cơ sở luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn sinh học 60140111 (Trang 30 - 38)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.3. Cơ sở thƣ̣c tiễn

Trong công văn của bộ Giáo dục và Đào tạo về “Chương trình tổng thể giáo

dục phổ thơng” đã nêu: “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm góp phần hình

thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất và năng lực chung, nhất là trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nƣớc, nhân loại và môi trƣờng tự nhiên; tính tự lập, tự tin, tự chủ; các năng lực sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tự quản lí bản thân.” [5]

“Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thuộc loại tự chọn bắt buộc. Học sinh bắt

Xác nhận kết quả Phân tích và xử lí thông tin

Xác định cách thức và công cụ thu thập thông tin Xác định mục đích đánh giá

hoạt động trải nghiệm sáng tạo, bắt buộc chọn một số chuyên đề học tập trong hệ thống các chuyên đề học tập của chƣơng trình”. [4]

“Ở cấp Trung học cơ sở, hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm tập trung hình thành cho học sinh thói quen tự giải quyết, tự làm những cơng việc hàng ngày của bản thân trong học tập, lao động và sinh hoạt; tìm hiểu về định hƣớng nghề nghiệp bản thân”. [4]

Ở giai đoạn giáo dục cơ bản, chƣơng trình HĐTNST tập trung vào việc hình thành các phẩm chất nhân cách, những thói quen, kỹ năng sống,... Ngồi ra, trong từng môn học cũng coi trọng việc tổ chức, hƣớng dẫn các hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với đặc trƣng nội dung môn học và điều kiện dạy học. [4]

Nhƣ vậy, tiến hành tổ chức các hoạt động sáng tạo trong các mơn học nói chung và mơn Sinh học nói riêng đã trở thành nhiệm vụ của ngành giáo dục nhƣ là một trong những hình thức để đổi mới toàn diện nền giáo dục. Tuy nhiên, thực tiễn trong các nhà trƣờng rất khác nhau, từ định hƣớng khung chƣơng trình tổng thể giáo dục phổ thông, ở mỗi nhà trƣờng cần có những nghiên cứu về các hoạt động cụ thể với từng cấp học, lớp học để triển khai có hiệu quả nhất.

Mặc dù tăng cƣờng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học là một trong những định hƣớng của quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy học, phát huy đƣợc tính tích cực trong học tập cho học sinh nhƣng thực tế tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học ở các trƣờng phổ thơng hiện nay chƣa đƣợc chú trọng bởi nhiều lí do, trong đó lí do quan trọng nhất là khó khăn từ phía giáo viên trong việc xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo khi dạy học. Khó khăn từ việc xây dựng nội dung, tìm kiếm địa điểm học tập cho tới tới qui trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo và đánh giá học sinh trong dạy học theo hình thức này.

Giáo viên dù đƣợc định hƣớng về đổi mới phƣơng pháp, tăng cƣờng hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong việc dạy học nhƣng làm nhƣ thế nào cho hiệu quả vẫn là một thách thức. Để xây dựng đƣợc một hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung – hình thức tổ chức dạy học, tiêu chí đánh giá phù hợp, rõ ràng giúp phát huy đƣợc học sinh là một khó khăn lớn. Hơn nữa, việc tìm ra các địa điểm thực tế hay hình thức để có thể tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học còn nhiều hạn chế, chủ yếu do các địa điểm thƣờng cách xa trƣờng học hoặc việc phát sinh thêm các chi phí.

Tuy nhiên, thực tế dạy học ln địi hỏi giáo viên phải vƣợt qua đƣợc những thách thức nhƣ vậy, khơng ngừng nâng cao trình độ và nghiệp vụ, tích cực đổi mới phƣơng pháp để khơi dậy trong học sinh niềm đam mê học tập, đáp ứng nhu cầu học tập không ngừng của các em, hƣớng các em trở thành những cơng dân tồn cầu. Bởi vậy, chúng tôi đã tiến hành khảo sát về thực trạng về dạy học TNST ở trƣờng THCS Olympia trên đối tƣợng GV và HS theo phiếu khảo sát phụ lục 1,2 để tìm hiểu nguyên nhân và tìm giải pháp; kết quả khảo sát cho thấy nhiều tín hiệu tích cực thể hiện trong bảng 1.4, các số liệu sơ lƣợc chỉ ra rằng có nhiều thuận lợi từ phía học sinh, giáo viên và nhà trƣờng. Học sinh thông thƣờng đều rất hứng thú với việc học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Giáo viên đƣợc nhà trƣờng khuyến khích tích cực trong việc triển khai HĐTNST trong da ̣y ho ̣c bô ̣ mơn . Trong chƣơng trình đào tạo của trƣờng, ban giám hiệu luôn chú trọng việc dạy học thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo để từ đó vun đắp giá trị về lịng trung thực, tơn trọng, danh dự, đồng cảm, cống hiến và ln hƣớng tới sự hồn thiện, chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc sống. Cộng với sự ủng hộ của các bậc cha mẹ học sinh trong các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng, giáo viên càng có nhiều động lực trong việc đổi mới phƣơng pháp, tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập của học sinh.…. Trƣờng Phổ thông liên cấp Olympia đƣợc thành lập từ năm 2010, luôn hƣớng tới mục tiêu giúp học sinh “Sẵn sàng cho cuộc sống – We are preparing for life”. Bởi vậy, trong

chƣơng trình đào tạo của mình, Olympia ln chú trọng việc dạy học thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm để từ đó vun đắp giá trị về lịng trung thực, tơn trọng, danh dự, đồng cảm, cống hiến và ln hƣớng tới sự hồn thiện. Với hình thức học bán trú, đội ngũ giáo viên nhiệt tình, yêu nghề cộng với sự ủng hộ của các bậc cha mẹ học sinh trong các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng, từ đó có thể dễ dàng hơn trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập của bản thân các con học sinh.

Bảng 1.5. Bảng số liệu khảo sát thực trạng tổ chức HĐTNST trong dạy học bộ môn Sinh học ở trường THCS Olympia

Nội dung điều tra Kết quả

Số lƣợng các HĐTNST trung bình/lớp/năm 01

Hình thức TNST đƣợc sử dụng phổ biến nhất Tham quan thực tế % GV sẵn sàng tổ chức HĐTNST trong môn học 30%

Khó khăn của GV khi tổ chức HĐTNST do thiếu địa điểm phù hợp

100%

Khó khăn của GV khi tổ chức HĐTNST do thiếu kinh phí hỗ trợ

100%

% HS hứng thú, sẵn sàng tham gia HĐTNST 100%

TIỂU KẾT CHƢƠNG I

Đề tài đã hoàn thiê ̣n cơ sở lí luâ ̣n và thƣ̣c tiễn cho thấy thƣ̣c tra ̣ng tổ chƣ́c các HĐTNST ở các trƣờng phổ thông hiê ̣n nay còn nhiều bất câ ̣p , cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác đào tạo , bồi dƣỡng, nâng cao về chuyên môn và nghiệp vụ cho GV . Bên ca ̣nh đó, HĐTNST trong các môn ho ̣c chƣa đƣợc tổ chƣ́c bài bản , đa da ̣ng và hiê ̣u quả nên không đáp ƣ́ng đƣợc nhƣ̃ng mong đợi của các em HS . Xây dƣ̣ng HĐTNST trong da ̣y ho ̣c phần đô ̣ng vâ ̣t , Sinh

học 7 - THCS sẽ là mô ̣t hƣớng đi thiết thƣ̣c và ý nghĩa , góp phần phát triển lí luâ ̣n da ̣y ho ̣c Sinh ho ̣c trong các nhà trƣờng trong thời gian tới.

CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG VẬT, SINH HỌC 7 – THCS 2.1. Phân tích nội dung dạy học phần động vật, Sinh học 7 – THCS

Chƣơng trình dạy học phần động vật – Sinh học 7 chủ yếu mang tính chất giới thiệu về các ngành, lớp động vật về các quy luật cấu tạo, hoạt động sống của chúng, đồng thời có nhiệm vụ khơi dậy tinh thần trách nhiệm của học sinh – các chủ nhân tƣơng lai của hành tinh – về việc bảo tồn, phát triển các loài động vật. Tuy nhiên, các nội dung dạy học phần động vật trong sách giáo khoa chƣơng trình Sinh học 7 hiện nay chƣa gây đƣợc hứng thú với phần lớn học sinh. Nội dung dạy học bao gồm rất nhiều đối tƣợng động vật của các ngành, các lớp khác nhau trong sách giáo khoa, mang nhiều tính chất khái quát, hàn lâm về cấu tạo cơ thể, phân loại; đặc biệt là những kiến thức về các ngành động vật không xƣơng sống, xa rời với những hiểu biết hàng ngày của các em về động vật. Hơn nữa, sách giáo khoa hiện nay chƣa phải là tài liệu hỗ trợ các em hiệu quả trong q trình học tập bộ mơn do trình bày sách giáo khoa thiếu đi tính tƣơng tác, chƣa sinh động với lứa tuổi HS THCS. Điều đó làm giảm đi khá nhiều hứng thú của các em HS đối với việc tìm hiểu về các ngành động vật.

Bên cạnh đó, q trình dạy học và mơ hình trƣờng học, lớp học đôi khi làm thiếu đi tính kết nối với thực tế cuộc sống, giữa “học” và “hành”. Ngồi ra, tƣ liệu dạy học cịn hạn chế, chƣa sống động cũng là một nguyên nhân làm giảm đi sự tích cực của học sinh trong học tập.

Những nội dung học tập này hồn tồn có khả năng trở nên thú vị và hiệu quả thơng qua việc học theo hình thức trải nghiệm sáng tạo. Học sinh có thể dễ dàng hơn trong việc ghi nhớ các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của con vật cũng nhƣ vai trị của nó trong thiên nhiên và đời sống con ngƣời thông qua cơ hội đƣợc nhìn ngắm trực tiếp mẫu vật thật. Hay đặc biệt hơn, nếu đƣợc giao tiếp với các con vật sẽ giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc hình thành

cảm xúc, tình cảm u mến các lồi động vật trong thiên nhiên, từ đó có thể tự đƣa ra những quyết định gìn giữ và bảo tồn chúng.

Nhƣ vậy, nội dung dạy học hoàn toàn phù hợp cho việc tổ chức dạy học với hình thức HĐTNST, rất cần tổ chức thông qua HĐTNST để khơi dậy hứng thú học tập cho HS.

2.2. Đề xuất qui trình thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học sinh học 7 – THCS

Tƣ̀ viê ̣c nghiên cứu vận dụng các lí thuyết về học tâ ̣p trải nghiệm và quy trình học qua trải nghiệm của tiến sĩ David A. Kolb (1984), đã đƣợc phân tích ở mục 1.2, quy trình xây dƣ̣ng và triển khai HĐTNST gồm 5 bƣớc (theo Thanh Hà (2016), Xây dựng hoạt động trải nghiê ̣m sáng tạo trong dạy học phần đợng vật, Sinh học 7 - THCS. Tạp chí Giáo dục , sớ đặc biê ̣t, kì 1 tháng 7/2016) đƣợc đề xuất nhƣ sau: (xem sơ đồ 2.1)

Sơ đồ 2.1. Quy trình xây dựng và triển khai HĐTNST

Trong đó:

(1) Xác định mục tiêu:

1. Xác định mục tiêu 2. Thiết kế nội dung

3. Lập kế hoạch

Nguyên tắc xây dựng hoạt động

4. Thực hiện – đánh giá

Mục tiêu của HĐTNST đƣợc xây dựng trên cơ sở mục tiêu chung của mơn học trong hệ thống chƣơng trình giáo dục phổ thơng của Bộ giáo dục và đào tạo. Do HĐTNST thƣờng gắn liền với thực tiễn cho nên khi xây dƣ̣ng mục tiêu của HĐTNST cần trú tro ̣ng đến mối liên hê ̣ với thƣ̣c tiễn của các nô ̣i dung kiến thƣ́c, kĩ năng, thái độ cần đạt đƣợc. Bên ca ̣nh đó, HĐTNST thƣờng có tính tích hợp liên mơn. Do vâ ̣y, khi xây dƣ̣ng mu ̣c tiêu của HĐTNST cũng cần chú ý rà soát các mu ̣c tiêu liên môn với các môn ho ̣c khác . Nhƣ vậy , HĐTNST mới trở nên thiết thực, gần gũi và hấp dẫn ngƣời ho ̣c . Tƣ̀ đó , HĐTNST góp phần hình thành các năng lƣ̣c chung và các năng lƣ̣c chuyên biê ̣t cho HS thông qua quá trình ho ̣c tâ ̣p.

(2) Thiết kế nội dung:

Nô ̣i dung đƣợc thiết kế gồm 3 hoạt động cụ thể sau đây:

+ Đặt tên hoạt động: Tên hoạt động cần ngắn gọn gợi lên thực tiễn về chủ đề

của hoạt động, có tính hấp dẫn với ngƣời học.

+ Thiết kế câu hỏi khái quát: Câu hỏi khái quát cần dựa trên một tình huống thực tiễn có vấn đề, mang tính thời sự, có tác dụng định hƣớng cho việc học. + Xây dựng bộ câu hỏi định hướng: Câu hỏi định hƣớng là các câu hỏi nhỏ hơn, liên quan trực tiếp tới việc đạt đƣợc mục tiêu kiến thức đã xác định ở bƣớc 1, các câu hỏi này giúp định hƣớng những kiến thức nền cần thiết cho HS trả lời câu hỏi khái quát mang tính thực tiễn nêu trên.

(3) Lập kế hoạch:

- Việc xây dƣ̣ng kế hoạch cần chi tiết, cụ thể nhằm đảm bảo đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra.

- Kế hoạch cần chỉ rõ: thời gian, địa điểm/không gian học tập; chuẩn bị của GV (tìm kiếm và xác định nguồn lực, phƣơng tiện, tài liệu cho HĐTNST); chuẩn bị của HS (phân chia nhóm, tìm hiểu nội dung học tập, thảo luận, lập kế hoạch học tập); dự trù kinh phí; hoạt động dạy học (bao gồm các hoạt động của GV và HS trong quá trình dạy học TNST).

Bảng 2.1 Hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động HS Hoạt động GV Nguồn lực hỗ trợ Sản phẩm Lƣu ý Tên hoạt động: ………… (4) Thực hiện và đánh giá:

- Thực hiện theo kế hoạch, có ghi chép, quan sát có mục đích nhằm đánh giá và cải tiến hoạt động.

- Đánh giá: Rà soát mục tiêu để lựa chọn và xây dựng công cụ đánh giá phù hợp; đƣa ra các yêu cầu đánh giá rõ ràng, công khai công cụ đánh giá với HS ngay từ đầu, đảm bảo HS chủ động trong hoạt động học tập từ đầu đến cuối. Khi tiến hành HĐTNST trong dạy học bộ môn, bên cạnh việc đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức cần quan trọng cả việc đánh giá nhận thức, phẩm chất và năng lực hình thành cho HS khi tham gia hoạt động thực tiễn.

(5) Điều chỉnh:

- Dựa trên kết quả đánh giá HS khi tham gia HĐTNST để sau đó có sự điều chỉnh HĐTNST cho phù hợp.

Năm bƣớc trong quy trình thực hiện xây dựng và tổ chức HĐTNST nêu trên là sự vận dụng quy trình trải nghiệm của David Kolb (1984) vào quá trình dạy học bộ mơn. Để đảm bảo tính hiệu quả, khi đi qua năm bƣớc này luôn cần chú ý đảm bảo các nguyên tắc nguyên tắc sau:

- Mục tiêu phù hợp chuẩn chung về kiến thức - kĩ năng, thái độ - tình cảm. - Nội dung gắn với thực tiễn, có tính thời sự, tính mở, tính phổ biến, tính liên mơn.

- Hoạt động hƣớng tới phát huy sự sáng tạo, phát triển năng lực cho HS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần động vật sinh học 7 trung học cơ sở luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn sinh học 60140111 (Trang 30 - 38)