Bài kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức của HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần động vật sinh học 7 trung học cơ sở luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn sinh học 60140111 (Trang 80 - 85)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN SINH HỌC 7 NĂM HỌC 2015 – 2016

THỜI GIAN: 60 phút -----oOo----- I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trƣớc phƣơng án trả lời đúng trong mỗi câu hỏi sau đây, (mỗi câu đúng 0,25 điểm)

Câu 1: Mắt mũi ếch nằm ở vi ̣ trí cao trên đầu có tác dụng: A. Bảo vệ mắt, mũi.

B. Giúp sự hô hấp trên cạn.

C. Giúp ếch lấy đƣợc oxi trong khơng khí.

D. Giúp ếch lấy đƣợc oxi trong khơng khí và tăng khả năng quan sát khi bơi. Câu 2: Tim của cá sấu có:

A. 1 ngăn. B. 2 ngăn. C. 3 ngăn.

D. 4 ngăn.

Câu 3: Đặc điểm cấu tạo da chim bồ câu: A. Da ẩm có tuyến nhầy.

B. Da khô phủ lông mao.

C. Da khô phủ vảy sƣ̀ng. D. Da khô phủ lông vũ.

Câu 4: Đặc điểm cấu ta ̣o hê ̣ hô hấp của lớp chim khác với lớp bò sát: A. Hô hấp bằng phổi.

B. Phổi có ma ̣ng ống khí với nhiều túi khí. C. Phổi có nhiều vách ngăn.

D. Hơ hấp bằng da.

Câu 5: Cá voi có quan hệ họ hàng gần với đô ̣ng vâ ̣t nào sau đây hơn? A. Cá chép.

B. Hƣơu sao. C. Ếch. D. Thằn lằn.

Câu 6: Tai thỏ thính, vành tai dài cử động đƣợc theo các phía có tác dụng: A. Che chờ , giƣ̃ nhiê ̣t cho cơ thể.

B. Đi ̣nh hƣớng âm thanh phát hiê ̣n sớm kẻ thù. C. Thăm dò thƣ́c ăn và tìm hiểu môi trƣờng. D. Đào hang dễ dàng.

Câu 7: Chim bồ câu có thân nhiê ̣t ổn đi ̣nh nên đƣợc go ̣i là đô ̣ng vâ ̣t: A. Biến nhiệt.

B. Thu nhiệt. C. Hằng nhiệt.

D. Máu lạnh.

Câu 8: Thời gian mang thai của thỏ me ̣ là khoảng: A. 20 ngày.

B. 30 ngày. C. 25 ngày. D. 40 ngày.

Câu 9: Dơi bay đƣợc là nhờ:

A. Chi trƣớ c biến thành cánh có lông vũ. B. Chi trƣớ c biến thành cánh da.

C. Chi sau to, khỏe. D. Thân ngắn.

Câu 10: Các bộ phận của hệ thần kinh thỏ bao gồm: A. Não bộ và các dây thần kinh.

C. Não bộ và tủy sống.

D. Tủy sống và các dây thần kinh.

Câu 11: Mƣ́c đô ̣ tiến hóa của hê ̣ thần kinh các ngành động vật là: A. Chƣa phân hóa, hình mạng lƣới, hình chuỗi hạch, hình ống. B. Chƣa phân hóa, hình chuỗi hạch, hình mạng lƣới, hình ống. C. Chƣa phân hóa, hình ống, hình mạng lƣới, hình chuỗi hạch. D. Chƣa phân hóa, hình mạng lƣới, hình chuỗi hạch.

Câu 12: Những loài động vật nào sau đây thuộc bộ guốc chẵn? A. Bò, lợn, dê.

B. Ngựa, dê, nai. C. Lợn, bò, voi D. Bò, ngựa, tê giác

II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: (2đ) Trình bày đặc điểm chung của lớp thú. Câu 2: (1,5đ) So sánh hệ tuần hoàn của thằn lằn và ếch.

Câu 3: (2đ) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi hoàn toàn đời sống ở ca ̣n?

Câu 4: (1,5đ) Dƣ̣a vào đă ̣c điểm bô ̣ răng hãy phân biê ̣t 3 bô ̣ thú: bô ̣ ăn sâu bo ̣, bô ̣ ăn thi ̣t và bô ̣ gă ̣m nhấm.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ Chủ đề

Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng

Cấp thấp Cấp cao Số câu LT VD TC TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Điểm (%) Lớp lƣỡng cƣ 0,9 1,1 2,0 1 1 2,00 2 0,25 2,25 23% Lớp bò sát 1,4 0,6 2,0 1 1 2,00 0,25 1,5 1,75 18%

Lớp chim 1,4 1,9 3,3 1 2 3,00 0,25 0,5 0,75 8% Lớp thú 2,8 3,9 6,7 1 4 1 1 7,00 2 1 1,5 0,25 4,75 48% Tiến hóa của ĐV 1,4 0,6 2,0 1 1 2,00 0,25 0,25 0,5 5% Tổng cộng 7,93 8,07 16 0,50 4,00 2 1,5 0,25 0 0,25 1,5 10 8 8 16 45,00% 35,00% 20,00% 100%

CHI TIẾT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

HT kiểm tra Tổng số câu Tổng điểm

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

cấp độ thấp cấp độ cao Số câu Điểm Số câu Điểm Số câu Điểm Số câu Điểm TNKQ 12 3,00 2 0,50 8 2,00 1 0,25 1 0,25 Tự luận 4 7,00 2 4,00 1 1,50 0 0,00 1 1,50 HƢỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi câu khoanh tròn đúng: 0,25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D D D B B B C B B B A A II. TỰ LUẬN: (7đ)

Câu 1: (2đ) Đặc điểm chung của lớp thú:

Thú là động vật có xƣơng sống có tổ chức cơ thể cao nhất: - Có hiện tƣợng thai sinh và ni con bằng sữa mẹ. (0,5đ) - Có bộ lơng mao bao phủ cơ thể. (0,25đ)

- Bộ răng phân hóa thành răng cƣ̉a, răng nanh, răng hàm. (0,25đ) - Tim 4 ngăn. (0,25đ)

- Bộ não phát triển thể hiê ̣n rõ ở bán cầu não và tiểu não. (0,5đ) - Là động vật hằng nhiệt. (0,25đ)

Câu 2: (1,5đ) So sánh hê ̣ tuần hoàn của thằn lằn- ếch:

*Giống nhau:

- Tim 3 ngăn. (0,25đ)

- Hai vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha. (0,25đ) *Khác nhau:

- Thằn lằn: tim có vách hu ̣t ở tâm thất, máu pha ít. (0,5đ)

- Ếch: tim khơng có vách hu ̣t ở tâm thất, máu pha nhiều. (0,5đ)

Câu 3: Đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi hồn toàn đời sống ở cạn:

- Da khơ, có vảy sừng bao bọc. (0,5đ) - Cở dài. (0,25đ)

- Mắt có mi cƣ̉ đơ ̣ng,có nƣớc mắt. (0,25đ) - Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu. (0,25đ) - Thân dài, đuôi rất dài. (0,25đ)

- Bàn chân có 5 ngón có vuốt. (0,5đ)

Câu 4: Phân biê ̣t đúng mỗi bộ thú (0,5đ)

- Bộ ăn sâu bo ̣: các răng đều nhọn.

- Bộ gă ̣m nhấm: thiếu răng nanh, răng cƣ̉a lớn, sắc; có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thi ̣t: răng cƣ̉a sắc để róc xƣơng, răng nanh dài nho ̣n để xé mời, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần động vật sinh học 7 trung học cơ sở luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn sinh học 60140111 (Trang 80 - 85)