Thực trạng quản lý của Sở GD&ĐT đối với hoạt động dạy học ngoại ngữ tại các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý của sở giáo dục và đào tạo vĩnh phúc đối với hoạt động dạy học ngoại ngữ tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh (Trang 58 - 71)

2.3. Thực trạng quản lý của Sở Giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc đối với hoạt

2.3.3. Thực trạng quản lý của Sở GD&ĐT đối với hoạt động dạy học ngoại ngữ tại các

tại các trường THPT

2.3.3.1. Xây dựng kế hoạch, chiến lược dạy học và triển khai Đề án dạy học ngoại ngữ

Trên cơ sở các văn bản của cấp trên như: Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/09/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”; Quyết định số

3702/QĐ-BGDĐT về việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thơng môn tiếng Anh thí điểm cấp THPT theo Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020; Quyết định số 5209/QĐ-BGDĐT ngày 23/11/2012 của Bộ GD &ĐT về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Anh thí điểm cấp Trung học phổ thơng; Quy hoạch phát triển GD &ĐT của tỉnh Vĩnh Phúc theo Quyết định số 182/ 2011/ QĐ- UBND ngày 20/01/2011 của UBND tỉnh về phê duyệt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển GD &ĐT tỉnh Vĩnh Phúc đến 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; Sở GD&ĐT đã ra các văn bản chỉ đạo về việc triển khai dạy học thí điểm tiếng Anh lớp 10; kế hoạch khảo sát GV bộ môn, kế hoạch bồi dưỡng đạt chuẩn GV bộ môn. Tuy nhiên, chưa xây dựng được chiến lược, kế hoạch dạy và học ngoại ngữ giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 theo Đề án ngoại ngữ. Chưa có quy hoạch, chiến lược tuyển dụng, đào tạo, xây dựng đội ngũ GV bộ môn.

2.3.3.2. Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình và nội dung dạy học ngoại ngữ ở trường Trung học phổ thông

Mục tiêu của môn học là những gì học sinh hồn thành được sau khi học xong môn học về kiến thức, kĩ năng, thái độ. Đó là những mục tiêu thuộc lĩnh vực nhận thức (kiến thức), lĩnh vực tâm vận (kĩ năng) và lĩnh vực tình cảm (thái độ).

Những mục tiêu này được xác định dưới dạng hành vi, có thể quan sát được, chỉ rõ những hành vi mà HS phải thực hiện để chứng tỏ mục tiêu học tập đã hoàn thành.

Mục tiêu dạy học chi tiết được xác định cho từng bài học, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch dạy học nói chung và để soạn kế hoạch bài dạy (giáo án) cho

từng bài học nói riêng.

Quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình và nội dung dạy học ngoại ngữ ở trường THPT là nội dung quản lý rất quan trọng, bản chất chính là quản lý nội dung thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên nhằm thực hiện tốt mục tiêu giảng dạy bộ môn.

Bảng 2.11: Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình và nội dung dạy học ngoại ngữ ở trường THPT TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu Rất yếu SL % SL % SL % SL % SL % 1

Có kế hoạch chung, trên cơ sở đó chỉ đạo các trường lập kế hoạch năm học, học kỳ của bộ môn và kiểm tra, duyệt kế hoạch.

7 20% 9 26% 13 37% 5 14% 1 3% 3.46 6

2

Chỉ đạo các trường phổ biến GV hiểu và triển khai thực hiên theo mục tiêu dạy học ngoại ngữ và kiểm tra kết quả

5 14% 17 49% 7 20% 4 11% 2 6% 3.54 5

3

Phân phối chương trình chi tiết, cụ thể của phân môn ngoại ngữ cho từng tiết học, từng tuần, tháng, cả năm học.

12 34% 14 40% 4 11% 3 9% 2 6% 3.89 2

4 Chỉ đạo về thực hiện nội

dung giảng dạy 9 26% 18 51% 4 11% 2 6% 2 6% 3.86 3

5

Chỉ đạo các trường kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy của GV qua sổ báo giảng và sổ ghi đầu bài và có biện pháp xử lý GV thực hiện chưa đúng

10 29% 15 43% 6 17% 2 6% 2 6% 3.83 4

6

Thanh, kiểm tra định kỳ, đột xuất việc thực hiện mục tiêu, chương trình và nội dung dạy học ngoại ngữ ở các trường THPT.

Bảng 2.11 chỉ rõ hiệu quả các hoạt động quản lý cụ thể trong công tác quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình và nội dung dạy học ngoại ngữ ở trường THPT còn nhiều hạn chế với tỷ lệ từ 3 đến 14% số người được hỏi xếp yếu và rất yếu. Trong các nội dung, kết quả cho thấy việc Thanh, kiểm tra định kỳ, đột xuất việc thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học ngoại ngữ và chỉ đạo các trường thanh tra toàn diện GV hàng năm tại các trường THPT được thực hiện tốt nhất, với 74% xếp tốt, khá, xếp số 1. Tuy nhiên, qua phỏng vấn CBQL các cấp cho thấy, công tác thanh tra cịn nhiều hạn chế. Đơi lúc việc kiểm tra thiếu cụ thể, chủ yếu còn dựa vào sự tự giác của GV và báo cáo của các trường, đánh giá kết quả thanh tra còn cả nể, số giờ dạy được xếp loại tốt, khá cịn chưa cập với trình độ chuẩn của GV, mang tính động viên. Có tới 46% khẳng định chưa làm tốt cơng tác này do chưa có biện pháp xử lý khi GV vi phạm. Đây cũng là mặt hạn chế trong công tác quản lý.

Sở Giáo dục căn cứ phân phối chương trình của Bộ, triển khai phân phối chương trình chi tiết, cụ thể của phân môn ngoại ngữ cho từng tiết học, từng tuần, tháng, cả năm học và chỉ đạo các trường thực hiện đúng, đủ theo phân phối chương trình. Chỉ đạo các trường tổ chức phổ biến cho GV nắm vững và thực hiện dạy đúng, đủ theo phân phối chương trình, khơng dồn nén, cắt xén chương trình của Bộ ban hành được đặc biệt chú trọng và thực hiện khá tốt. Tuy nhiên, vẫn còn một số cịn đánh giá cơng tác quản lý thực hiện nội dung này chưa sâu sát, có 15% CBQL đánh giá khâu quản lý nội dung này thực hiện ở mức độ yếu và rất yếu. Để giám sát việc thực hiện chương trình của GV, Sở GD&ĐT chỉ đạo các nhà trường kiểm tra kế hoạch giảng dạy, giám sát thông qua sổ ghi đầu bài, sổ báo giảng, yêu cầu GV báo cáo tiến độ thực hiện chương trình kết hợp với cơng tác thanh kiểm tra nội bộ. Tuy nhiên công tác này ở một số đơn vị triển khai đơi khi cịn mang tính hình thức, chưa giám sát thường xuyên, chưa sử dụng kết quả thực hiện trong đánh giá cán bộ cuối năm, do vậy còn 29% đánh giá nội dung này thực hiện ở mức trung bình trở xuống.

Cơng tác chỉ đạo các trường phổ biến GV hiểu và triển khai thực hiện theo mục tiêu dạy học ngoại ngữ cịn hình thức và chưa có biện pháp thường xun, hữu hiệu để kiểm tra kết quả. Mặc dù Sở GD&ĐT có kế hoạch chung, trên cơ sở đó chỉ đạo các trường lập kế hoạch năm học, học kỳ của bộ môn nhưng công tác kiểm tra và duyệt kế hoạch còn thiếu sâu sát. Trên thực tế với số lượng các trường THPT trên địa

bàn khá nhiều và phân rải ở các huyện xa nhau, số lượng chuyên viên và thanh tra Sở không đáp ứng được hết yêu cầu của việc giám sát, thanh kiểm tra. Vì lý do đó các nhà quản lý đánh giá hiệu quả quản lý hai nội dung này thấp, lên tới 37% đánh giá ở mức trung bình trở xuống, với điểm trung bình dưới 3,54, xếp thứ 5 và 6.

2.3.3.3. Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh

Trên bước đường phát triển của xã hội, đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới PPDH nói riêng là quy luật phát triển tất yếu của giáo dục. Trong thời gian gần đây, các trường học trên cả nước sôi nổi thực hiện đổi mới PPDH. Đổi mới PPDH giờ đây khơng cịn là bài tốn khó mà đã gắn liền với mọi hoạt động của người thầy trên lớp học. Đổi mới PPDH phải đảm bảo tính kế thừa và sử dụng sáng tạo, có chọn lọc hệ thống PPDH truyền thống hiện có nhằm hình thành tri thức, rèn luyện kỹ năng, kinh nghiệm và phát triển giá trị tích cực đối với đời sống, chiếm lĩnh các giá trị xã hội.

Vấn đề này được các cấp quản lý hết sức quan tâm chỉ đạo các nhà trường tổ chức thực hiện một cách có hệ thống, khoa học, đồng bộ phù hợp với đối tượng HS và với đặc thù của đơn vị. Hình thức tổ chức được các nhà trường thực hiện như: Tổ chức cho GV trao đổi thảo luận các vấn đề về đổi mới PPDH, bàn bạc xây dựng các giáo án chuẩn, các tiết học mẫu mực; Tổ chức thao giảng, dự các tiết dạy đổi mới phương pháp, rút kinh nghiệm, phân tích những vấn đề khó trong từng bài, từng chương; Tổ chức cho GV tham gia các lớp bồi dưỡng định kì, bồi dưỡng thường xuyên, dự các lớp tập huấn bồi dưỡng kĩ năng sử dụng thiết bị, phương tiện kĩ thuật hiện đại phục vụ đổi mới phương pháp.

Bảng 2.12. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học

TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu Rất yếu SL tỷ lệ SL tỷ lệ SL tỷ lệ SL tỷ lệ SL tỷ lệ 1

Tổ chức bồi dưỡng năng lực giảng dạy ngoại ngữ cho GV theo tinh thần đổi mới

12 34% 12 34% 6 17% 4 11% 1 3% 3.86 1

2

Chỉ đạo nâng cao ý thức trách nhiệm của GV trong công tác đổi mới PPDH

3

Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng phương tiện kĩ thuật hiện đại trong giảng dạy ngoại ngữ

10 29% 13 37% 8 23% 2 6% 2 6% 3.77 2

4

Chỉ đạo tổ chức các giờ dạy mẫu theo tinh thần đổi mới PPDH

4 11% 11 31% 10 29% 6 17% 4 11% 3.14 5

5

Sử dụng kết quả kiểm tra việc đổi mới PPDH trong đánh giá, xếp loại thi đua của GV.

3 9% 7 20% 20 57% 3 9% 2 6% 3.17 4

Qua bảng 2.12 cho thấy: Các nội dung quản lý cơ bản đã được quan tâm và thực hiện tốt với số điểm trung bình đạt từ 3.14 điểm đến 3.86 điểm. Tuy nhiên, các nội dung quản lý này được đánh giá còn nhiều vấn đề phải quan tâm hơn nữa khi tỷ lệ xếp tốt, khá còn thấp (9-37%), trong khi tỷ lệ xếp yếu và rất yếu còn khá cao (3 đến 11%). Hàng năm công tác tổ chức bồi dưỡng năng lực giảng dạy ngoại ngữ cho GV theo tinh thần đổi mới được thực hiện qua các đợt bồi dưỡng thường xuyên và định kỳ. Song hiệu quả áp dụng vào thực tế còn chưa đáp ứng được yêu cầu giảng dạy bộ môn hiện nay và cơng tác kiểm tra sau bồi dưỡng cịn chưa được chú trọng, bởi vậy có tới 14% đánh giá nội dung này cịn ở mức yếu và rất yếu. Một số biện pháp Sở GD&ĐT thực hiện còn hạn chế như: Chỉ đạo nâng cao ý thức trách nhiệm của GV trong công tác đổi mới PPDH; Sử dụng kết quả kiểm tra việc đổi mới PPDH trong đánh giá, xếp loại thi đua của GV và chỉ đạo tổ chức các giờ dạy mẫu theo tinh thần đổi mới PPDH ... Vì vậy, có tới 26% được hỏi đánh giá thực hiện ở mức rất yếu và điểm bình quân của các biện pháp này chỉ đạt dưới 3.4 điểm. Ngồi ra, cơng tác quản lý việc thực hiện đổi mới PPDH còn một số mặt tồn tại:

- Việc tổ chức các giờ dạy mẫu hiệu quả còn thấp và chưa tiến hành rộng khắp trong các nhà trường.

- Nhiều GV (nhất là các GV có tuổi) với tâm lý ngại thay đổi, ngại tốn thời gian, công sức đầu tư soạn lại giáo án dẫn đến PPDH lạc hậu, chưa phát huy được thế mạnh kinh nghiệm trong giảng dạy của mình cũng như khơng phát huy được năng lực tự học của HS.

- Quan điểm, nhận thức về sự đổi mới phương pháp của một số GV còn phiến diện, họ cho rằng: Đổi mới phương pháp đơn thuần chỉ là việc sử dụng các

phương tiện kĩ thuật hiện đại, sử dụng CNTT (giáo án điện tử), mà không chú trọng đến việc đầu tư phương pháp tổ chức các hoạt động học tập, sử dụng các kỹ thuật dạy học hiện đại, hướng dẫn HS tiếp thu, lĩnh hội kiến thức một cách tích cực, chủ động, có sáng tạo.

Một yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả đổi mới phương pháp đó là việc tổng kết, tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm đổi mới PPDH cấp Sở Giáo dục chưa được chú trọng. Sở GD&ĐT chưa có những hình thức khuyến khích GV tích cực thực hiện nhiệm vụ đổi mới phương pháp. Đó chính là những hạn chế, tồn tại trong quản lý HĐDH của Sở Giáo dục đòi hỏi cần khắc phục giải quyết.

2.3.3.4. Thực trạng quản lý đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ngoại ngữ theo chuẩn

Bảng 2.13: Tổng hợp phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh khối THPT giai đoạn 2013-2012 giai đoạn 2013-2012

Hiện có

Dự báo qui mô phát triển đội ngũ giáo viên THPT từ 2013-2020 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng số Nữ Số lượng thừa Số trên chuẩn Số đạt chuẩn Số chưa đạt chuẩn 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 207 180 4 24 183 0 0 9 2 4 2 1 0 0 0 1 1 3 1 3 0 2

( Nguồn: Sở GD&ĐT về việc báo cáo thực trạng và nhu cầu phát triển đội ngũ CBQL, GV đến 2020) Ghi chú: (1): Số về hƣu

(2): Nhu cầu tuyển mới

Bảng 2.14. Kết quả khảo sát thực trạng công tác quản lý tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên ngoại ngữ

TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu Rất yếu SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ

1 Chỉ đạo xây dựng mỗi

tâm bồi dưỡng giáo viên

2

Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng GV ngoại ngữ theo chu kỳ thường xuyên, theo học các lớp nâng cao

14 40% 12 34% 9 26% 4.14 4

3

Kiểm tra chuẩn kiến thức GV và có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng.

15 43% 11 31% 9 26% 4.17 3

4

Có kế hoạch chỉ đạo để GV tự học, tự bồi dưỡng có thu hoạch, kiểm tra.

9 26% 11 31% 15 43% 3.83 7

5

Tổ chức cho GV tham gia giao lưu học hỏi kinh nghiệm giữa các trường tiên tiến và các tỉnh bạn

6 17% 13 37% 14 40% 2 6% 3.66 8

6

Tuyển dụng GV bộ môn căn cứ trên nhu cầu thực tế của các trường và dự báo quy mô phát triển đội ngũ

13 37% 13 37% 9 26% 4.11 5 7 Có chính sách ưu đãi ngành động viên GV đi học nâng cao trình độ 18 51% 9 26% 8 23% 4.29 2 8

Chỉ đạo các trường báo cáo công tác xây dựng, phát triển đội ngũ hàng năm

17 49% 14 40% 4 11% 4.37 1

Qua điều tra cho thấy, hầu hết CBQL đều quan tâm đến vấn đề đào tạo, bồi dưỡng, các nội dung đều được đánh giá thực hiện đạt từ khá trở lên. Mức độ thực hiện tốt đạt từ 17 đến 51%, khá từ 26 đến 40%. Chỉ còn một nội dung có 6% số người hỏi đánh giá thực hiện yếu do việc triển khai thực hiện tại các đơn vị cịn gặp nhiều khó khăn về thời gian, kinh phí tổ chức. Khơng có nội dung nào bị đánh giá là quá yếu.

Kết quả bảng 2.14 chỉ rõ nội dung chỉ đạo các trường báo cáo công tác xây dựng, phát triển đội ngũ hàng năm được Sở GD&ĐT thực hiện tốt nhất với điểm trung bình đạt 4,37. Trên cơ sở tổng hợp số liệu như bảng 2.13, Sở GD&ĐT sẽ xây dựng kế hoạch tuyển dụng GV ngoại ngữ sát với nhu cầu thực tế: Thay thế đội ngũ GV nghỉ hưu, dự báo phát triển đội ngũ cho các năm tiếp theo và xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho GV đạt chuẩn đào tạo. Nhận thức rõ đội ngũ là nòng cốt nâng

cao chất lượng giáo dục, bởi vậy chăm lo phát triển đội ngũ, động viên đội ngũ đi học nâng cao trình độ là giải pháp then chốt. Ngồi những chính sách quy định chung, Sở GD&ĐT đã tham mưu, đề xuất các chính sách của địa phương cho nhà giáo và CBQL. Cụ thể: chính sách đối với GV và CBQL đi học trình độ thạc sỹ trở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý của sở giáo dục và đào tạo vĩnh phúc đối với hoạt động dạy học ngoại ngữ tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh (Trang 58 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)