Để tìm hiểu thực trạng GDĐĐ cho HSSV của Nhà trƣờng, chúng tôi đã soạn thảo một bộ phiếu điều tra và tiến hành khảo sát.
- Đối tượng điều tra:
300 Học sinh sinh viên của các khóa 15, 16 và 17 Trƣờng CĐSP Điện Biên và 60 Cán bộ, giáo viên và một số cán bộ Đồn TNCS Hồ Chí Minh.
- Thời gian tiến hành: 2 tháng
- Mục tiêu của việc khảo sát: là tìm hiểu thực trạng hoạt động GDĐĐ, thực trạng quản lý GDĐĐ ở trƣờng CĐSP Điện Biên, làm cơ sở để đề xuất biện pháp.
- Nội dung khảo sát:
+ Thực trạng hoạt động GDĐĐ cho HSSV trƣờng CĐSP Điện Biên hiện nay.
+ Thực trạng quản lý GDĐĐ cho HSSV trƣờng CĐSP Điện Biên.
2.2.1. Thực trạng nội dung GDĐĐ cho HSSV
Để tìm hiểu mức độ thực hiện các nội dung GDĐĐ cho HSSV của Nhà trƣờng, chúng tôi sử dụng câu hỏi: “Những phẩm chất nào dƣới đây đã đƣợc Nhà trƣờng quan tâm giáo dục nhiều cho HSSV?”.
Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 1.1 dƣới đây.:
Bảng 1.5: Đánh giá các nội dung GDĐĐ cho HSSV trường CĐSP Điện Biên
TT Nội dung phẩm chất Đánh giá (%) TH
%
Xếp loại
1 Động cơ học tập đúng đắn 70 76 73 1
2 Tham gia các hoạt động nhân đạo,
từ thiện 64 66 65 5
3 Tôn trọng mọi ngƣời 58 66 62 7
4 Ý thức tổ chức kỷ luật trong
sinh hoạt 66 74 70 4
5 Lập trƣờng chính trị 58 61 59,5 9
6 Xây dựng môi trƣờng xanh sạch 54 60 57 11
7 Tôn trọng pháp luật 54 61 57,5 10
8 Đoàn kết giúp đỡ ngƣời khác 68 74 71 3
9 Khoan dung độ lƣợng 54 66 60 8
10 Tiết kiệm, bảo vệ của công 58 68 63 6
11 Khiêm tốn khả năng kiềm chế 54 58 56 13
12 Lòng dũng cảm 54 59 56,5 12
13 Lễ phép với mọi ngƣời 67 78 72,5 2
Qua bảng trên chúng ta thấy mức độ các phẩm chất mà Nhà trƣờng cần quan tâm giáo dục cho HSSV thể hiện ở các số liệu thống kê đƣợc: Động cơ học tập đúng đắn 73%, lễ phép với mọi ngƣời 72,5%, Đoàn kết sẵn sàng giúp đỡ ngƣời khác 71%, Ý thức tổ chức kỷ luật trong sinh hoạt 70 %, tham gia các hoạt động nhân đạo từ thiện 65 %, tiết kiệm, bảo vệ của công 63%, tôn trọng mọi ngƣời 62 %, lòng khoan dung độ lƣợng 60 %, lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị 59,5%, tơn trọng pháp luật 57,5 %, xây dựng môi trƣờng xanh sạch 57%, lòng dũng cảm 56,5 %, khiêm tốn, khả năng kiềm chế 56%.
Như vậy, số liệu điều tra cho thấy Nhà trƣờng đã quan tâm tới việc giáo
dục những phẩm chất đạo đức cần thiết cho HSSV nhƣng chƣa đầy đủ, đặc biệt là các phẩm chất đạo đức liên quan đến các thái độ của HSSV đối với cuộc sống với con ngƣời và với xã hội chƣa đƣợc chú ý một cách thỏa đáng. Việc giáo dục lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị, tinh thần độc lập dân tộc và
XHCN chƣa làm tốt chỉ chiếm 59,9%, xếp thứ 9 trên tổng số 13 nội dung GDĐĐ.
2.2.2. Thực trạng phương pháp GDĐĐ cho HSSV ở trường CĐSP Điện Biên
Việc GDĐĐ cho HSSV cần thực hiện theo một trình tự nhất định. Việc tìm hiểu các biện pháp GDĐĐ cho phép chúng ta xác định đƣợc những nội dung biện pháp GDĐĐ nào sử dụng có hiệu quả trong cơng tác GDĐĐ cho HSSV nhà trƣờng, điều này ảnh hƣởng lớn đến kết quả GDĐĐ cho HSSV, góp phần truyền tải nội dung giáo dục...
Kết quả khảo sát về phƣơng pháp GDĐĐ cho HSSV tại Nhà trƣờng đƣợc chúng tôi tổng hợp trong bảng 1.2 dƣới đây:
Bảng 1.6: Mức độ sử dụng các biện pháp GDĐĐ cho HSSV của trường CĐSP Điện Biên
TT Nội dung biện pháp
Mức độ TH Xếp loại Thƣờng xuyên Ít thực hiện Khơng thực hiện
1 Nêu nội quy để HSSV
thực hiện 230 122 48 2,5 2
2 Tổ chức nề nếp sinh hoạt 220 134 46 2,7 1
3 Phát huy vai trò tự quản
của HSSV 180 170 50 1,9 9
4 Nhắc nhở, phê phán hiện
tƣợng xấu 192 196 29 2,4 3
5 Phát động thi đua khen
thƣởng, kỉ luật 190 168 42 2,4 4
6 Giao trách nhiệm phải thực
hiện thƣờng xuyên 150 172 75 2,1 7
tốt
8 Sự gƣơng mẫu của giáo
viên và cán bộ 175 175 50 2,3 6
9 Nói chuyện về đạo đức 70 246 84 1,96 8
Qua bảng trên chúng ta thấy mức độ sử dụng các biện pháp GDĐĐ cho HSSV của trƣờng CĐSP Điện Biên thể hiện cụ thể ở số liệu thống kê đƣợc: Tổ chức nề nếp sinh hoạt xếp thứ 1, nêu nội quy để HSSV thực hiện xếp thứ 2. Đây là 2 biện pháp đƣợc đánh giá sử dụng với mức độ thƣờng xuyên nhất. Biện pháp phát huy vai trị tự quản của HSSV đƣợc đánh giá ít sử dụng nhất vớ xếp hạng thứ 9.
Số liệu trên cho ta thấy rằng, để GDĐĐ cho HSSV có hiệu quả cần tăng cƣờng các biện pháp nhƣ: Tổ chức nề nếp sinh hoạt, phê phán các hiện tƣợng tiêu cực bằng cách thƣờng xuyên nhắc nhở nội quy nề nếp dƣới các hình thức linh hoạt, HSSV dễ tiếp nhận, phê phán các hiện tƣợng tiêu cực một cách tế nhị để các em tự so sánh và tự hồn thiện bản thân. Bên cạnh đó cần tổ chức các sinh hoạt dƣới các hình thức thi đua khen thƣởng và lơi cuốn các em tham gia với tinh thần tự quản, tự giác của mình.
Đối với các em thiếu sự tự giác ta phải đƣa các em vào sinh hoạt bằng con đƣờng giao nhiệm vụ để các em khơng cịn ngại ngùng, thậm chí loại bỏ ngay tƣ tƣởng cho mình là ngƣời thừa trong lớp. Thƣờng xuyên nêu gƣơng ngƣời tốt, biết kịp thời khen ngợi các em khi các em có những hành vi, cử chỉ tốt. Liên hệ với gia đình phụ huynh để các em thấy đƣợc sự quan tâm của giáo viên, của nhà trƣờng đối với gia đình mình.
Qua điều tra, chúng tơi bƣớc đầu nhận thấy phƣơng pháp GDĐĐ cho HSSV trong trƣờng CĐSP Điện Biên còn nhiều hạn chế, chƣa phong phú, chƣa phát huy tối đa vai trị tham gia tích cực của HSSV, nhiều phƣơng pháp bắt buộc HSSV thực hiện một cách thụ động. Chính vì vậy mà kết quả cịn rất nhiều hạn chế.
2.2.3. Thực trạng đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của HSSV
Trong cơng tác giáo dục HSSV tồn diện, bên cạnh việc đánh giá xếp loại học tập của HSSV thì một tiêu chí đƣợc các nhà trƣờng ln quan tâm đó là đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của HSSV. Việc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức đối với mỗi HSSV trong q trình học tập giúp phát triển tồn diện HSSV về trí tuệ, đạo đức, thể chất, thẩm mỹ, lao động. Thông qua việc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của HSSV chúng ta nhìn nhận cụ thể hơn cơng việc này ở mỗi nhà trƣờng, từ đó đƣa ra đƣợc những biện pháp cụ thể để công tác đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của HSSV đƣợc thực hiện tốt hơn.
Số liệu điều tra về thực trạng đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của HSSV trƣờng CĐSP Điện Biên đƣợc thể hiện trong bảng 1.3:
Bảng 1.7: Đánh giá kết quả rèn luyện GDĐĐ cho HSSV
TT Công tác Kết quả %
CBQL GV
1 Thƣờng xuyên theo tuần, tháng 52 60
2 Có nội dung, tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng 62 61
3 Đánh giá đầy đủ các mặt 64 70
4 Chủ yếu do GVCN 65 73
5 Phối hợp tự đánh giá của tập thể HS,GV, Đoàn TN
51 49
Qua kết quả thu đƣợc ở bảng trên thì việc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức cho HSSV ở Nhà trƣờng đƣợc thực hiện chủ yếu theo tuần, tháng (CBQL 52 %; GV 60 %) có nội dung, tiêu chuẩn cụ thể rõ ràng (62% CBQL ; 61% GV); sự phối hợp tự đánh giá của tập thể HS với GVCN và Đoàn TN ( 51% CBQL; 49 % GV ), đánh giá đầy đủ các mặt và chủ yếu do GVCN là nòng cốt (CBQL 64,5 %, GV 71,5 %). Tuy nhiên còn một tỉ lệ GV đƣợc hỏi
(30% ). Điều đó cho thấy, CBQL có xu hƣớng đánh giá tốt việc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của HSSV hơn so với GV và việc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của HSSV còn nhiều hạn chế do GVCN chƣa thống nhất trong cách đánh giá, đơi khi cịn chạy theo thành tích.
2.2.4 Thực trạng đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả GDĐĐ cho HSSV
Để quá trình GDĐĐ cho HSSV đạt đƣợc kết quả tốt chúng ta cần phải đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình này. Trên thực tế quá trình GDĐĐ cho HSSV cần cả một quá trình, sự kiên trì, cố gắng của cả tập thể. Quá trình GDĐĐ cho HSSV chịu ảnh hƣởng từ rất nhiều yếu tố, quản lý từ nhiều góc độ khác nhau. Việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình GDĐĐ cho HSSV của nhà trƣờng cho phép chúng ta xác định đƣợc yếu tố nào là yếu tố ảnh hƣởng, có tính quyết định cao tới sự thành cơng của việc GDĐĐ cho HSSV.
Dƣới đây chúng tôi đề cập tới nhận thức của GV và CBQL về những yếu tố ảnh hƣởng đến GDĐĐ cho HSSV của nhà trƣờng.
Bảng 1.8: Những yếu tố ảnh hưởng đến GDĐĐ cho HSSV
TT Các yếu tố ảnh hƣởng đến GDĐĐ cho HSSV Thái độ (%) Tổng hợp % Xếp loại HS CBGV 1 Sự kết hợp giáo dục giữa Nhà trƣờng, gia đình và xã hội 68 72 70 01 2 Quản lý GD của gia đình 58,1 62,1 60,1 06
3 Quản lý của xã hội 45,4 60,2 52,8 13
4 Nội dung GDĐĐ 51,6 59,8 55,7 11
5 Đời sống vật chất 53 65 59 7
6 Biến đổi tâm sinh lý 62,6 72 67,3 3
8 Tính tích cực của HSSV trong
việc tự rèn luyện 58,1 62,1 60,1 6
9 Ảnh hƣởng của bạn bè 68 60,4 64,2 5
10 Phim ảnh, báo chí 50,2 56 53,1 12
11 Vai trò tự quản của HSSV 51,3 65,1 58,2 8
12 Dƣ luận tập thể 53,6 62,8 57,7 9
13 Kiểm tra, đánh giá, khen thƣởng,
kỷ luật 52,8 60,2 56,8 10
14 Các hoạt động học tập ngoài giờ
lên lớp 66 70,4 68,2 2
Qua bảng thống kê những yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình GDĐĐ cho HSSV chúng ta nhận thấy 3 yếu tố đánh giá là có ảnh hƣởng cao nhất đến việc GDĐĐ cho HSSV là: sự kết hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội chiếm 70% ý kiến đƣợc hỏi (xếp thứ 1); tiếp theo là các hoạt động học tập ngoài giờ lên lớp chiếm 68,2% (xếp thứ 2); yếu tố biến đổi tâm sinh lý chiếm 67,3% (xếp thứ 3). 3 yếu tố đƣợc đánh giá có ảnh hƣởng thấp nhất đến việc GDĐĐ của HSSV là nội dung GDĐĐ (chiếm 55,7%); phim ảnh, báo chí (chiếm 53,1%); và quản lý của xã hội (chiếm 52,8%).
Các số liệu cho thấy, phần lớn CBQL và GV của trƣờng CĐSP Điện Biên đều nhận thức đƣợc vai trị và vị trí của các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động GDĐĐ cho HSSV trong đó, khẳng định vai trị quan trọng của việc kết hợp giữa giáo dục gia đình, nhà trƣờng và xã hội. Việc GDĐĐ hiệu quả còn phụ thuộc vào sự quan tâm của đội ngũ GVCN, các tổ chức đoàn thể và sự biến đổi tâm sinh lý của chính HSSV.
Tóm lại: GDĐĐ của Nhà trƣờng bị chi phối bởi các yếu tố khách quan
và chủ quan. Chúng có mối liên hệ tƣơng hỗ với nhau, các yếu tố khách quan đó là: Thầy, trị, mục tiêu GDĐĐ phƣơng pháp.
Mặt khác: Ngoài các yếu tố chủ quan và khách quan trên thì việc GDĐĐ cho HSSV còn là sự kết hợp hữu cơ giữa Nhà trƣờng, xã hội, gia đình và đặc biệt là quá trình tự giáo dục, rèn luyện của các em. Trong các yếu tố kể trên thì vai trị giáo dục của Nhà trƣờng là vơ cùng quan trọng bởi Nhà trƣờng là một cơ quan có đầy đủ khả năng về nghiệp vụ, có đội ngũ các nhà giáo chuyên trách, có các trang thiết bị, có đội ngũ cán bộ quản lý chuyên ngành làm nhiệm vụ GDĐĐ cho HSSV.
Nhƣ vậy việc GDĐĐ cho HSSV chƣa đạt đƣợc kết quả do mục tiêu đề ra, chƣa đáp ứng đƣợc u cầu địi hỏi của xã hội thì ngồi các ngun nhân khách quan cịn có một nguyên nhân chủ quan mà trực tiếp là do công tác quản lý của Nhà trƣờng chƣa tốt.
2.3. Thực trạng về quản lý hoạt động GDĐĐ cho HSSV trƣờng CĐSP Điện Biên
2.3.1. Nhận thức về tầm quan trọng của công tác quản lý GDĐĐ cho HSSV của Nhà trường của Nhà trường
Để tìm hiểu nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của công tác quản lý GDĐĐ chúng tơi đã tìm hiểu bằng phiếu hỏi với nội dung nhƣ sau:
“Đồng chí hãy cho biết tầm quan trọng của công tác quản lý GDĐĐ cho HSSV ở nhà trường”.
Kết quả thu đƣợc về khảo sát tầm quan trọng của công tác quản lý GDĐĐ cho HSSV Nhà trƣờng đƣợc chúng tôi thể hiện tại bảng 1.9 dƣới đây.
Bảng 1.9: Tầm quan trọng của công tác QL GDĐĐ cho HSSV trong Nhà trường
TT Tác dụng của quản lý GDĐĐ Kết quả (%)
CBQL GV
1 Góp phần nâng cao chất lƣợng GDĐĐ 75 70 2 Phát triển thái độ, hành vi của HS theo yêu cầu XH 71 66 3 Hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực đến HSSV 60 76
5 Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh 56 61
Số liệu ở bảng cho thấy đa số CBQL, GV đƣợc hỏi đều có sự đánh giá tích cực về tác dụng của cơng tác quản lý GDĐĐ. Những tác dụng đƣợc đánh giá cao là quản lý GDĐĐ góp phần nâng cao chất lƣợng GDĐĐ; phát triển thái độ hành vi đạo đức của HSSV theo yêu cầu xã hội; hạn chế tiêu cực của xã hội đến HSSV.
Qua trao đổi với CBQL và một số GV về nguyên nhân khách quan ảnh hƣởng đến việc GDĐĐ cho HSSV ở Nhà trƣờng, nhiều ngƣời cho rằng: Đa số các em sống trong môi trƣờng những ngƣời xung quanh lao động sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, ở đó phần lớn phụ huynh HSSV phải lo kinh tế cho gia đình là chủ yếu, họ ít quan tâm nhiều tới vấn đề của xã hội. Một số phụ huynh HSSV có nhiều hành vi không làm gƣơng cho con cái, hoặc có tác động xấu đến việc hình thành nhân cách tốt cho con cái nhƣ: gia đình lo mƣu sinh khơng quan tâm tới con cái, hoặc gia đình khá giả lại quá nng chiều; gia đình bất hồ, bố mẹ nghiện ngập, cờ bạc, ... nên các em cũng bị ảnh hƣởng bởi ý thức đó trong q trình lớn lên trong xã hội.
Nguyên nhân chủ quan ảnh hƣởng đến kết quả GDĐĐ của HSSV là tƣ tƣởng cho rằng việc GDĐĐ cho HSSV cá biệt là nhiệm vụ chủ yếu của GVCN, GV bộ môn chỉ quan tâm đến kiến thức mà khơng chú ý GDĐĐ, vì vậy chƣa tạo sự thống nhất trong Hội đồng Sƣ phạm, chƣa tác động thƣờng xuyên đến HSSV. Do đó cơng tác GDĐĐ có thể nói là một vấn đề “nóng” của Nhà trƣờng.
2.3.2. Thực trạng công tác quản lý GDĐĐ cho HSSV Nhà trường
2.3.2.1. Thực trạng về kế hoạch quản lý GDĐĐ cho HSSV
Để tìm hiểu việc xây dựng kế hoạch quản lý GDĐĐ cho HSSV của Nhà trƣờng, chúng tơi đã tìm hiểu qua cán bộ quản lý và giáo viên bằng câu hỏi: “
Bảng 1.10: Đánh giá mức độ thực hiện công tác lập kế hoạch quản lý GDĐĐ
TT Kế hoạch hoá hoạt động GDĐĐ
Mức độ (%)
Rất tốt
Tốt Chƣa tốt
1 Thu thập số liệu để đánh giá thực trạng đạo
đức và quản lý GDĐĐ 15,46 23,56 60,98
2 Vạch ra mục tiêu quản lý hoạt động GDĐĐ 16,54 25,78 57,68 3 Dự kiến nguồn lực (nhân lực, tài lực và vật lực) 18,25 29,49 52,26
4 Lựa chọn phƣơng pháp thực hiện mục tiêu của
kế hoạch GDĐĐ 14,78 26,81 58,41
Việc thu thập số liệu để đánh giá thực trạng là chƣa tốt (tỉ lệ khoảng 61%),