3.2. Các biện pháp QL hoạt động GDĐĐ cho HSSV ở trƣờng CĐSP Điện Biên
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên,
nhân viên, các tổ chức đồn thể về vai trị của GDĐĐ cho HSSV
Nhận thức có tính chất định hƣớng cho hành động, nhận thức là yếu tố đầu tiên của quá trình hoạt động và nhƣ vậy nhận thức có ý nghĩa quyết định hoạt động thành cơng hay thất bại.
Nhận thức tƣ tƣởng bao giờ cũng là khâu đầu tiên của một quá trình hoạt động xã hội. Do đó việc nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ CBQL các tổ, GV, công nhân viên, các tổ chức đồn thể về vị trí vai trị
cơng tác GDĐĐ cho HSSV là yếu tố vơ cùng quan trọng ảnh hƣởng tới chất lƣợng giáo dục toàn diện và hoạt động GDĐĐ trong nhà trƣờng.
3.2.1.1. Mục tiêu
Bồi dƣỡng nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ CBGV về công tác GDĐĐ cho HSSV, tạo sự chuyển biến để CBGV nhận thức rõ hơn tầm quan trọng, tính cần thiết của việc GDĐĐ cho HSSV, nhất là trong giai đoạn mở cửa và hội nhập nhƣ hiện nay.
Mỗi CBGV tự giác nâng cao tinh thần trách nhiệm trƣớc sự nghiệp GD&ĐT của nhà trƣờng đó là đào tạo ra lớp ngƣời "vừa hồng, vừa chun" từ đó tích cực tham gia các hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng GDĐĐ cho HSSV nhà trƣờng.
3.2.1.2. Nội dung
Nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho tất cả CBGV trong nhà trƣờng, thấm nhuần mục tiêu GDĐĐ cho HSSV theo định hƣớng XHCN của Đảng và Nhà nƣớc đề ra.
Đối với cán bộ quản lý: (nhất là cán bộ quản lý các tổ chuyên môn)
Hiệu trƣởng yêu cầu cán bộ QL các đơn vị, tổ chức phải thấm nhuần mọi đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, Pháp luật của Nhà nƣớc, cụ thể là các quy định, quy chế của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, các quy định của nhà trƣờng về công tác GDĐĐ cho HSSV thông qua việc tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, các buổi tập huấn, nói chuyện....
Đối với giáo viên::
Hiệu trƣởng chỉ đạo họ phải nâng cao trách nhiệm qua từng tiết lên lớp, từng bài giảng, lồng ghép nội dung GDĐĐ khéo léo, phù hợp với đặc điểm của từng em HSSV, từng lớp, qua lối sống mẫu mực của nhà giáo dục, thực sự là “tấm gƣơng sáng” để HSSV noi theo, chỉ đạo phối hợp giữa GV bộ mơn, GVCN, các tổ chun mơn, các tổ chức đồn thể để GDĐĐ cho HSSV
Hiệu trƣởng yêu cầu họ phải thấm nhuần mọi chủ trƣơng của Đảng, chính quyền, đồn thể để có định hƣớng hoạt động của các cơng đoàn viên, đoàn viên trong việc giáo dục, rèn luyện đạo đức .
Hiệu trƣởng phải tập trung nâng cao nhận thức của đội ngũ CB quản lý các tổ, GV, công nhân viên cũng nhƣ các tổ chức đồn thể, từ đó phát huy tinh thần hợp tác, cộng đồng trách nhiệm trong việc quản lý công tác GDĐĐ cho HSSV. Làm cho mọi ngƣời thấy rõ tầm quan trọng và sự cần thiết của việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho HSSV trong giai đoạn hiện nay.
3.2.1.3. Tổ chức thực hiện
- Hiệu trƣởng ra quyết định thành lập hội đồng quản lý GDĐĐ HSSV trong nhà trƣờng do Hiệu trƣởng làm chủ tịch, các thành viên là các phó hiệu trƣởng, trƣởng các phịng, ban, khoa, tổ, lãnh đạo các tổ chức đồn thể và các GVCN. Hội đồng quản lý giáo dục sẽ vạch ra kế hoạch cho công tác GDĐĐ cụ thể hàng tuần, hàng tháng, cả năm …của đơn vị mình.
- Hiệu trƣởng quán triệt trong hội đồng quản lý giáo dục và thông qua kế hoạch GDĐĐ cả năm học, nhấn mạnh trách nhiệm của tất cả đội ngũ CBQL các phịng, ban, khoa, tổ, GV, cơng nhân viên cũng nhƣ các tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng
- Chỉ đạo việc tổ chức các cuộc hội thảo về quản lý hoạt động GDĐĐ cho HSSV nhằm học tập, trao đổi kinh nghiệm, phƣơng pháp, hình thức quản lý GDĐĐ hiệu quả (đặc biệt là đối với những HSSV yếu kém, cá biệt). Giữa các GVCN, giữa các ban, tổ, giữa các tổ chức trong nhà trƣờng, giữa các trƣờng chuyên nghiệp trong tỉnh. Nhằm nâng cao nhận thức của CBGV, công nhân viên, các tổ chức đồn thể về vai trị của quản lý hoạt động GDĐĐ và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau giữa các trƣờng, giữa các thành viên trong hội đồng quản lý giáo dục.
- Nhân dịp các ngày lễ lớn, Chi, Đảng bộ, Chính quyền nhà trƣờng cần lồng ghép nội dung GDĐĐ với nhiều hình thức hoạt động phong phú, đa
dạng, thu hút đƣợc sự chú ý của HSSV nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ, GV, CNV về GDĐĐ cho HSSV.
- Tổ chức tuyên truyền vận động thực hiện có chiều sâu qua các phong trào “Mỗi thầy, cô giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”, “Dân chủ,
kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”…
Hiệu trƣởng cần quan tâm tổ chức mở các lớp bồi dƣỡng một số vấn đề cơ bản về quản lý hoạt động GDĐĐ cho CB,GV, công nhân viên, lãnh đạo các phòng, ban, khoa, tổ, các tổ chức đoàn thể và đặc biệt là đội ngũ GVCN lớp.
Phát động thƣờng xuyên, liên tục các đợt thi đua, có nội dung và hình thức cụ thể nhân các ngày lễ kỷ niệm trong năm. Hiệu trƣởng phải thƣờng xuyên quan tâm chỉ đạo quản lý hoạt động GDĐĐ trong nhà trƣờng. Tranh thủ sự ủng hộ của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền, Đồn thể và đặc biệt là tập thể GV.
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện
Dành kinh phí thích đáng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động GDĐĐ. Tổ chức bộ máy quản lý phải đảm bảo tính đồng bộ, tinh gọn, ổn định, tập trung dân chủ và kỷ luật cao, hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo thực hiện đƣợc kế hoạch, nghị quyết đề ra.