TT Công tác quản lý Kết quả (%)
CBQL GV
1 Xây dựng chuẩn đánh giá về quản lý
hoạt động GDĐĐ 62 69
2 Xây dựng các cách thức so sánh kết
quả GDĐĐ với chuẩn 75 73
3 Tiến hành thu thập số liệu và so sánh
kết quả thu thập đó với chuẩn 68 65
4 Chỉ ra nguyên nhân và có các quyết
định phát huy, điều chỉnh hoặc xử lý 71 62
Kết quả thu đƣợc ở bảng trên cho thấy việc xây dựng chuẩn đánh giá về quản lý hoạt động công tác kiểm tra quản lý GDĐĐ chƣa hợp lý, xây dựng cách thức so sánh kết quả GDĐĐ hạn chế, việc chỉ ra nguyên nhân và có sự điều chỉnh chƣa kịp thời.
Đánh giá về việc phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục trong quản lý hoat động GDĐĐ cho HSSV chúng tôi đã nêu câu hỏi: “Đồng chí cho biết đánh giá của mình về việc phối hợp giữa các lực lượng quản lý GDĐĐ cho HSSV ở Nhà trường được thực như thế nào?” Về kết quả, chúng tôi thấy đa
lý GDĐĐ tham gia và có sự chỉ đạo phân cơng, nội dung rõ ràng nhƣng hiệu quả chƣa đƣợc cao.
Trao đổi với một số GVCN tâm huyết với nghề, chúng tôi đƣợc biết suy nghĩ của họ về công tác quản lý GDĐĐ cho HSSV dƣới đây.
- Đầu tiên là sự phối hợp giữa các lực lƣợng quản lý GDĐĐ cho HSSV nhƣ BGH, Hội đồng giáo dục, GVCN, ĐTN, … các lực lƣợng này đã quan tâm giáo dục những phẩm chất tốt đẹp cho HSSV qua các hoạt động nhƣ:
+ Qua những hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt Đồn, sinh hoạt lớp, hoạt động xã hội, qua các cuộc vận động, qua các phong trào thi đua…
+ Qua sự tuyên dƣơng “Ngƣời tốt, việc tốt” đồng thời nhắc nhở, phê bình, kỉ luật những biểu hiện xấu, hành động sai, …
+ Thông qua các bộ môn dạy học (nhất là các môn khoa học xã hội - nhân văn), thông qua việc đánh giá kết quả rèn luyện hạnh kiểm của HSSV theo những chỉ tiêu cụ thể, …
- Cùng với sự trao đổi với các GV, nhận xét của họ về việc quản lý GDĐĐ cho HSSV: Nhìn chung, công tác quản lý GDĐĐ cho HSSV đƣợc thực hiện đồng bộ giữa các lực lƣợng và đã có những kết quả đáng khích lệ, HSSV có chuyển nhiều biến việc, đánh nhau có giảm bớt, tỉ lệ HSSV yếu về hạnh kiểm có giảm, …Tuy nhiên, cơng tác này vẫn cịn một số hạn chế nhƣ:
+ Sự phối hợp giữa ĐTN và GVCN chƣa thật chặt chẽ.
+ Nhận thức và hành động của một số ít GV chƣa thật đồng bộ, đều tay, thậm chí chƣa thật gƣơng mẫu trong giảng dạy và sinh hoạt, chƣa thật sự công bằng đối với HSSV.
+ Việc nhận xét, đánh giá về hạnh kiểm của HSSV chƣa kịp thời, chính xác. - Cũng từ các nhận định trên các ý kiến đƣợc hỏi đã đề nghị:
+ GV cần đƣợc bồi dƣỡng và tự nâng cao năng lực chuyên môn; gƣơng mẫu, thân thiện, gần gũi, quan tâm… đến HSSV để tạo sự thƣơng u, kính trọng của trị đối với thầy.
+ Hoạt động của ĐTN cần tổ chức có kế hoạch, hợp lý, có tác dụng… để HSSV ít tốn thời gian, cơng sức.
+ Có những buổi đối chất trao đổi, tranh luận trong sinh hoạt để tìm hiểu tâm tƣ, nguyện vọng của HSSV.
2.3.2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý GDĐĐ
Từ kết quả điều tra khảo sát trên của công tác quản lý GDĐĐ ở Nhà trƣờng chúng tơi có một số nhận xét sau đây:
- Kế hoạch quản lý GDĐĐ chƣa đƣợc xây dựng tốt, kế hoạch vẫn còn chung chung chƣa cụ thể, chƣa phối hợp đƣợc các khâu trong kế hoạch.
- Chƣa có sự theo dõi sát sao để giúp HSSV phấn đấu rèn luyện, đồng thời tham mƣu cho lãnh đạo kiểm tra đánh giá công tác này đƣợc tốt.
- Chƣa có biện pháp tốt tổ chức cho HSSV rèn luyện đạo đức .
- Chƣa làm cho mọi thành viên trong Nhà trƣờng có nhận thức tốt về ý nghĩa và sự cần thiết của công tác GDĐĐ cho HSSV.
Đồng thời việc xây dựng môi trƣờng giáo dục cịn hạn chế. Xây dựng mơi trƣờng giáo dục tốt bao gồm việc xây dựng mối quan hệ giữa HSSV và thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên của Nhà trƣờng. Xây dựng môi trƣờng “ xanh, sạch, đẹp” phòng học sạch sẽ, thoáng mát. Sân trƣờng khơng có rác, cây xanh rợp bóng mát. Các khu làm việc, thƣ viện, phịng thí nghiệm ngăn nắp gọn gàng.
Từ những kết quả trên đây có thể nói cơng tác GDĐĐ cho HSSV trong những năm qua đƣợc tiến hành ở các biện pháp mang nặng tính lý thuyết, cụ thể là: thơng qua những ngày sinh hoạt chủ điểm, các ngày lễ lớn, thơng qua các bộ mơn văn hóa. Cịn các hoạt động khác mang tính thực tiễn thì hạn chế nhƣ sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, các phong trào văn thể, xây dựng môi trƣờng giáo dục tốt, quang cảnh sƣ phạm xanh, sạch, đẹp.
2.4. Nguyên nhân của những hạn chế việc quản lý hoạt đông GDĐĐ cho HSSV ở trƣờng CĐSP Điện Biên HSSV ở trƣờng CĐSP Điện Biên
Tìm hiểu nhận định chung của các đối tƣợng đã khảo sát là CBQL và GV về nguyên nhân của những hạn chế việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho
HSSV của Nhà trƣờng với câu hỏi: “Theo đồng chí những nguyên nhân chủ
yếu nào sau đây ảnh hưởng đến việc quản lý GDĐĐ cho HSSV?”, chúng tơi
có kết quả ở bảng 1.14.
Bảng 1.14: Nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động quản lý GDĐĐ
TT Nguyên nhân Kết quả (%)
CBQL GV
1 Do nhận thức chƣa đầy đủ của CBGV 48 56
2 Do thiếu văn bản hƣớng dẫn 0 22
3 Chƣa coi trọng công tác GDĐĐ 65 38
4 Thiếu thống nhất sự chỉ đạo từ trên xuống 7 30 5 Thanh tra, kiểm tra chƣa thƣờng xuyên 43 39 6 Do đội ngũ cán bộ thiếu, yếu, chƣa đào tạo đƣợc 5 15 7 Chƣa xây dựng đƣợc mạng lƣới tổ chức quản lý 59 42 8 Đánh giá, khen thƣởng chƣa kịp thời 36 25
Theo kết quả số liệu điều tra trên chúng tôi nhận thấy nguyên nhân hạn chế của việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho HSSV trong Nhà trƣờng là do nhận thức chƣa đầy đủ và đồng bộ về tầm quan trọng của công tác GDĐĐ cho HSSV (65%); tiếp theo là chƣa xây dựng đƣợc mạng lƣới tổ chức quản lý hoạt động GDĐĐ (59%), sau đó cơng tác thanh kiểm tra chƣa đƣợc thƣờng xuyên dẫn đến việc uốn nắn, phê bình, khen thƣởng khơng kịp thời làm giảm hiệu quả hoạt động GDĐĐ cho HSSV.
Theo chúng tôi nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho HSSV ở Nhà trƣờng có 2 ngun nhân chính:
Nguyên nhân chủ quan:
Đây là nhóm ngun nhân chính dẫn đến việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho HSSV chƣa đạt kết quả. Một trong những nguyên nhân chủ quan
giáo dục chủ yếu là kiêm nhiệm. Mặt khác Phong trào tự quản của nhà trƣờng chƣa thực sự phát triển rộng, nên mọi hoạt động đều cần có sự hƣớng dẫn và giám sát của đội ngũ quản lý từ GVCN lớp.
Nguyên nhân tiếp theo là việc kế hoạch hóa hoạt động GDĐĐ cho HSSV của Nhà trƣờng chƣa thật sự khoa học, chi tiết, nhiều kế hoạch phong trào thi đua mang tính hình thức chƣa có tính khả thi cao.
Nguyên nhân khách quan:
Đó là sự chỉ đạo trực tiếp từ BGH xuống các bộ phận chƣa thật sự kịp thời, chƣa cụ thể. Các kế hoạch hƣớng dẫn đơi khi cịn mang tính chung chung, việc giải thích hƣớng dẫn để mọi bộ phận và cá nhân hiểu cách thực hiện, theo dõi, đôn đốc, uốn nắn những sai sót chƣa thực hiện tốt dẫn đến việc các bộ phận thiếu đồng bộ trong công tác triển khai.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
HSSV ở Nhà trƣờng phần lớn là những em có hồn cảnh và điều kiện khơng đƣợc thuận lợi: hồn cảnh gia đình phức tạp, điều kiện kinh tế khó khăn. Trong điều kiện nhƣ vậy các em vẫn có hồi bão và khát vọng lớn, ý chí vƣơn lên trong học tập; mặc dù dƣới tác động của nền kinh tế thị trƣờng, cơ chế mở cửa và do nhiều nguyên nhân khác, hành vi lệch chuẩn của thanh thiếu niên nói chung và HSSV Nhà trƣờng nói riêng có xu hƣớng ngày càng tăng nên việc GDĐĐ cho HSSV hết sức là quan trọng, hết sức là cần thiết.
Qua quá trình điều tra tìm hiểu, bƣớc đầu chúng tôi nhận thấy, đa phần CBQL và GV của trƣờng CĐSP Điện Biên khi đƣợc hỏi đều nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của hoạt động GDĐĐ và quản lý hoạt động GDĐĐ và phần lớn đều chỉ ra đƣợc những tồn tại, yếu kém trong việc lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo, kiểm tra đánh giá quá trình này ở trƣờng. Từ số liệu thu đƣợc, bằng các phân tích, chúng tơi cũng đã chỉ ra các nguyên nhân cơ bản ảnh hƣởng đến quá trình quản lý hoạt động GDĐĐ nhƣ ............Bên cạnh đó, các ý kiến cũng tập trung vào các nguyên nhân chủ quan dẫn đến thực trạng trên, đó là nhận thức, năng lực và phẩm chất của ngƣời CBQL, mà cụ thể là BGH, tập thể GV và các tổ chức, Đoàn thể trong nhà trƣờng. Để khắc phục đƣợc tình trạng này khơng chỉ địi hỏi có sự chuyển biến cơ bản về nhận thức của đội ngũ những ngƣời làm cơng tác QLGD mà cịn có những biện pháp phù hợp trong công tác quản lý hoạt động GDĐĐ nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo của Nhà. Những biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HSSV đƣợc chúng tơi trình bày tại chƣơng 3.
Chƣơng 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH SINH VIÊN TRƢỜNG CĐSP ĐIỆN BIÊN
3.1. Các nguyên tắc xây dựng và đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ đối với HSSV trƣờng CĐSP Điện Biên GDĐĐ đối với HSSV trƣờng CĐSP Điện Biên
3.3.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
Xây dựng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ đối với HSSV phải nằm trong một hệ thống, trong một tổng thể các biện pháp đã thực hiện và sẽ thực hiện để nhằm đạt mục tiêu chung.
Tính thống nhất của các biện pháp đƣợc xây dựng và đề xuất thể hiện ở chỗ tránh đi đến các chủ chƣơng, ý tƣởng khơng thống nhất, thậm chí là trái ngƣợc nhau. Các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HSSV phải tạo thành sự nhất quán, đồng bộ.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động của con ngƣời, nhằm tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của xã hội, làm biến đổi tự nhiên và xã hội. Do đó, thực tiễn là nguồn gốc, động lực, mục tiêu và là tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động của con ngƣời. Trong cơng tác quản lý nói chung, quản lý hoạt động GDĐĐ cho HSSV ở Nhà trƣờng nói riêng, quan điểm thực tiễn là luận điểm quan trọng của phƣơng pháp luận, nó yêu cầu hoạt động quản lý phải bám sát quá trình phát triển của thực tiễn đầy biến động. Vì vậy, việc xác lập các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HSSV và tổ chức thực hiện các biện pháp đó cần phải đảm bảo tính thực tiễn. Tính thực tiễn của các biện pháp đƣợc thể hiện ở nội dung, cách thức tiến hành, điều kiện thực hiện gắn với thực trạng GDĐĐ cho HSSV và mục tiêu quản lý hoạt động này của đơn vị.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý
Các biện pháp quản lý GDĐĐ cho HSSV ở Nhà trƣờng chỉ có thể phát huy tác dụng tốt khi đƣợc vận dụng một cách hợp lý. Căn cứ vào mục tiêu đề ra, trong từng thời điểm và điều kiện thực tế về nguồn lực, thực trạng của hoạt động
GDĐĐ cho HSSV để xác lập các biện pháp và tổ chức thực hiện ƣu tiên đối với từng biện pháp cụ thể sao cho phù hợp. Tính phù hợp cịn thể hiện ở sự cân đối các điều kiện nguồn lực đảm bảo cho nội dung biện pháp đƣợc thực hiện. Do vậy, việc xác lập các biện pháp quản lý cần tính đến các điều kiện tƣơng ứng và bám sát mục tiêu để khi vận dụng đảm bảo tính hợp lý, nhằm đảm bảo hiệu quả quản lý hoạt động GDĐĐ cho HSSV.
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện
Xuất phát từ kết quả khảo sát và phân tích thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho HSSV ở Nhà trƣờng cho thấy rằng đội ngũ CBQL đã có nhiều cố gắng. Trong những năm qua để quản lý hoạt động GDĐĐ cho HSSV, Nhà trƣờng đã xây dựng đƣợc một hệ thống các biện pháp quản lý các nội dung hoạt động GDĐĐ cho HSSV. Trong đó một số biện pháp có hiệu quả cao, mang lại tác động tích cực trong cơng tác quản lý của Nhà trƣờng. Song cũng cịn có nhiều biện pháp hiệu quả còn thấp, những hạn chế này do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, nhƣng nguyên nhân chủ yếu vẫn là hạn chế trong công việc tổ chức thực hiện và việc phối kết hợp các biện pháp tác động một cách toàn diện.
Qua khảo sát thực trạng cũng cho thấy rằng: Quản lý hoạt động GDĐĐ HSSV nếu khơng có kế hoạch cụ thể, chi tiết thì khơng thể có những biện pháp quản lý toàn diện các nội dung, các hoạt động một cách tích cực mà thƣờng chỉ là những biện pháp mang nặng tính hành chính. Kinh nghiệm trong quản lý là một yếu tố rất quan trọng của ngƣời làm quản lý, nhƣng chỉ với kinh nghiệm không chƣa đủ, những kinh nghiệm quản lý nếu không vận dụng sáng tạo, linh hoạt mà thực hiện một cách máy móc thì việc áp dụng kinh nghiệm sẽ có hiệu quả thấp, thậm chí cịn ảnh hƣởng khơng tốt tới hoạt động GDĐĐ cho HSSV ở Nhà trƣờng.
GDĐĐ cho HSSV góp phần đạt đƣợc mục tiêu chung của nền giáo dục nƣớc ta là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dƣỡng nhân tài, đồng thời
ngành GD&ĐT hay của bất cứ một cơ sở giáo dục nào đó là đào tạo con ngƣời phát triển tồn diện. Vì vậy mà khi đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ phải đảm bảo tính tồn diện.
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Khi đề xuất các biện pháp quản lý phải tính tốn, cân nhắc đầy đủ các điều kiện thực tế: con ngƣời, cơ sở vật chất, thời gian, ngân sách...đảm bảo cho việc thực hiện. Biện pháp đề xuất phù hợp với thực tế thì mới có tính khả thi cao.
Bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện mục tiêu quản lý giáo dục chung, mỗi nhà trƣờng có các điều kiện khác nhau về cơ sở vật chất, về đội ngũ, đặc điểm ăn hóa - Kinh tế - Xã hội địa phƣơng, về các khả năng quản lý, tổ chức, điều hành. Để đề xuất các biện pháp quản lý có hiệu quả cần phải xem xét cụ thể thực tiễn của mỗi nhà trƣờng, mỗi địa phƣơng qua đó tăng cƣờng các điều kiện về cơ sở vật chất, con ngƣời, cách thức quản lý và các hình thức phối hợp....Để đảm bảo tính khả thi, các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ vừa phù hợp với lý luận quản lý giáo dục và các quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc phải phù hợp với thực tiễn nhà trƣờng, đặc điểm văn hóa địa phƣơng và tâm lý lứa tuổi của HSSV.
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HSSV ở trƣờng CĐSP Điện Biên
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, cơng nhân viên, các tổ chức đồn thể về vai trò của GDĐĐ cho HSSV nhân viên, các tổ chức đồn thể về vai trị của GDĐĐ cho HSSV
Nhận thức có tính chất định hƣớng cho hành động, nhận thức là yếu tố đầu tiên của q trình hoạt động và nhƣ vậy nhận thức có ý nghĩa quyết định hoạt động thành công hay thất bại.
Nhận thức tƣ tƣởng bao giờ cũng là khâu đầu tiên của một q trình hoạt động xã hội. Do đó việc nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội