Những nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu giải quyết tranh chấp đất đai theo thủ tục hành chính qua thực tiễn tại địa bàn huyện quảng ninh - tỉnh quảng bình (Trang 59 - 61)

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG GIẨI QUYẾT TRANH CHẤP

2.3. Đánh giá thực trạng giải quyết tranh chấp đất đai theo thủ tục hành chính trên địa

2.3.3.1. Những nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, do điều kiện về lịch sử, địa hình, tập quán và việc quản lý sử

dụng đất trên thực tế ở các vùng, địa bàn có sự khác nhau.

Là một huyện nghèo với địa hình 2/3 là đồi núi nên vấn đề đi lại cịn gặp nhiều khó khăn trong cơng tác thu thập chứng cứ, chứng minh hiện trạng sử dụng đất, đo đạc, điều tra, xác minh cũng gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt là

những vùng miền núi nơi có các đồng bào dân tộc đang sinh sống thì vấn đề này càng gặp nhiều khó khăn hơn. Do đó, tiến độ giải quyết tranh chấp cịn chậm là điều hiển nhiên và dễ hiểu.

Thứ hai, do kinh tế còn chậm phát triển nên cịn rất khó khăn trong việc

đầu tư cơ sở vật chất và tổ chức đội ngũ cán bộ công nhân viên chức có đủ chun mơn nghiệp vụ.

Là một Huyện nghèo nên kinh tế ở các xã vẫn chưa có sự phát triển đồng đều. Ở một số địa phương do thiếu kinh phí nên rất khó khăn trong việc đầu tư cơ sở vật chất và tổ chức đội ngũ cán bộ cơng nhân viên chức có đủ chun mơn nghiệp vụ. Do thiếu đội ngũ cán bộ có năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ nên việc áp dụng pháp luật đất đai của một số UBND xã một cách tùy tiện, chưa tuân thủ đúng quy định của pháp luật. việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đất đai nhất là ở cơ sở cịn nhiều thiếu sót, bất cập, năng lực cán bộ, cơng chức khơng đồng đều cịn thờ ơ, quan điểm vận dụng pháp luật cịn máy móc, thiếu thực tiễn; giải quyết các tranh chấp, khiếu kiện đôi khi không kịp thời, chưa thực sự chú trọng đến quyền lợi chính đáng của người dân, gây bức xúc cho nhân dân dẫn đến khiếu kiện. Nhiều quy định của Luật đất đai đã được sữa đổi, bổ sung nhưng nhiều địa phương vẫn chưa áp dụng vào thực tế mà vẫn sử dụng các quy định pháp luật đã hết hiệu lực. Điều này đã làm cho người dân địa phương mất lịng tin vào quyết định giải quyết của chính quyền địa phương mà ln mong có sự phán quyết của các cơ quan cao hơn. Chính vì vậy, đã làm ảnh hưởng đến hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai.

Thứ ba, chính sách, pháp luật đất đai thay đổi theo yêu cầu của từng

thời kỳ, lại phải có những văn bản điều chỉnh riêng cho địa phương; trong đó có khơng ít các văn bản khơng thống nhất nên khó khăn cho việc vận dụng;

Từ chỗ pháp luật cơng nhận nhiều hình thức sở hữu đất đai chuyển sang quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, đến sau này quy định cho người sử dụng đất có đầy đủ các quyền, do vậy, việc nắm bắt kịp thời các quy định

pháp luật của cán bộ và người dân hạn chế, việc hiểu các quy định pháp luật cũng không đầy đủ và quan niệm về chế độ sở hữu tư nhân về đất đai trong nhân dân vẫn còn tồn tại. Việc ban hành văn bản pháp luật về đất đai theo từng giai đoạn lịch sử, phát triển của đất nước nên thiếu đồng bộ và còn chồng chéo, thiếu cơng bằng nên gấy khơng ít kho khăn cho việc áp dụng.

Một phần của tài liệu giải quyết tranh chấp đất đai theo thủ tục hành chính qua thực tiễn tại địa bàn huyện quảng ninh - tỉnh quảng bình (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w