Hệ thống thù lao phải phải hiệu quả và đạt hiệu suất

Một phần của tài liệu đề cương môn quản trị nguồn nhân lực (Trang 33 - 35)

19.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thù lao lao động?

Yếu tố thuộc môi trường bên ngoài bao gồm + Thị trường lao động + Thị trường lao động

+ Sự khác biệt về tiền lương theo vùng lãnh thổ mà doanh nghiệp đang cư trú+ Các mong đợi của xã hội, văn hóa, phong tục, tập quán + Các mong đợi của xã hội, văn hóa, phong tục, tập quán

+ Các tổ chức công đoàn

+ Luật pháp và các quy định của Nhà nước+ Tình trạng của kinh tế + Tình trạng của kinh tế

Yếu tố thuộc về doanh nghiệp

+ Ngành sản xuất và lĩnh vực kinh doanh

+ Lợi nhuận và khả năng chi trả thù lao lao động của doanh nghiệp + Quy mô của doanh nghiệp + Quy mô của doanh nghiệp

+ Trình độ trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp (tiên tiến, hiện đại hay lạc hậu..) + Quan điểm, triết lý của doanh nghiệp trong trả lương + Quan điểm, triết lý của doanh nghiệp trong trả lương

Yếu tố thuộc về công việc + Kỹ năng + Kỹ năng

+ Trách nhiệm + Cố gắng + Cố gắng

+ Điều kiện làm việc

Yếu tố thuộc về cá nhân người lao động + Hoàn thành công việc + Hoàn thành công việc

+ Kinh nghiệm

+ Thâm niên công tác + Tiềm năng + Tiềm năng

Câu 20. Các tiêu thức lựa chọn khi xây dựng hệ thống thù lao lao động của doanh nghiệp? liên hệ thực tế nghiệp? liên hệ thực tế

Trả lời

20.1 Các tiêu thức lựa chọn khi xây dựng hệ thống thù lao lao động của doanh nghiệp nghiệp

Các chương trình thù lao lao động của doanh nghiệp đưa ra nhằm thu hút những người xin việc có chất lượng cao, động viên người lao động nâng cao năng lực, thực người xin việc có chất lượng cao, động viên người lao động nâng cao năng lực, thực hiện tốt công việc và giữ chân người lao động giỏi cho doanh nghiệp. Và nó có tác động đến một số vấn đề sau trong công tác quản trị nhân sự .

Thông thường những nghề, những công việc có khả năng được trả lương cao như. kinh doanh, luật sư,…; hoặc các lĩnh vực như. dầu khí, bưu chính viễn thông,…thì thu kinh doanh, luật sư,…; hoặc các lĩnh vực như. dầu khí, bưu chính viễn thông,…thì thu hút đông đảo người lao động tham gia nộp đơn tìm việc làm.

Khi xem xét và đánh giá mức tiền lương cần đưa ra thì thông thường phải dựa vào các yếu tố sau . các yếu tố sau .

Chi phí về mức sống. ở mỗi vùng mà người lao động sinh sống thì giá cả sinh hoạt sẽ khác nhau và sẽ ảnh hưởng đến mức tiền lương mà người lao động nhận được hoạt sẽ khác nhau và sẽ ảnh hưởng đến mức tiền lương mà người lao động nhận được như thế nào. Chi phí về mức sống gồm có. chi cho nhà ở, đi lại, ăn uống, giải trí…

Mức lương khởi điểm. ở mỗi doanh nghiệp khác nhau đều đưa ra mức tiền lương khởi điểm khác nhau. khởi điểm khác nhau.

Thực tế đã cho thấy rằng không có mối quan hệ phù hợp tuyệt đối hoàn toàn giữa sự hài lòng với công việc (trong đó tiền lương nhận được là một nhân tố quyết định sự sự hài lòng với công việc (trong đó tiền lương nhận được là một nhân tố quyết định sự hài lòng công việc của người lao động) và kết quả thực hiện công việc. Ta có thể khẳng định rằng sự hài lòng về công việc do tiền lương nhận được có ảnh hưởng quyết định đến kết quả thực hiện công việc. Tiền lương càng cao thì dẫn đến kết quả thực hiện công việc càng tốt và ngược lại.

20.2 Liên hệ thực tế. Tự liên hệ

Câu 21. Khái niệm tiền lương. Các hình thức trả lương. Trả lời Trả lời

21.1 Khái niệm tiền lương.

Tiền lương là giá cả sức lao động, được hình thành qua thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trong nền dụng lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trường.

Đối với thành phần kinh tế Nhà nước và khu vực hành chính sự nghiệp trong đó có lao động ngành BCVT, tiền lương là số tiền mà các doanh nghiệp Nhà nước, các cơ có lao động ngành BCVT, tiền lương là số tiền mà các doanh nghiệp Nhà nước, các cơ quan tổ chức của Nhà nước trả cho người lao động theo cơ chế và chính sách của Nhà nước và được thể hiện trong hệ thống thang lương, bảng lương do Nhà nớc quy định

Đối với thành phần kinh tế không phải Nhà nước, tiền lương chịu sự tác động, chi phối rất lớn của thị trường và thị trường lao động. Tiền lương trong khu vực này dù vẫn phối rất lớn của thị trường và thị trường lao động. Tiền lương trong khu vực này dù vẫn nằm trong khuôn khổ luật pháp và theo những chính sách của Nhà nước nhưng là những giao dịch trực tiếp giữa người sử dụng lao động và người lao động.

Mục tiêu thu hút người lao động: Doanh nghiệp càng trả lương cao càng có khả năng thu hút những người lao động giỏi vào làm việc. Muốn thực hiện được mục tiêu này thu hút những người lao động giỏi vào làm việc. Muốn thực hiện được mục tiêu này doanh nghiệp cần tổ chức điều tra thị trường lương trong khu vực để đề ra các chính sách tiền lương thích hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu duy trì lao động giỏi: Để duy trì ngoài trả lương cao còn phải đảm bảo tính công bằng trong hệ thống trả lương. Muốn vậy doanh nghiệp phải tiến hành đánh giá công bằng trong hệ thống trả lương. Muốn vậy doanh nghiệp phải tiến hành đánh giá công việc; kết hợp với nghiên cứu thị trường trong khu vực để đảm bảo công bằng trong nội bộ, đảm bảo công bằng so với các doanh nghiệp khác.

Mục tiêu kích thích, động viên người lao động: Để đạt đợc mục tiêu này doanh nghiệp cần sử dụng có hiệu quả các yếu tố cấu thành thu nhập của người lao động nhằm tạo cần sử dụng có hiệu quả các yếu tố cấu thành thu nhập của người lao động nhằm tạo động lực kích thích cao nhất đối với người lao động. Tiền lương phải phản ánh những thành quả đóng góp của từng người lao động đối với doanh nghiệp như trình độ, kỹ năng, thâm niên, năng suất..

Mục tiêu đáp ứng các yêu cầu của luật pháp: Để đạt được mục tiêu này cần quan tâm đến các quy định của nhà nước về mức lương tối thiểu, thời gian và điều kiện làm việc; đến các quy định của nhà nước về mức lương tối thiểu, thời gian và điều kiện làm việc; các khoản phụ cấp; phúc lợi.

21.3 Các hình thức trả lương

Ba hình thức tiền lương chủ yếu trong các doanh nghiệp là- Trả lương theo thời gian - Trả lương theo thời gian

Một phần của tài liệu đề cương môn quản trị nguồn nhân lực (Trang 33 - 35)