Cơ cấu diện tích gieo trồng các loại cây

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện ia grai tỉnh gia lai (Trang 46 - 47)

Đơn vị:% Nhóm cây trồng 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng tồn huyện 100 100 100 100 100 1.Cây lương thực có hạt 7,64 7,42 7,73 7,12 6,72 - Lúa 64,06 65,88 63,27 73,49 64,99 - Ngô 35,94 34,12 36,73 26,51 35,01 2.Cây chất bột có củ 12,15 10,41 9,51 9,24 7,38 - Khoai lang 3,86 4,11 2,86 3,76 4,44 - Sắn 96,14 95,89 97,14 96,24 95,56 3.Cây thực phẩm 3,01 2,83 2,78 3,7 5,65 4.Cây CN ngắn ngày 0,52 0,72 0,70 0,64 0,55

5.Cây CN lâu năm 76,23 78,13 78,74 78,43 78,54

- Cà phê 44,09 52,77 49,11 47,07 44,53 - Cao su 36,02 31,55 35,27 38,30 35,59 - Điều 19,57 15,41 15,47 14,50 19,71

- Tiêu 0,32 0,27 0,15 0,13 0,13

6.Cây ăn quả 0,45 0,49 0,54 0,87 1,16

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ia Grai

Qua bảng 2.4 ta thấy:

Trong tổng số diện tích cây lương thực thì diện tích trồng lúa vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất với 64,99% năm 2012. Cơ cấu diện tích trồng lúa có sự biến động khơng đều từ 64,06% năm 2008 lên 73,49% năm 2011 nhưng đến năm 2012 giảm xuống cịn 64,99 %; nhìn chung thì cơ cấu vẫn tăng 4,93% so vói năm 2008. Cịn cơ cấu trồng ngơ có xu hướng giảm từ 35,94% năm 2008 giảm xuống còn 35,01 năm 1012. Nguyên nhân do diện tích canh tác khơng mang lại hiệu quả kinh tế cao, thường gặp khó khăn trong việc thu hoạch bảo quản; trồng ngơ địi hỏi đầu tư lớn, quy trình kĩ thuật cao nên khơng thích hợp với người địa phương.

Đối với cây chất bột có củ thì sắn là cây trồng chủ yếu, tuy nhiên diện tích của loại cây này có xu hướng giảm; cụ thể từ 96,14% năm 2008 xuống còn 95,56% năm 2012. Ngược lại thì cơ cấu diện tích trồng khoai lang lại tăng lên nhưng không đáng kể từ 3,86% năm 2008 đến năm 2012 là 4,44%.

khơng đáng kể.

Nhóm cây cơng nghiệp lâu năm có sự thay đổi đáng quan tâm. Cơ cấu diện tích trồng cây cơng nghiệp lâu năm chiếm tỷ lệ cao nhất trong tất cả các nhóm cây trồng của huyện và đang có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể từ 76,23% năm 2008 tăng lên 78,54% năm 2012.

Các loại cây ăn quả của huyện tập trung chủ yếu ở các xã có điều kiện tự nhiên đất đai thích hợp để phát triển. Nhóm cây ăn quả chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng diện tích gieo trồng và thực tế trong 5 năm qua cơ cấu diện tích tăng lên. Để phát huy lợi thế của huyện, trong thời gian tới cần phải tập trung thực hiện đề án về phát triển kinh tế trang trại. Vì vậy cần thực hiện áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật-công nghệ vào sản xuất chuyển đổi cơ cấu các loại giống cây ăn quả có giá trị kinh tế cao như chơm chơm, chuối các loại, sầu riêng…

2.2.3.2. Cơ cấu kinh tế ngành chăn ni

Trong những năm qua, mặc dù đã có nhiều sự đầu tư của Nhà nước và địa phương và các thành phần kinh tế trong huyện cho hoạt động chăn nuôi và ngành chăn ni đã có nhiều chuyển biến tích cực cả về quy mô và chất lượng. Tuy nhiên kết quả chưa được như mong muốn, cụ thể là giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi vẫn chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp thuần. Quy mô sản xuất không lớn, phương thức sản xuất không chuyên sâu, chủ yếu là các hộ cá thể chăn ni trong gia đình như một hoạt động phụ.

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện ia grai tỉnh gia lai (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w