Chương trình 135 là một chương trình có ý nghĩa thiết thực đối với các xã, thôn ĐBKK. Đặc biệt là dự án hỗ trợ xây dựng CSHT, một trong những hợp phần với tổng nguồn vốn đầu tư chiếm tỷ trọng cao nhất của chương trình. Dự án được triển khai đã mang lại cho các xã ĐBKK một diện mạo hoàn toàn mới. Xuất phát điểm từ hệ thống CSHT thiếu và yếu nghiêm trọng. Sau một thời gian triển khai thực hiện, các xã có đủ CSHT thiết yếu phù hợp quy hoạch dân cư và quy hoạch sản xuất, đảm bảo phục vụ có hiệu quả, nâng cao đời sống và phát triển sản xuất tăng thu nhập.
2.3.1 Dự án hỗ trợ xây dựng CSHT ảnh hưởng tích cực đến sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn huyên Tuyên Hố.
Các cơng trình thuỷ lợi, hệ thống lưới điện ngày càng đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu tưới tiêu của các hộ dân, từ đó nâng cao năng suất cây trồng, bước đầu ổn định lương thực và cải thiện thu nhập cho người dân. Các cơng trình thuỷ lợi được xây dựng mới, và duy tu bão dưỡng hàng năm, đảm bảo được khả năng tưới tiêu. Vào mùa khơ, có đủ nguồn nước phục vụ cho cây trồng, vật ni. Cịn vào mùa mưa, hệ thống kênh mương được nạo vét và mở rộng tăng khả năng thốt nước, tránh được tình trạng ngập úng làm hư hại hoa màu của bà con nhân dân nơi đây. Thông qua bảng 8 ta thấy: Nhờ có sự hỗ trợ đầu tư xây dựng và duy tu bảo dưỡng các cơng trình thuỷ lợi, tổng diện tích đất nơng nghiệp được tưới tiêu bằng hồ đập và bơm điện ngày càng tăng. Diện tích đất nơng nghiệp được tưới bằng hồ đập tăng từ 1.237 ha chiếm 45,1% năm 2011 lên 1.320 ha chiếm 46,6% năm 2013. Diện tích tưới bằng bơm điện tăng từ 23,3% năm 2011 lên 25,1% năm 2013. Từ đó nâng cao năng suất cây trồng và giảm bớt diện tích tưới tiêu bằng các phương thức thủ cơng khác, giảm bớt gánh nặng cho nhân dân.
Bảng 8: Diện tích đất nơng nghiệp được tưới tiêu hàng năm huyện Tuyên Hoá giai đoạn 2011-2013
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh (%)
Diện tích (ha) Tỷ trọng (%) Diện tích (Ha) Tỷ trọng (%) Diện tích (Ha) Tỷ trọng (%) 2012/2011 2013/2012 Tổng diện tích tưới: 2746,0 100,0 2746,0 100,0 2746,0 100,0 100,0 100,0
Hồ đập 1237,0 45,1 1280,0 46,6 1320 48,1 103,5 103,1 Bơm điện 638,7 23,3 659,0 24,0 689 25,1 103,2 104,6 Tưới khác 870,3 31,6 807,4 29,4 737,4 26,8 92,8 91,3
(Nguồn: Phịng Tài chính- Kế hoạch huyện Tun Hố)
Diện tích tưới tiêu thông qua hệ thống thuỷ lợi giúp giảm bớt thời gian, cơng sức và chi phí cho người dân, cùng với đó là sự hỗ trợ, tư vấn về giống cây trồng mới, phù hợp với điều kiện tự nhiên trên địa bàn đã góp phần nâng cao năng suất cây trồng qua các năm. Thơng qua bảng 9, nhìn chung năng suất của các loại cây lương thực – thực phẩm trên địa bàn đều tăng qua các năm. Giúp cải thiện đáng kể thu nhập cho nhân dân trên địa bàn huyện. Từ đó làm giảm bớt tình trạng nghèo đói, nâng cao mức thu nhập bình quân đầu người từ 8,9 triệu đồng/người năm 2011 lên 15 triệu đồng/người năm 2013.
Bảng 9: Năng suất cây lương thực - thực phẩm huyện Tuyên Hoá 2011 - 2013
ĐVT: Tạ/ha ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh (%)
2012/2011 2013/2012 Lúa Tạ/h a 49,6 50,0 51,0 100,81 102,00 Ngô Tạ/h a 44,0 44,9 45,9 102,05 102,23 Khoai lang Tạ/h a 67,0 67,6 68,0 100,90 100,59 Sắn Tạ/h a 75,0 75,2 75,5 100,27 100,40 Lạc Tạ/h a 21,0 25,0 26,0 119,05 104,00 Đậu xanh Tạ/h a 9,0 10,0 10,0 111,11 100,00 Rau Tạ/h a 65,0 68,3 70,0 105,08 102,49 Vừng Tạ/h a 6,0 6,2 6,5 103,33 104,84
(Nguồn: Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Tun Hố)
2.3.2 Ảnh hưởng của dự án đến đời sống sinh hoạt và sức khoẻ của nhân dân huyện Tun Hố huyện Tun Hố
Việc thực hiện chương trình 135 của chính phủ đã góp phần thay đổi cuộc sống của người dân vùng sâu vùng xa, đã làm cho đời sống của họ có những bước phát triển hơn trước thu nhập của người dân ngày càng tăng lên, đời sống sinh hoạt của họ ngày càng được nâng cao và ổn định hơn.
Bảng 10: Các chỉ tiêu về đời sống xã hội của người dân trên địa bànhuyện Tuyên Hoá giai đoạn 2011 – 2013 huyện Tuyên Hoá giai đoạn 2011 – 2013
ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Thu nhập bình quân đầu người/năm Triệu đồng 8,9 10,0 15,0 Tỷ lệ hộ được sử dụng điện % 80,0 85,0 95,0 Tỷ lệ hộ được dùng nước sinh hoạt
hợp vệ sinh % 74,0 75,0 75,5 Số máy điện thoại cố định Máy 6500,0 6600,0 6700,0 Số xã có chợ xã/liên chợ Xã 16,0 16,0 16,0 Số xã có nhà văn hố Xã 4,0 4,0 4,0 Số xã phủ sóng truyền hình Xã 20,0 20,0 20,0 Tỷ lệ hộ được xem truyền hình % 85,0 89,0 95,0 Tỷ lệ hộ được nghe đài TNVN % 95,0 96,0 100,0
(Nguồn: Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Tun Hố)
Từ khi nhận được hỗ trợ từ dự án, đời sống của nhân dân huyện Tuyên Hoá đã được cải thiện rõ rệt. Đến năm 2013, trên địa bàn huyện đã có 100% số xã có hệ thống lưới điện quốc gia với 95% số hộ gia đình được sử dụng điện, và có 75% số hộ gia đình được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh. Bên cạnh đó nhờ có hệ thống đường bộ liên thôn, liên xã phục vụ cho nhu cầu đi lại, sinh hoạt và giao lưu buôn bán của bà con với các khu vực xung quanh.
2.3.3 Ảnh hưởng của dự án đến lĩnh vực giáo dục của địa phương
Nhà nước có chính sách phát triển giáo dục, đầu tư xây dựng trường, lớp bằng nhiều nguồn lực nhằm xoá nạn mù chữ, nâng cao dân trí, phổ cập văn hố trên phạm vi toàn xã theo xu hướng giáo dục đào tạo cho tồn xã hội nơng thơn miền núi ngày càng phát triển từng bước tiến kịp miền xi nên đến nay hầu hết các xã chương trình 135 đều có trường tiểu học và THCS kiên cố, đã tạo điều kiện thu hút trên 90% trẻ em trong độ tuổi đến trường. Nhiều xã đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, có nơi đã phổ cập THCS. Đến nay, trên địa bàn huyện Tuyên Hoá đã có 13 xã có đủ trường học với các loại hình trường Mầm non, trường Tiểu Học, trường THCS và THPT.
Bảng 11: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu ngành giáo dục đào tạo huyện Tuyên Hoá giai đoạn 2011-2013 huyện Tuyên Hoá giai đoạn 2011-2013
ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số trường mẫu giáo và mầm non Trường 24 24 24 Số cháu vào nhà trẻ và mầm non Cháu 4.377 4.436 4.486 Số trường giáo dục phổ thông Trường 26 26 26 Số học sinh có mặt đầu năm Học sinh 12.094 12.230 12.367 Tỷ lệ xã phổ cập tiểu học đúng độ tuổi % 100 100 100 Số trường đạt chuẩn quốc gia Trường 21 25 28
(Nguồn: Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Tun Hố)
Thơng qua bảng 11 ta thấy, tỷ lệ phổ cập tiểu học trên địa bàn huyện đã đạt 100% năm 2013. Số học cháu vào nhà trẻ và mầm non, số học sinh đến trường đều tăng qua các năm. Số cháu vào nhà trẻ và mầm non năm 2011 là 4.377 cháu, đến năm 2013 tăng lên 4.486 cháu. Năm 2011 số học sinh có mặt đầu năm là 12.094 học sinh, đến năm 2013 số học sinh đến trường đã tăng lên 12.367 học sinh. Trên địa bàn huyện có tồn bộ là 50 trường mầm non và giáo dục phổ thông. Nhưng tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia còn chiếm tỷ lệ chưa cao. Năm 2011, có 21 trường đạt chuẩn quốc gia chiếm 42% tổng số trường. Song song với việc đầu tư xây dựng CSHT trường học, BQL dự án cũng chú ý đến việc nâng cấp, hoàn thiện một số trường trọng điểm để đạt chuẩn quốc gia. Năm 2013, số trường học đạt chuẩn quốc gia đã tăng lên 28 trường chiếm 56% tổng số trường.Việc đầu tư vào giáo dục, góp phần tạo nên đội ngũ lao động có trí thức trong
tương lai, đảm bảo nguồn lực có trình độ kỹ thuật cao, giải quyết được một trong những khó khăn hạn chế của nguồn lao động trên địa bàn huyện.
2.3.4 Dự án hỗ trợ xây dựng CSHT góp phần cải thiện vấn đề chăm sóc sức khoẻ người dân trên địa bàn huyện người dân trên địa bàn huyện
Bảng 12: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu ngành Y tế huyện Tuyên Hoá giai đoạn 2011 - 2013 huyện Tuyên Hoá giai đoạn 2011 - 2013
ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Bệnh viện huyện Bệnh viện 1,0 1,0 1,0 Trạm xá xã cơ sở 20,0 20,0 20,0 Số giường điều trị Giường 177,0 179,0 181,0 Tỷ lệ trẻ dưới 1 tuổi được tiêm phòng % 100,0 100,0 100,0 Tỷ lệ phụ nữ có thai được tiêm phịng % 100,0 100,0 100,0 Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng % 25,4 24,0 23,0
(Nguồn: Phịng Tài chính - kế hoạch huyện Tun Hố)
Mặc dù nguồn vốn đầu tư vào hạng mục Y tế còn hạn chế, nhưng với 20 cơ sở trạm Y tế xã trên tồn huyện cũng đã góp phần rất lớn vào việc giải quyết vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân vùng khó khăn. Đối với những trường hợp bệnh nhân trong khả năng chữa bệnh của các Y, Bác sỹ ở trạm Y tế xã thì có thể đến tại trạm để khám và chữa bệnh, mà không phải điều trị ở tuyến trên, vừa đảm bảo chữa trị kịp thời vừa tiết kiệm thời gian và chi phí. Vấn đề chăm sóc sức khoẻ của người dân trên địa bàn rất được quan tâm. Hằng năm, các cơ sở trạm Y tế xã tổ chức các đợt tiêm phịng miễn phí cho trẻ, tổ chức tun truyền cho nhân dân hiểu và thực hiện về phòng và chữa bệnh. Trong 3 năm 2011 – 2013, tỷ lệ trẻ dưới 1 tuổi và tỷ lệ phụ nữ có thai được tiêm phịng đều đạt 100%. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm từ 25,4% năm 2011 xuống còn 23,0% năm 2013.