Đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế TNDN trên địa bàn TPHT

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp ở chi cục thuế thành phố hà tĩnh (Trang 60 - 64)

2.2.5.2 .Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận

2.4. Đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế TNDN trên địa bàn TPHT

2.4.1. Những ưu điểm trong công tác quản lý

Trong thời gian vừa qua Chi cục đã ln tích cực cố gắng thường xun và liên tục trong công tác quản lý thuế nói chung và đặc biệt là trong cơng tác quản lý thuế TNDN . Do đó số thu thuế TNDN qua các năm ln vượt chỉ tiêu được giao. Để có được kết quả đó thì ngun nhân khách quan phải kể đến đó là nhờ sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Chi cục, sự phối hợp chặt chẽ của các phịng ban trong và ngồi Chi cục và ý thức chấp hành chính sách thuế của các doanh nghiệp ngày càng được nâng cao.

Nguyên nhân chủ quan phải kể đến là sự nỗ lực cố gắng trong cơng tác quản lý nhằm hồn thành nhiệm vụ của ban lãnh đạo Chi cục và toàn thể cán bộ cơng chức trong Chi cục. Để hồn thành nhiệm vụ thu thuế TNDN trong thời gian qua ban lãnh đạo phịng ln có sự phân cơng các nhóm cơng tác tiến hành theo dõi hoạt động của các doanh nghiệp, lấy chỉ tiêu thực hiện dự toán thu để đánh giá chất lượng cán bộ. Đẩy mạnh công tác thanh tra kiểm tra phát hiện các hành vi che dấu doanh thu, khai tăng chi phí nhằm phản ánh đúng số thuế phải nộp cho NSNN của các doanh nghiệp.

Các trường hợp thuộc diện ưu đãi miễn, giảm thuế được phòng tiến hành lập hồ sơ xtơi xét và giải quyết nhanh chóng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc diện ưu đãi của Nhà nước được hưởng quyền lợi của mình. Các trường hợp nợ đọng dây

đơn được triển khai đã phát hiện và xử lý nhiều trường hợp vi phạm chế độ sử dụng hoá đơn chứng từ. Các cán bộ trong Chi cục luôn được tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ giúp cho quy trình quản lý thuế ngày càng tốt hơn.

2.4.2. Các tồn tại trong cơng tác quản lý

Chế độ chính sách thuế ban hành cịn có những quy đinh chồng chéo khơng thống nhất do vậy gây khó khăn trong việc vận dụng vào thực tiễn. ý thức và nhận thức thực hiện pháp luật thuế của đại đa số các doanh nghiệp còn chưa cao. Các doanh nghiệp vẫn chưa tự giác kê khai doanh thu thực tế, dùng mọi thủ đoạn tăng khống chi phí đầu vào nhằm hạn chế tối đa số thuế phải nộp vào NSNN. Việc ghi chép sổ sách kế toán của một bộ phận khơng nhỏ các doanh nghiệp NQD chỉ là hình thức.

Tình trạng dây dưa, nợ đọng tiền thuế cịn diễn ra ở nhiều doanh nghiệp, công tác thanh tra, kiểm tra đã được đẩy mạnh song do số lượng doanh nghiệp còn khá lớn nên số doanh nghiệp được thanh tra kiểm tra chưa được kịp thời, chưa phát hiện hết những hành vi gian lận trong việc hạch toán kế toán của các doanh nghiệp nên chưa ngăn chặn được tình trạng thất thu thuế ở các doanh nghiệp một cách tối đa. Số lượng cán bộ trong Chi cục còn thiếu và yếu, sự phối kết hợp với các bộ phận, các cơ quan liên quan trong việc quản lý các ĐTNT nhiều khi còn chưa kịp thời. Trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý còn hạn chế. Cơ quan quản lý thuế chưa nắm bắt kịp thời và đầy đủ thông tin về NNT.

Qua một số tồn tại trên, việc đề ra các giải pháp góp phần nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thuế TNDN là vô cùng cần thiết. Vừa đảm bảo thực hiện dự tốn thu, vừa đảm bảo cơng bằng giữa các doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế, hạn chế tình trạng thất thu do các hành vi gian lận của các doanh nghiệp, đảm bảo cho thuế TNDN phát huy vai trị tích cực trong nền kinh tế.

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

TNDN trên địa bàn HT đã đạt được những thành cơng lớn nhưng vẫn cịn một số bất cập và hạn chế. Vì thế, việc đề ra các giải pháp góp phần nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thuế TNDN là vô cùng cần thiết. Công tác QLT TNDN phải vừa đảm bảo thực hiện dự tốn thu, vừa đảm bảo cơng bằng giữa các doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế, hạn chế tình trạng thất thu do các hành vi gian lận của các doanh nghiệp, đảm bảo cho thuế TNDN phát huy vai trị tích cực trong nền kinh tế.

CHƯƠNG III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Ở CHI CỤC THUẾ TPHT

Thuế là nguồn thu chủ yếu của NN trong cơ chế kinh tế thị trường nhằm đáp ứng yêu cầu vốn cần thiết thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của NN. Hằng năm NN phải tiến hành xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch thuế. Kế hoạch thuế xét về mặt lý luận là dự kiến quá trình phân phối và tổ chức động viên một bộ phận GDP của xã hội cho NN thông qua thuế. Xét về mặt thực tiễn, kế hoạch thuế là q trình dự đốn, tính tốn và tổ chức động viên nguồn thu bằng thuế trên phạm vi cả nước.Quá trình xây dựng và quản lý kế hoạch thuế là hết sức cần thiết ở nước ta.

Trước hết để phát triển các chương trình kinh tế - xã hội NN đã hoạch định đòi hỏi phải có lượng vốn cần thiết được huy động từ trong nội bộ nền kinh tế. Do đó, cần thiết phải xác định được khả năng tương đối chắc chắn về lượng vốn có thể huy động được bằng thuế để NN chủ động bố trí vốn. Đồng thời phối hợp với huy động nguồn thu khác để giải quyết vấn đề cân đối ngân sách – một vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi quốc gia. Từ u cầu cấp thiết đó địi hỏi phải có kế hoạch thuế.

Từ yêu cầu cần thiết khách quan của kế hoạch thuế địi hỏi cơng tác quản lý thuế phải ngày càng được nâng cao, ổn định, phát huy hết khả năng và tác dụng của một bộ phận tài chính quan trọng của nước nhà. Với tình hình kinh tế - xã hội của TPHT, với đặc điểm nguồn thu chủ yếu của ngân sách NN là thuế thu nhập doanh nghiệp, chúng ta cần có những giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp ở địa phương.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp ở chi cục thuế thành phố hà tĩnh (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w