Đơn vị tính: Người
Tiêu thức phân chia Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh
2011/2010 2012/2011
SL % SL % SL % +/- % +/- %
Tổng số lao động 33 100 33 100 34 100 0 0 1 3,03
1. Phân theo giới tính
Nam 21 63,64 21 63,64 22 64,71 0 0 1 4,76 Nữ 12 36,36 12 36,36 12 35,29 0 0 0 0 2. Phân theo trình độ Trên Đại học 2 6,06 2 6,06 2 5,88 0 0 0 0 Đại học, Cao đẳng 27 81,82 27 81,82 28 82,35 0 0 1 3,70 Trung cấp 4 12,12 4 12,12 4 11,76 0 0 0 0
(Nguồn: Phịng Hành chính nhân sự ABBANK Huế)
Nhìn chung, số lao động của Chi nhánh ít biến động qua các năm. Chỉ có năm 2013 số lượng tăng 1 người so với năm 2012.
Phân theo giới tính
Xét cơ cấu lao động của chi nhánh theo giới tính, có thể nhận thấy lao động nam chiếm tỷ trọng cao hơn so với lao động nữ. Cụ thể luôn đạt trên 63% trong cả 3 năm.
Phân theo trình độ
Có thể nhận thấy Ngân hàng có đội ngũ người lao động với trình độ chun mơn cao. Tỷ lệ người lao động có trình độ Cao đẳng trở lên luôn chiếm tỷ trọng gần 90% qua các năm. Người lao động có trình độ Cao đẳng, Trung cấp chiếm khoảng trên 10%.
Nhìn chung, tình hình lao động của chi nhánh có sự thay đơi tích cực cả về số lượng lẫn chất lượng. Chất lượng nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của ngân hàng. Do đó, chi nhánh đang dần hồn thiện cơng tác nhân sự để tạo ra nguồn nhân lực với chất lượng tốt nhất để đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động với hiệu quả cao.
2.1.4.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của ABBANK – Chi nhánh Thừa Thiên Huế
Bảng 5 - Tình hình tài sản và nguồn vốn tại NHTMCP An Bình chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011 – 2013
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012
Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %
A. Tài sản 404.708 100 589.668 100 654.680 100 84.960 16,8
3
65.012 11,03
1. Tiền mặt 59.351 11,76 62.237 10,55 62.767 9,59 2.886 4,86 530 0,85
2. Các khoản đầu tư 176.254 34,92 178.532 30,28 188.677 28,82 2.278 1,29 10.145 1,22 3. CV TC KT, cá nhân 179.015 35,47 248.178 42,09 285.167 43,56 69.163 38,64 21.744 4,45 4. Tiền gửi NHNN 20.437 4,05 23.570 4,00 31.437 4,80 3.133 15,33 7.867 0,94 5. TSCĐ và tài sản khác 69.651 13,80 77.151 13,08 86.632 13,23 7.500 10,77 9.481 12,29 B. Nguồn vốn 504.708 100 589.688 100 654.680 100 84.960 16,8 3 65.012 11,03
1. Tiền gửi của khách hàng cá nhân 423.201 83,85 498.203 84,49 560.479 85,61 75.002 17,72 62.276 12,50 2. Tiền gửi của TCTD 37.870 7,50 42.268 7,17 42.957 6,56 4.398 11,61 698 1,63 3. Phát hành giấy tờ có giá 26.154 5,18 30.136 5,11 31.462 4,81 3.982 15.23 1.326 4,40
4. Khoản nợ khác 6.467 1,28 7.032 1,19 7.423 1,13 565 8,74 391 5,56
5. Vốn và các quỹ 11.016 2,18 12.049 2,04 12.359 1,89 1.033 9,38 310 2,57
Để đánh giá năng lực tài chính của một ngân hàng, có thể căn cứ vào bảng tình hình tài sản và nguồn vốn. Việc tăng lên của những con số ở cột tài sản và nguồn vốn cho thấy khả năng phát triển của một ngân hàng và nhìn nhận được xu thế phát triển trong tương lai.
Căn cứ vào bảng số liệu về tình hình tài sản ta thấy: trong 3 năm qua chi nhánh luôn cố gắng đưa ra mức lãi suất phù hợp đi kèm với các chương trình khuyến mãi để có thể gia tăng quy mơ huy động vốn, làm tăng tài sản của chi nhánh. Quan hệ tín dụng với khách hàng của chi nhánh có xu hướng tăng đều qua 3 năm. Đây là một kết quả tốt, thể hiện năng lực làm việc của đội ngũ nhân viên, nhất là các cán bộ đang cơng tác tại các phịng ban có quan hệ trực tiếp với khách hàng. Năm 2011, tổng tài sản của chi nhánh là 504.708 tỷ đồng. Đến năm 2012 đạt giá trị 589.668 tỷ đồng, tăng 84.960 tỷ đồng hay 16.83% so với năm 2011. Sang năm 2013 tổng giá trị tài sản là 654.680 tỷ đồng, tăng 65.012 tỷ đồng hay 11,03%. Đó là nhờ vào sự nỗ lực của ngân hàng trong hoạt động tín dụng và nhu cầu vốn của khách hàng ngày càng tăng. Để có một cái nhìn rõ hơn về sự biến động về tài sản của chi nhánh, ta lần lượt phân tích sự biến động của một vài chỉ tiêu sau:
- Vì cho vay là hoạt động kinh doanh chính tạo ra nguồn thu nhập của ngân hàng nên khoản mục chiếm tỉ trọng lớn nhất là cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân, chiếm 35,47% tổng tài sản của ngân hàng năm 2011 tương ứng với 179.015 tỷ đồng. Đến năm 2012 tỷ trọng cho vay chiếm 42,09% trong tổng tài sản của ngân hàng tương ứng với 248.178 tỷ đồng và trong năm 2013 tổng giá trị của chỉ tiêu này đạt 285.167 tỷ đồng tương ứng với 43,56% tổng tài sản của chi nhánh.
- Khoản mục chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 đó là các khoản đầu tư. Việc tổng tài sản tăng nhanh còn do sự tăng lên của các khoản mục: tiền gửi NHNN, tiền mặt, TSCĐ và tài sản khác.
Đối với bất kì đơn vị sản xuất kinh doanh nào thì vốn là một trong những điều kiện không thể thiếu, đặc biệt là đối với các tổ chức tín dụng. Nguồn vốn của ngân hàng khơng ngừng tăng lên qua 3 năm. Trong đó:
- Tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất, hơn 83,85% tổng nguồn vốn. Năm 2011 lượng tiền gửi là 423.201 tỷ đồng, đến năm 2012 lượng tiền gửi tăng lên 498.203 tỷ đồng so với năm 2011 với tỷ lệ tăng là 17,72%. Đến năm 2013 lượng tiền
gửi đã tăng thành 560.479 tỷ đồng tương ứng tăng 12,50% so với năm 2012.
Thơng qua bảng tình hình tài sản và nguồn vốn giai đoạn 20011 - 2013, chúng ta đã phần nào hiểu được về tài sản và nguồn vốn của chi nhánh ABBANK cũng như có cái nhìn tổng quan về cơng ty, biết được những mục tiêu mà đội ngũ cán bộ công nhân viên của chi nhánh dã và đang phấn đấu thực hiện nhằm xây dựng chi nhánh ngày càng vững mạnh hơn, tạo dựng uy tín và chiếm được niềm tin của khách hàng.
2.1.4.3. Tình hình kinh doanh của ABBANK – Chi nhánh Thừa Thiên Huế
Bảng 6 - Kết quả hoạt động kinh doanh của ABBANK Chi nhánh Thừa Thiên Huế
Đơn vị tính: Triệu Đồng
Chỉ tiêu
2011 2012 2013 So sánh
Giá trị Giá trị Giá trị 2012/2011 2013/2012
+/- % +/- %
I. Doanh thu 110.195 117.280 105.432 7.085 6,43 -11.85 -10,10
II. Chi phí 80.15 86.878 82.222 6.763 8,44 -4.656 -5,34
III. LN trước thuế 30.080 30.402 23.210 322 1,07 -7.192 -23,66
(Nguồn: Phịng Kế tốn - DVKH ABBANK Huế)
Về doanh thu
Là một chi nhánh mới đi vào hoạt động tại thị trường Huế. Tuy nhiên, doanh thu của ABBANK Thừa Thiên Huế liên tục tăng cao qua các năm nhưng lại giảm vào năm 2013. Cụ thể: Doanh thu năm 2011 là 110.195 triệu đồng, đến năm 2012 đã tăng lên 117.280 triệu đồng tương ứng tăng 6,43%. Và đến năm 2013 đã giảm còn 105.432 triệu đồng, giảm 11.85 triệu đồng so với năm 2012, tương ứng giảm 10,10%.
Về chi phí
Chi phí cũng có những biến động tương tự. Cụ thể năm 2012 tăng 6.763 triệu đồng so với năm 2011 tương ứng 8,44%. Nhưng năm 2013 lại giảm 4.656 triệu đồng so với năm 2012 tương đương giảm 5,34%.
Về lợi nhuận
Năm 2012, lợi nhuận tăng 322 triệu đồng tương ứng 1,07% so với năm 2011. Đến năm 2013, lợi nhuận giảm 7.192 triệu đồng tương ứng giảm 23,66% so với năm 2012. Tốc độ tăng lợi nhuận năm 2013 giảm đi là do doanh thu giảm.
2.2 Các sản phẩm dịch vụ cho vay của ngân hàng An Bình – chi nhánh Huế
- Cho vay bổ sung vốn sản xuất kinh doanh dịch vụ: Bổ sung nguồn vốn thiếu
hụt trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Cho vay mua nhà/đất/xây sửa chữa nhà: Sở hữu ngôi nhà mơ ước.
- Cho vay du học: Chắp cánh cho ước mơ du học.
- Cho vay mua xe ô tô: “Vi vu” cùng chiếc xe như ý.
- Dịch vụ trung gian thanh toán chuyển nhượng bất động sản qua ngân hàng: Giải
quyết các lo âu của bạn khi giao dịch bất động sản
- Cho vay cầm cố STK/Số dư tài khoản: Có thể cầm cố STK/SDTK do
ABBANK phát hành hoặc do NH khác phát hành được ABBANK chấp nhận cầm cố. - Cho vay thấu chi: Thủ tục đơn giản, nhanh chóng
- Cho vay tiêu dùng có thế chấp: Hiện thực hoá những dự định cho tương lai.
- Cho vay tiêu dùng tín chấp: Nhanh chóng hồn tất kế hoạch tài chính.
- Cho vay mua cổ phiếu chưa niêm yết: Giúp khách hàng tăng tính chủ động và
linh hoạt trong quá trình đầu tư.
- Cho vay sản xuất kinh doanh: Làm chủ cơ sở kinh doanh của riêng mình.
- Cho vay cầm cố cổ phiếu niêm yết: Thêm chủ động và linh hoạt trong đầu tư
chứng khoán.
- Cho vay mua cổ phần phát hành lần đầu thuộc EVN: Mua cổ phần đã hoặc sẽ
phát hành của các tổ chức phát hành (TCPH) là các đơn vị thành viên thuộc EVN
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ cho vay tiêu dùng của khách hàng tại Ngân hàng An Bình – chi nhánh Huế
2.3.1. Đặc điêm về đối tượng nghiên cứu
Theo tổng số mẫu đã chọn, số phiếu phát ra là 120 phiếu . Số phiếu thu về là 120 phiếu. Tất cả số phiếu thu về điều hợp lệ, như vậy số phiếu cuối cùng đưa vào phân tích là 120 phiếu.
Về giới tính
Biêu đồ 1: Cơ cấu mẫu điều tra theo giới tính.
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Trong tổng số mẫu điều tra giới tính Nam có 73 người (chiếm 60.8%), giới tính Nữ có 47 người (chiếm 39.2%) mẫu điều tra. Có thể nói rằng trong gia đình người đàn ơng đóng vai trị quan trọng, thường đứng ra đảm nhiệm các công việc và trách nhiệm trong gia đình cũng như việc đứng tên vay tiền tại ngân hàng.
Về độ tuổi
Biêu đồ 2: Cơ cấu mẫu điều tra theo độ tuổi.
Trong tổng số mẫu điều tra khách hàng có ý định sử dụng dịch vụ cho vay tiêu dùng của Ngân hàng ABBank Huế chủ yếu thuộc độ tuổi từ 22 đến 40 tuổi có 50 người (chiếm 42.7%) và từ 40 đến 55 tuổi có 53 người (chiếm 44.2%). Có thể nói rằng đây là độ tuổi có nhiều khoản chi phí phải trả cho cuộc sống, cho gia đình nên có nhu cầu cao về việc vay thêm tiền tại Ngân hàng. Có 17 người trên 55 tuổi (chiếm 14.2%) tổng số mẫu có ý định vay tiền, đây là độ tuổi ít phải chi trả cho cuộc sống và cuộc sống của họ đã ổn định, hơn nữa lại có con cái chăm sóc chi trả thay nên họ có nhu cầu thấp về việc vay thêm tiền.
Về nghề nghiệp:
Biêu đồ 3: Cơ cấu mẫu điều tra theo nghề nghiệp.
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Trong tổng số mẫu điều tra chiếm phần lớn là những người có nghề nghiệp là Cơng nhân/nơng dân có 43 người (chiếm 35.8%) và kinh doanh, bn bán nhỏ có 39 người (chiếm 32.5%) tổng số mẫu điều tra. Trong khi đó những người làm Cán bộ, CNV chỉ có 18 người (chiếm 15%) và nghề nghiệp khác có 20 người (chiếm 16.7%) tổng số mẫu điều tra có ý định sử dụng dịch vụ vay tiền tại Ngân hàng ABBank Huế.
Về thu nhập
Biêu đồ 4: Cơ cấu mẫu điều tra theo thu nhập.
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Trong tổng số mẫu điều tra có đến 68 người (chiếm 56.7%) có mức thu nhập từ 4 – 6 triệu/ tháng. Tiếp sau đó là người có mức thu nhập từ 2 – 4 triệu/ tháng có 34 người (chiếm 28.3%) tổng số mẫu. Thấp nhất là người có mức thu nhập trên 6 triệu/ tháng có 18 người (chiếm 15%). Có thể nói người có nhu cầu sử dụng dịch vụ vay tiêu dùng là những người có thu nhập thấp và trung bình, những người này họ cần thêm tiền để giải quyết các vấn đề tài chính gặp phải trong cuộc sống.
2.3.2 Kênh thông tin khách hàng nhận biết về dịch vụ cho vay tiêu dùng của ngân hàng ABBank Huế.
Qua kết quả điều tra cho thấy phần lớn khách hàng biết đến dịch vụ cho vay tiêu dùng của ABBank Huế chủ yếu qua hai nguồn thơng tin chính là bạn bè, người thân, đồng nghiệp và băng rơn, áp phích, tờ rơi. Điều này cũng dễ hiểu, trong thời gian gần đây ABBank Huế không ngừng tăng cường quảng bá các dịch vụ của mình thơng qua việc treo băng rơn, áp phích trên các đoạn đường nhiều người qua lại. Khách hàng đến ngân hàng để vay tiền chủ yếu là những người được bạn bè, người thân, đồng nghiệp của mình đã từng sử dụng dịch vụ hoặc đang làm trong chính ngân hàng giới thiệu. Ngoài ra, qua trang web của ABBank trên internet hách hàng cũng dễ dành nhìn thấy các thơng tin về dịch vụ cũng như có cả dịch vụ cho vay trực tuyến trên internet.
Biêu đồ 5: Kênh thông tin khách hàng nhận biết dịch vụ cho vay tiêu dùng của Ngân hàng ABBank Huế
( Nguồn: Số liệu điều tra)
2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn dịch vụ cho vay tiêu dùng của khách hàng tại ABBank Huế
Phương pháp phân tích hệ số tin cậy (Cronbach Alpha) sẽ loại bỏ các biến quan sát có hệ số tương quan biến và tổng ( item-total correlation) dưới 0,3. Tiếp theo các biến có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0,5 trong phân tích nhân tố (EFA) sẽ tiếp tục bị loại bỏ và kiểm tra phương sai trích ( total variance extracted) phải lớn hơn hoặc bằng 50%. Trong phân tích EFA sử dụng phương pháp Principal components với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue là 1, và cho phép rút ra trọng số của các biến quan sát ( factor loading) để tiến hành so sánh loại bỏ giữ lại trong nghiên cứu.
2.3.3. Kiêm định các thang đo - Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha
Độ tin cậy thang đo được định nghĩa là mức độ mà nhờ đó sự đo lường của các biến điều tra không gặp phải các sai số và kết quả phỏng vấn khách hàng là chính xác và đúng với thực tế. Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, nghiên cứu sử dụng hệ số đo lường Cronbach’s Alpha để đánh giá cho mỗi khái niệm nghiên cứu.
Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp
khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater,1995).
Thang đo được lựa chọn là những thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên và tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 (Nunnaly & Bernsteri, 1994; Slater, 1995).
2.3.3.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo nhóm biến độc lập
Thang đo nhóm biến độc lập của nghiên cứu bao gồm 5 nhóm thành phần và được đo lường bằng 24 biến quan sát. Kết quả kiểm định hệ số tin cậy thang đo Cronbach’s alpha được trình bày ở bảng sau đây: