KS: biến độc lập về nhân tố của nhóm Khả năng kiểm sốt hành vi cảm nhận. NT: biến độc lập về nhân tố của nhóm Niềm tin.
DG: biến độc lập về nhân tố của nhóm Đánh giá niêm tin. TK: biến độc lập về nhân tố của nhóm Nhóm tham khảo.
2.3.5.2. Xem xét mối tương quan giữa các biến
Bảng 14: Hệ số tương quan Pearson mơ hình Ý định sử dụngYếu tố Yếu tố thúc đẩy làm theo Khả năng kiêm sốt hành vi cảm nhận Niềm tin Đánh giá niềm tin Nhóm tham khảo Ý định sử dụng
Tương quan Pearson 0,783 0,059 0,213 0,182 0,220
Sig. (2-phía) 0,000 0,520 0,019 0,047 0,016
(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS – phụ lục)
Có thể thấy biến phụ thuộc và các biến độc lập có mối tương quan với nhau, giá trị Sig. bé hơn mức ý nghĩa α = 0,05 cho thấy sự tương quan có ý nghĩa về mặt thống kê. Tuy nhiên, biến “Khả năng kiểm soát hành vi cảm nhận” có Sig. lớn hơn 0,05 nên loại ba biến này khi tiến hành hồi quy.
2.3.5.3. Kết quả phân tích hồi quy đa biến và đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố mơ hình Ý định sử dụng
Sau khi xem xét mức độ tương quan giữa các biến, mơ hình lý thuyết phù hợp cho nghiên cứu gồm có 5 biến, đó là: “Yếu tố thúc đẩy làm theo”, “Niềm tin”, “Đánh giá niềm tin”, “Nhóm tham khảo”, “Ý định sử dụng”. Trong đó “Ý định sử dụng” là biến phụ thuộc, 4 biến còn lại là những biến độc lập.
Tuy biến phụ thuộc thường chịu ảnh hưởng của nhiều biến độc lập, nhưng không phải lúc nào phương trình có càng nhiều biến thì càng phù hợp với dữ liệu, vì nếu mơ hình có càng nhiều biến độc lập sẽ càng khó giải thích hay đánh giá mức độ ảnh hưởng của mỗi biến độc lập đến biến phụ thuộc, có thể một vài biến được sử dụng lại không phải là biến quyết định đến biến phụ thuộc.
Do vậy, ta sẽ thực hiện thủ tục chọn biến theo phương pháp chọn từng bước (stepwise selection) để giúp nhận ra các biến độc lập có khả năng dự đốn tốt cho biến phụ thuộc. Phương pháp stepwise là sự kết hợp giữa phương pháp đưa vào dần (forward selection) và phương pháp loại trừ dần (backward emilination). Tại mỗi
bước, song song với việc xem xét để đưa dần vào phương trình hồi quy những biến có ý nghĩa nhất với phương trình hồi quy, thủ tục cũng xét để đưa ra khỏi phương trình đó biến độc lập khác theo một quy tắc xác định. Do đó phương pháp này bảo đảm được mức độ tin cậy cao hơn.