1.2.2 .Quản lý chất lượng
2.1. Khái quát về Khoa Quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội và Bộ môn Khoa học
2.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Bộ môn KHXHNV&KT trong Khoa Quốc tế
Quốc tế ĐHQGHN
2.1.2.1. Vị trí của Bộ mơn KHXHNV&KT trong Khoa Quốc tế
Bộ môn Khoa học Xã hội Nhân văn và Kinh tế là một trong 3 bộ môn của Khoa Quốc tế ĐHQGHN:
(1) Bộ môn Ngoa ̣i ngữ: đào ta ̣o tiế ng Anh cho sinh viên đến khi đa ̣t trình độ tương đương 5.6 IELTS và bắt đầu được đăng ký ho ̣c năm thứ nhất Đa ̣i ho ̣c thuô ̣c mô ̣t trong các chương trình Đa ̣i ho ̣c được tổ chức ta ̣i Khoa
(2) Bộ môn Khoa ho ̣c tự nhiên và Công nghê ̣ : chịu trách nhiệm giảng dạy và nghiên cứu các môn liên quan đến Tốn, Lý, Hóa, Tin ho ̣c...
(3) Bộ mơn KHXHNV và Kinh tế có nhiệm vụ tổ chức giảng dạy và nghiên cứu trong các lĩnh vực thuộc nhóm ngành Kinh tế và Khoa học xã hơ ̣i nhân văn.
Ba bô ̣ môn cùng nhau chi ̣u trách nhiê ̣m giảng da ̣y và mời giáo viên thỉnh giảng cho các chương trình bậc đại học sau:
- Cử nhân kinh doanh quốc tế – đào ta ̣o bằng tiếng Anh (ĐHQGHN cấp bằng)
- Cử nhân Khoa ho ̣c quản lý – đào ta ̣o bằng tiếng Anh (Đa ̣i ho ̣c Keuka cấp bằng)
- Cử nhân Kế toán chất lượng cao – đào ta ̣o bằng tiếng Anh (Đa ̣i ho ̣c HELP cấp bằng)
- Cử nhân Kế toán phân tích và kiểm toán – đào ta ̣o bằng tiế ng Nga (ĐHQGHN cấp bằng).
- Cử nhân Kinh tế và quản lý – đào ta ̣o bằng tiếng Pháp (Đa ̣i ho ̣c Paris 11 cấp bằng)
2.1.2.2. Chức năng của Bộ môn KHXHNV&KT
Phần lớn các môn ho ̣c trong các chương trình nói trên rơi vào lĩnh vực mà Bô ̣ mơn KHXHNV&KT phu ̣ trách, có thể phân chia thành các nhóm mơn như sau đây, nhưng tùy u cầu của từng chương trình mà tên gọi mơn học hơi khác nhau, mục tiêu môn học khác nhau , sách giáo trình khác nhau , cách kiểm tra đánh giá khác nhau, và ngôn ngữ đào ta ̣o khác nhau:
- Nhóm các mơn Kế tốn : gờm các môn kế toán từ bâ ̣c thấp đến bâ ̣c cao như Nguyên lý kế toán, Kế toán tài chính, Kế toán quản tri ̣, Kế toán trung cấp, Kế toán cao cấp, Lý thuyết và thực hành kế tốn, Kiểm toán...
- Nhóm các mơn Tài chính: Quản trị tài chính, Đầu tư và ra quyết định, Thị trường Chứng khốn, Phân tích rủi ro, Tài chính doanh nghiệp, Tài chính cơng...
- Nhóm các mơn Kinh tế : Nguyên lý kinh tế, Nguyên lý kinh tế vi mô , Nguyên lý kinh tế vĩ mô, Quản lý kinh tế, Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh...
- Nhóm các mơn Quản trị : Nguyên lý quản tri ̣, Quản trị doanh nghiệp , Quản trị tổ chức , Quản trị kinh doanh quốc tế , Văn hóa của tở chức, Chính sách và quản trị doanh nghiệp...
- Nhóm các mơn Luật : L ̣t đa ̣i cương, Luâ ̣t kinh doanh, Luâ ̣t công ty, Luâ ̣t kế toán, Đa ̣o đức ho ̣c...
- Nhóm các mơn Giao tiếp – Kỹ năng: Kỹ năng học tập , Kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh, Kỹ năng thuyết trình
- Nhóm các mơn xã hội : Triết ho ̣c, Nghê ̣ thuâ ̣t phương Tây , Văn minh phương Tây, Chính trị học, Tâm lý ho ̣c, Xã hội học
2.1.2.3. Nhiê ̣m vụ của Bộ môn KHXHNV&KT
Bộ môn quy tụ những giảng viên trong nước và nước ngồi có chất lượng chun mơn cao, thông thạo ngoại ngữ và tâm huyết với nền giáo dục Việt Nam. Với phương châm giáo viên nước ngoài đảm nhiê ̣m 25% thờ i lượng, 50% giáo viên thỉnh giảng , và 25% là giáo viên cơ hữu , hiện tại Bộ mơn có 09 giảng viên cơ hữu, trong đó có 03 PGS và Tiến sĩ, 6 Thạc sĩ, trong đó có chủ nhiê ̣m và phó chủ nhiê ̣m bô ̣ môn . Với nhân lực còn ha ̣n he ̣p , ngồi 2 vị lãnh đạo bộ mơn , cịn lại mỗi thầy cơ đảm nhiệm các cơng việc của một giảng viên đồng thời đảm nhiê ̣m các công viê ̣c của trưởng nhóm môn ho ̣c phù hợp chuyên môn của mình.
- Với tư cách là giảng viên:
Dựa vào kế hoa ̣ch giảng da ̣y từ phòng Đào ta ̣o , mỗi khóa nhâ ̣p ho ̣c, các thầy cô lựa cho ̣n giảng da ̣y từ 1 đến 2 môn thuô ̣c chuyên môn của mình, bố trí lịch dạy cho khoảng 3-5 buổi mô ̣t tuần để đảm bảo đủ giờ chuẩn trong mô ̣t năm ho ̣c. Các thầy cô phải soạn hoặc cập nhật đề cương , câ ̣p nhâ ̣t giáo trình , trước khi bắt đầu 2 tuần là phải có bản đề cương cho khóa mới , trong đó nêu rõ hình thức cũng như lịch trình thi và kiểm tra để chuyển sang phòng Đào tạo
phát cho sinh viên. Khi lên lớp, ngồi cơng tác giảng dạy, giảng viên cịn tn thủ đúng giờ giấc và các quy định về quản lý sinh viên theo quy chế đào tạo . Trước ngày thi mô ̣t tuần, giảng viên nộp về bộ môn đề thi, sau đó nhâ ̣n bài thi của sinh viên từ phòng Đào tạo để chấm bài và nộp lại bảng điểm đã ký xác nhâ ̣n. Sau khi ho ̣c kỳ kết thúc giảng viên nhâ ̣n được kết quả phản hồi của sinh viên để có thể rút kinh nghiê ̣m hoă ̣c phát huy những điểm ma ̣nh của mình trong ho ̣c kỳ tiếp theo.
- Với tư cách là trưởng nhóm môn ho ̣c:
Giảng viên ngồi cơng việ c giảng da ̣y của mình còn có trách nhiê ̣m là trưởng nhóm môn ho ̣c . Đó là chi ̣u trách nhiê ̣m về chuyên môn đối với các môn do giáo viên thỉnh giảng đảm nhiê ̣m . Trước tiên, giảng viên phải nghiên cứu hồ sơ của các ứng viên để lựa cho ̣n mời được giáo viên phù hợp nhất. Sau đó với tư cách trưởng nhóm môn ho ̣c, giảng viên cơ hữu sẽ trao đổi, giới thiê ̣u về chi tiết môn ho ̣c đi ̣nh mời , cụ thể là gửi đề cương mẫu , đề xuất sách giáo trình cho giảng viên dự kiến sẽ mời. Ngồi ra, để giảng viên dự kiến mời làm quen với môi trường ho ̣c tâ ̣p , làm quen với phong cách học của sinh viên Khoa Quốc tế , giảng viên – trưởng nhóm môn ho ̣c sẽ bố trí để ho ̣ được dự giờ, quan sát ít nhất 2 buổi, tiến hành cho ho ̣ giảng thử và lấy ý kiến hô ̣i đồng về giáo viên dự kiến mời trước khi bắt đầu giảng da ̣y mô ̣t môn mới . Các công viê ̣c này được hỗ trợ bởi mô ̣t chuyên viên , và được thực hiện trong vòng 2 tháng trước ho ̣c kỳ mới.
- Các công việc khác:
Giảng viên Bộ mơn cịn tham gia vào các hoạt động thường xuyên khác như tham gia NCKH, hướng dẫn NCKH, tham dự hô ̣i nghi ̣-hô ̣i thảo, viết hoă ̣c mời viết đề cương để hoàn thành thủ tu ̣c mở cách n gành đào tạo mới, dịch tài liê ̣u chuyên ngành sang tiếng Viê ̣t cho ho ̣c viên cao ho ̣c ... Thâ ̣m chí, nhờ có khả năng ngoại ngữ tốt , nên các thầy cô còn đảm nhiê ̣m vai trò MC trong các sự kiê ̣n có yếu tố quốc tế.
Lấy người học vào trung tâm mọi hoạt động của mình, các giảng viên của Bộ mơn ln nghiên cứu, tìm tịi những hướng tiếp cận và đổi mới phương pháp giảng dạy để mang lại cho người học sự tăng trưởng trí tuệ cao nhất.