1.2.2 .Quản lý chất lượng
3.2. Các nguyên tắc thực hiện biện pháp
3.2.1. Hướng vào khách hàng
Chất lượng tạo ra giá trị cho khách hàng và do khách hàng đánh giá. Do đó, các trường ĐH phải biết rõ khách hàng của mình là ai, nhu cầu hiện tại và tương lai của họ, để phát triển và thiết kế những sản phẩm hữu dụng, đủ độ tin cậy, không chỉ đáp ứng mà còn cố gắng đáp ứng tốt hơn những đòi hỏi của khách hàng. Khách hàng ở đây chính là sinh viên, phụ huynh sinh viên và người sử dụng lao động.
Một trường ĐH muốn phát triển bền vững thì phải hướng tới khách hàng, nghĩa là nhà trường phải quan hệ với khách hàng một cách liên tục, khăng khít, thu hút và đẩy mạnh sự tham gia của các thành viên đóng góp ý kiến vào việc xây dựng, cải tiến quá trình đào tạo để lắng nghe, phản hồi và từng bước đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách chính xác nhất và hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, nhà trường cần phải mở rộng phạm vi thỏa mãn nhu cầu khách hàng, không chỉ giới hạn ở phạm vi sản phẩm và dịch vụ đào tạo mà còn ở thái độ phục vụ, mối quan hệ giữa nhà trường với khách hàng. Vì vậy, một trong những nguyên tắc quan trọng khi xây dựng một quy trình dạy học là phải hướng tới “khách hàng” và nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
Chất lượng được hình thành trong suốt vịng đời của sản phẩm, nó khơng tự nhiên sinh ra, mà cần phải được quản lý. Trong tất cả các trường ĐH đều có một dây chuyền về chất lượng. Dây chuyền này có thể bị phá vỡ ở bất cứ điểm nào. Nói cách khác, chất lượng liên quan đến mọi bộ phận, mọi thành viên của nhà trường. Tất cả các thành viên của trường là nguồn lực quan trọng nhất, sự tham gia đầy đủ với những hiểu biết và kinh nghiệm của họ rất có ích cho cơng tác đào tạo và nâng cao chất lượng. Vì vậy, việc quản lý chất lượng q trình dạy học ở Bộ mơn KHXHNV&KT cần sự tham gia của tất cả các thành viên (CBQL, GV, SV). Đồng thời tất cả mọi người ở bất kỳ cương vị nào, vào bất kỳ thời điểm nào cần phải hoàn thành phần việc được giao và hồn thành nó một cách tốt nhất, với mục đích tối cao là hướng tới thỏa mãn nhu cầu của khách hàng với chất lượng cao nhất.
3.2.3. Thực hiện cải tiến
Cải tiến là mục tiêu, đồng thời là phương pháp của tất cả các tổ chức hay bất kỳ hệ thống nào. Thực hiện cải tiến là mục tiêu của quy trình dạy học của Bộ mơn KHXHNV&KT, phải tiến hành cải tiến từng bước, liên tục trên cơ sở kết quả kiểm tra đánh giá định kỳ nằm hồn thiện quy trình.
3.2.4. Đảm bảo kết hợp hài hịa lợi ích của các bên
Các trường đại học cần xây dựng các môi quan hệ trong và ngoài nhà trường nhằm ĐBCL sản phẩm đào tạo và sử dụng sản phẩm đào tạo của nhà trường. Các mối quan hệ nội bộ có thể bao gồm các mối quan hệ thúc đẩy hợp tác giữa lãnh đạo và các thành viên trong trường, tạo lập các mối quan hệ mạng lưới giữa các bộ phận trong trường để tăng cường sự linh hoạt, khả năng đáp ứng nhanh các yêu cầu.
Ngoài những nguyên tắc vừa nêu trên, trong xây dựng và phát triển và thực hiện quy trình dạy học ở Bộ mơn KHXHNV&KT cần chú ý đến các khía cạnh khác gồm: sự điều khiển bao qt, tính liên tục khơng bị đứt đoạn của quá trình, các việc triển khai phải gắn bó chặt chẽ với nhau, tơn trọng tính thực tiễn.
3.3. Các biện pháp quản lý quá trình dạy học của bộ môn HXHNV&KT Khoa Quốc tế ĐHQGHN
3.3.1. Xây dựng quy trình dạy học
a. Ý nghĩa
Đặc trưng cơ bản của QLCL là quản lý thông qua việc thực hiện nghiêm ngặt các quy trình với các chuẩn được xác lập từ trước. Chính vì vậy, xây dựng quy trình đối với hoạt động dạy học là việc làm thiết thực và có tính bắt buộc khi áp dụng quản lý theo tiếp cận QLCL.
b. Nội dung
Xây dựng quy trình cho các nội dung quản lý hoạt động dạy học ở Bộ mơn KHXHNV&KT, trong đó thể hiện rõ các bước thực hiện.
c. Tổ chức thực hiện
Căn cứ sơ đồ cấu trúc hệ thống ĐBCL QTDH được xác lập, các bước được thiếp lập đảm bảo các yếu tố: Chu trình Deming (Plan – Do – Check – Act); mơ hình IPO (Input – Process – Output), trong đó đầu vào của bước sau là sản phẩm của bước trước đó. Những căn cứ để thiết lập quy trình được xây dựng trên cơ sở lý thuyết ĐBCL. Vận dụng quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế của Đại học Giáo dục, ĐHQGHN, tác giả điều chỉnh và cụ thể hóa và đề xuất các bước cụ thể trong quy trình dạy học tại Bộ mơn KHXHNV&KT.
Hình 3.1: Các bƣớc của một quy trình dạy học
3.3.2. Xác lập chuẩn, tiêu chí đánh giá cho quy trình dạy học
3.3.2.1. Ý nghĩa
Quản lý chất lượng là quản lý theo tiêu chuẩn vì vậy xây dựng chuẩn, tiêu chí đánh giá là bước quan trọng của việc xây dựng quy trình.
Xác định tiêu chí đánh giá cho từng nội dung quản lý giúp nhà quản lý và các thành viên thấy rõ tiến độ và kết quả đạt được của GV khi thực hiện quy trình. Đồng thời việc thực hiện quy trình được ĐBCL ngay từ khâu đầu tiên. GV không thể bỏ qua các giai đoạn hoặc tự ý chuyển sang giai đoạn khác khi chưa hồn thành cơng việc của giai đoạn trước bởi lẽ sản phẩm của giai đoạn trước là đầu vào của giai đoạn kế tiếp. Nhờ vậy, các nội dung quản lý được bảo đảm chất lượng một cách toàn vẹn.
3.3.2.2. Nội dung
Xây dựng chuẩn, tiêu chí đánh giá cho từng nội dung quản lý, trong đó chuẩn ĐBCL q trình dạy học chính là chuẩn kiến thức, là kết quả SV cần đạt được sau khi kết thúc môn học được thể hiện trong đề cương môn học. Các tiêu chí đánh giá khơng đơn thuần là đánh giá nội dung quản lý mà nhằm đánh giá kết quả từng giai đoạn của chu trình Deming trong quy trình DH.
3.3.2.3. Tổ chức thực hiện
Các thành viên cần đảm bảo đạt được các tiêu chí đánh giá trong từng cơng đoạn của quy trình khi vận hành quy trình trong thực tế. Điều này có nghĩa, nếu trong quá trình thực hiện chưa đạt đúng và bằng như các tiêu chí đánh giá đã nêu với các minh chứng cụ thể thì nhất định khơng được chuyển sang giai đoạn tiếp theo. Trong trường hợp này, nhất thiết phải quay lại thực hiện, vận hành từ đầu của giai đoạn đến khi đạt được kết quả theo yêu cầu mới chuyển sang giai đoạn kế tiếp
Bảng 3.1: Các tiêu chí đánh giá quy trình dạy học của giảng viên Giai
đoạn
Nội dung Tiêu chí đánh giá
Chuẩn bị
Phân tích nhu cầu, bao gồm:
+ xác định vị trí mơn học trong chương trình
+ Điều tra đối tượng SV: kiểm tra kiến thức nền, tìm hiểu phong cách học của
Mơn học được xác định trong chương trình
Kết quả kiểm tra kiến thức nền, phong cách học của SV; hứng thú của SV đối với môn học
SV, điều tra hứng thú của SV với môn học
+ Nghiên cứu điều kiện vật chất, kỹ thuật hỗ trợ, môi trường dạy học môn học Xác định mục tiêu môn học, bài học, xây dựng đề cương môn học, chuẩn bị tài liệu, phương pháp, phương tiên, công cụ, kiểm tra đánh giá
Chuẩn bị kế hoạch bài dạy + Viết mục tiêu bài dạy + Lựa chọn, sắp xếp nội dung dạy học
+ Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học, phương pháp, phương tiện, công cụ, kiểm tra đánh giá
Hiểu rõ về điều kiện vật chất – kỹ thuật hỗ trợ, môi trường dạy học môn học
Đề cương môn học được xây dựng đảm bảo các yêu cầu:
+ thông tin về GV + thông tin về môn học
+ nêu rõ mục tiêu của môn học, cụ thể sau khi kết thúc môn học, SV sẽ đạt được các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ
+ tóm tắt nội dung mơn học; + Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục);
+ tài liệu chuyên môn (bắt buộc và tham khảo)
+ Hình thức tổ chức dạy học; + Lịch trình chung của mơn học (từng tuần)
+ Chính sách của GV đối với môn học và các yêu cầu khác;
+ Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá;
+ Lịch thi
Kế hoạch giảng dạy được xây dựng trong đó nêu rõ phân bổ thời gian đối với từng bài học cụ thể Xác định giáo trình, tài liệu tham khảo
Kế hoạch bài dạy đảm bảo các yêu cầu:
+ nêu rõ mục tiêu bài dạy
+ nêu rõ các bước lên lớp của GV đồng thời với các hoạt động học của SV;
+ nêu rõ tài liệu GV sẽ giảng dạy với các phương tiện dạy học cụ thể;
+ các hình thức kiểm tra – đánh giá GV sẽ sử dụng;
kết thúc bài học Thực
thi
Tiến hành các bước lên lớp theo kế hoạch bài dạy
GV thông báo và cung cấp đề cương môn học, giới thiệu đầy đủ giáo trình và tài liệu tham khảo, hình thức kiểm tra đánh giá mơn học cho SV ngay từ buổi học đầu tiên
Đảm bảo theo kế hoạch bài dạy Phương pháp giảng dạy phù hợp: + kết hợp giữa giảng lý thuyết với thực hành
+ quan tâm đến hình thức dạy tự học, làm việc nhóm
+ GV phát âm rõ ràng, nói lưu lốt Sử dụng hiệu quả phương tiện dạy học
Sử dụng nhiều hình thức khác nhau để đánh giá mức độ lĩnh hội và áp dụng bài học của SV
SV nắm vững kiến thức của bài học
Đánh giá cải tiến
Lấy ý kiến đánh giá của SV, đồng nghiệp, bộ môn làm cơ sở lập hồ sơ đánh giá cải tiến sau bài, sau học kỳ
Lập kế hoạch đánh giá cải tiến
Tiến hành điều chỉnh, cải tiến
Kết quả phân tích ý kiến đánh giá của SV, đồng nghiệp, bộ môn Kế hoạch cải tiến quy trình dạy học thể hiện các công việc cần tiến hành với các mốc thời gian cụ thể Quy trình dạy học đã được điều chỉnh, cải tiến
3.3.3. Tổ chức thực hiện quy trình
3.3.3.1. Phân tích nhu cầu
Để thực hiện khâu này, GV cần thực hiện các công việc sau:
a. Xác định vị trí mơn học (đang dạy) trong chương trình của bậc học. Việc xác định vị trí mơn học trong CTGD giúp GV biết rõ vị trí, vai trị của môn học trong việc đạt mục tiêu chung của bậ học, qua đó có quan điểm đầy đủ về giáo dục toàn diện cho SV. Đồng thời giúp GV có những nhận định ban đầu về các yêu cầu đối với SV khi học môn học.
b. Điều tra đối tượng SV:
Để tiến hành điều tra đối tượng SV, GV cần thực hiện các công việc: Kiểm tra kiến thức nền của SV trước khi bắt đầu mơn học, tìm hiểu phong cách học của SV, điều tra hứng thú học tập của SV.
c. Kiểm tra kiến thức nền của SV:
Để bắt đầu giảng dạy, GV tiến hành kiểm tra kiến thức nền của SV thông qua sử dụng bài kiểm tra kiến thức. Ở đây, bài kiểm tra kiến thức nền có thể là một bài trắc nghiệm khách quan, một bảng hỏi, có nội dung chủ yếu liên quan đến những vấn đề SV sẽ được học sau đó. Ví dụ, …Việc kiểm tra kiến thức nền của SV trước khi bắt đầu môn học giúp GV đánh giá khả năng học mơn học, những thuận lợi, khó khăn mà những đối tượng SV khác nhau có thể gặp phải trong q trình học tập mơn học. Đồng thời giúp GV phân loại SV theo các nhóm năng lực để có thể có các chiến lược dạy học phù hợp.
d. Tìm hiểu phong cách học của SV:
Phong cách học là những đặc trưng sinh học của cá nhân, là thói quen học tập riêng của từng SV. Việc tìm hiểu phong cách học của SV thông qua phiếu điều tra phong cách học giúp GV nhận biết cách xử lý thông tin của người học là học thuộc, tập trung suy nghĩ, lí giải hay ghi nhớ. Bên cạnh đó, GV xác định được SV có ưu thế học bằng thị giác, thính giác, xúc giác hay vận động cũng như cách SV xử lý thông tin là tổng hợp hay phân tích.Việc xác định được phong cách học của SV sẽ giúp GV có những chiến lược dạy học tương ứng nhằm nâng cao hiệu quả của giờ dạy, cụ thể:
+ Đối với SV có ưu thế học bằng thị giác, GV cần để cho SV thấy các thông tin mới thông qua powerpoint, tranh ảnh, video clip... và học tốt với sự hỗ trợ của các phương tiện nghe nhìn;
+ Trường hợp SV có ưu thế học bằng thính giác, GV cần để cho SV được nghe những thông tin mới thông qua bài giảng, video clip... và học tốt với sự hỗ trợ của các phương tiện nghe nhìn (băng, đĩa...);
+ SV học bằng xúc giác, GV cần tạo điều kiện để họ được trải nghiệm thực sự thơng qua hình thức mơ phỏng, đóng vai, trình diễn. Ngồi ra, người học bằng xúc giác cịn thích tự tay viết lại những bài học mà họ thấy là quan trọng;
+ Đối với SV học bằng vận động thì thích học thơng qua làm (learning by doing) và học tốt trong các giờ đóng vai, đố vui, kịch ngắn, và những hoạt động có sử dụng các biểu bảng lớn.
e. Điều tra hứng thú của SV đối với môn học:
Thông qua phiếu điều tra hứng thú của SV với môn học giúp GV nắm được động cơ học tập mon học, những nguyên nhân dẫn tới việc thích hoặc khơng thích học mơn học của SV. Những ngun nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập mơn hcoj có thể xuất phát từ tầm quan trọng của môn học trong CTGD, kiến thức cơ bản hay phương pháp học tập của SV, phương pháp giảng dạy của GV, môi trường học tập… Trên cơ sở xác định được nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn học, GV sẽ áp dụng các chiến lược dạy học phù hợp.
f. Nghiên cứu điều kiện vật chất – kỹ thuật hỗ trợ việc dạy học môn học
Việc tìm hiểu cơ sở vật cất, kỹ thuật, phương tiện day học, phòng Lab, phòng máy vi tính có nối mạng Internet, thư viện và những điều kiện khác trong trường, có thể sử dụng trong QTDH mơn học, giúp GV có kế hoạch sử dụng hỗ trợ cho QTDH mơn học. Ngồi ra GV cần tìm hiểu đặc điểm về điều kiện phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, đặc thù địa lý, lịch sử… để có thể vận dụng vào QTDH mơn học.
3.3.3.2. Xác định mục tiêu môn học, bài học
Tuyên bố triết lý dạy học của môn học. Trên cơ sở những thơng tin thu được từ khâu phân tích nhu cầu, GV có thể tun bố triết lý dạy học mơn học riêng của ình. Ở đây, GV có thể nêu vị trí, vai trị của mơn học trong việc hình
thành phẩm chất của một con người phát triển toàn diện, những điểm ưu tiên trong QTDH mơn học. Ví dụ..
Ngồi ra GV có thể nêu những u cầu riêng, những điều kiện đặc thù để học tốt mơn học như …> Bên cạnh đó, GV có thể nêu những chính acsh khen thưởng khuyến khích SV học tốt mơn học.
Xác định mục tiêu. Việc xác định mục tiêu bao gồm : Xác định mục tiêu môn học, mục tiêu bài học, các lĩnh vực của mục tiêu dạy học, viết mục tiêu chi tiết bài học. Trước hết GV xác định những gì SV hồn thành được sau khi học xong môn học về kiến thức, kỹ năng, thái độ. Những mục tiêu này được thể hiện dưới dạng hàh vi mà SV phải thể hiện để chứng tỏ mục tiêu học tập đã hoàn thành.
Xác định mục tiêu bài học thể hiện qua việc GV lựa chọn, sắp xếp nội dung dạy học, lựa chọn hình thức tổ chức dạy học, phương pháp, phương tiện, cơng cụ dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá. Mục tiêu bài học cũng là thành phần cơ bản của kế hoạch bài dạy (giáo án). Mục tiêu bài học đồng thời là sự