1.2.2 .Quản lý chất lượng
2.2. Thực trạng dạy học và quản lý quá trình dạy học
2.2.5. Thực trạng việc tổ chức để giảng viên thực hiện quy trình
Qua khảo sát, GV về cơ bản đã thực hiện tốt quy trình dạy học. Tuy nhiên cịn một số nội dung của quy trình dạy học chưa được GV thực hiện đầy đủ, cụ thể, nhất là qua đánh giá của Cán bộ quản lý như: thực hiện đúng thời gian giảng dạy theo thời khóa biểu, thực hiện đúng lịch trình giảng dạy trong đề cương mơn học và GV lưu trữ hồ sơ môn học (đề cương, đề thi, điểm đánh giá, phản hồi SV). Kết quả cụ thể được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.12: Thực trạng việc tổ chức để GV thực hiện quy trình dạy học
STT Nội dung Điểm trung bình CBQL Điểm trung bình SV Điểm trung bình GV
1 GV Thực hiện đúng thời gian
giảng dạy theo thời khóa biểu 2.7 3.9 4.1 2
GV Thực hiện đúng lịch trình giảng dạy trong đề cương môn học
3.0 3.9 4.1
3
GV Cung cấp cho SV đề cương mơn học, lịch trình giảng dạy, tài liệu học tập trước khi dạy
4.2 4.0 4.4
4
GV Cung cấp mục tiêu của môn học và mục tiêu của từng
bài giảng cụ thể 3.7 4.0 4.3
5 GV cung cấp cho SV kiến
thức mới, cập nhật 3.8 4.1 4.2
6 GV Thay đổi phương pháp
giảng dạy phù hợp với SV 3.7 3.8 4.1
7 GV Trao đổi với SV về
phương pháp học tập 4.0 3.7 4.0
8 GV Hướng dẫn SV đọc tài
liệu tham khảo 3.5 3.8 3.9
9 GV Yêu cầu SV tự học và
kiểm tra việc tự học của SV 3.8 3.7 4.2
theo nhóm
11 GV Đưa ra chủ đề thảo luận
và hướng dẫn SV thuyết trình 4.0 3.9 4.3 12
GV Sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại trong quá trình giảng dạy
4.0 4.0 4.3
13 GV thường xuyên kiểm tra
đánh giá SV theo đúng tiến độ 3.2 3.7 4.0 14
GV sử dụng các phương pháp đánh giá phù hợp với môn học
và trình độ của SV 3.8 3.8 4.1
15
Việc kiểm tra đánh giá được thực hiện cơng khai, GV có
cơng bố điểm các bài kiểm tra 4.2 3.8 4.2
16
GV tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV đảm bảo tính trung thực, cơng bằng, phản ánh đúng năng lực của người học
4.3 3.9 4.3
17 GV thu thập ý kiến phản hồi
của SV về hoạt động dạy. 3.2 3.7 3.9
18
GV lưu trữ hồ sơ môn học (đề cương, đề thi, điểm đánh giá,
phản hồi SV) 3.0 3.8 4.1
Về thời khóa biểu và lịch trình, sở dĩ có nhận định trên là do đa phần giáo viên là thỉnh giảng, lịch công tác được ưu tiên linh hoạt để họ có thể sắp xếp hồn thành các cơng việc chun mơn kết hợp giảng dạy tại Khoa Quốc tế, đây là một chính sách nhằm hỗ trợ và thu hút giảng viên giỏi về cộng tác với Bộ môn.
Việc lưu trữ hồ sơ môn học (đề cương, đề thi, điểm đánh giá, phản hồi SV) phục vụ đánh giá cải tiến được giáo viên tự đánh giá điểm trung bình 3.8/5. Qua trao đổi với giảng viên, họ lưu đề cương, đề thi của từng lớp dưới dạng bản mềm trên máy tính, cịn điểm thi và phản hồi của sinh viên được lưu tại phòng đào tạo. GV được thông báo kết quả phản hồi của sinh viên đã được lượng hóa thành điểm trên thang đo 100, và kết quả từ 85 trở lên được
xem là tốt. Qua đây, GV cho biết họ muốn nhận được phản hồi của SV sớm hơn (ngay sau khi kết thúc mơn học) và mong có các nhận xét chi tiết hơn để giúp họ điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho lớp sau nhằm đạt kết quả tốt nhất.
Từ kết quả khảo sát, chúng tơi có thể nhận thấy ý kiến của các đối tượng cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên có sự chênh lệch. Trong đó, GV tự đánh giá thực trạng thực hiện quy trình dạy học với mức điểm trung bình cao nhất và cán bộ quản lý cho mức điểm trung bình thấp nhất, thể hiện rõ ở biểu đồ sau:
GV tự đánh giá việc thực hiện quy trình có thể có cách nhìn chủ quan, tuy nhiên họ là người hiểu rõ nhất những cơng việc mình đang làm. Cán bộ quản lý có cách nhìn tồn diện, tổng thể nhưng những chi tiết trực tiếp GV thực hiện trên lớp thì khó có thể quan sát hết. Có lẽ cách đánh giá của sinh
Hình 2.4: So sánh ý kiến đánh giá của SV, GV và CBQL đối với thực trạng giảng viên thực hiện quy trình dạy học
viên sẽ đảm bảo khách quan nhất, mặt khác cán bộ quản lý cần thực hiện tốt hơn nữa công tác kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện quy trình dạy học.
2.2.6. Thực trạng cơng tác kiểm tra, giám sát q trình thực hiện quy trình dạy học
Để khảo sát thực trạng cơng tác kiểm tra, giám sát q trình thực hiện quy trình dạy học của GV, chúng tôi đưa ra các nhận định như trong bảng dưới đây và đề nghị GV, CBQL cho ý kiến trên thang đo từ 1-5, kết quả thu được nhau sau:
Bảng 2.13: Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát
STT Nội dung GV CBQL
1 Bộ môn tổ chức duyệt đề cương môn
học trước khi bắt đầu học kỳ 3.9 4.2 2
Bộ môn thường xuyên kiểm tra việc giảng dạy theo lịch trình trong đề cương
3.6 2.8
3 Bộ môn luôn dự giờ định kỳ và lưu
biên bản dự giờ các môn học 3.4 2.7 4 Các đề thi được duyệt về độ phù hợp
với nội dung chương trình 3.8 3.2
5 Kết quả các bài kiểm tra đánh giá
được phân tích và xử lý theo kỳ 3.5 3.0 6
Kết quả học tập của sinh viên được sử dụng để đánh giá chất lượng giảng dạy
của giảng viên 3.6 3.7
7
Ý kiến phản hồi của SV được sử dụng để đánh giá chất lượng giảng dạy của
giảng viên 3.9 4.2
8 Bộ môn trao đổi với GV về ý kiến
phản hồi của SV 3.9 4.2
9
Công tác kiểm tra, giám sát quy trình dạy học được thực hiện dựa trên cơ sở bám sát các tiêu chí đánh giá
3.9 4.2
Như vậy, theo kết quả khảo sát, Bộ môn về cơ bản đã làm tốt công tác duyệt đề cương, ý kiến phản hồi của sinh viên được sử dụng để đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên. Bộ môn cũng đã trao đổi với GV về ý kiến
phản hồi của SV và công tác kiểm tra, giám sát quy trình dạy học được thực hiện dựa trên cơ sở bám sát các tiêu chí đánh giá (những nội dung này được điểm trung bình từ 3.9-4.2 trên thang đo 5).
Tuy nhiên vẫn còn một số nội dung khác được điểm đánh giá chưa cao, với điểm trung bình thấp nhất là 2.7/5, đó là các nội dung: bộ môn kiểm tra việc giảng dạy theo lịch trình trong đề cương, bộ mơn dự giờ định kỳ và lưu biên bản dự giờ các môn học, bộ môn duyệt đề thi, kết quả các bài kiểm tra được phân tích và xử lý theo kỳ.
2.2.7. Thực trạng các điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện quy trình dạy học học
Giảng dạy tại Khoa Quốc tế, giáo viên cộng tác với Bộ mơn KHXHNV&KT có nhiều thuận lợi vì được trang bị đầy đủ trang thiết bị kỹ thuật cần thiết để thực hiện kế hoạch giảng dạy như phòng học rộng rãi, bàn ghế hiện đại, sạch sẽ, được lắp điều hịa, có máy tính, máy chiếu, bảng đen, bảng trắng, có hệ thống âm thanh được khuếch đại…Bên cạnh đó cịn có đội ngũ kỹ thuật viên lành nghề hỗ trợ khi có sự cố xảy ra. Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy cả CBQL, GV và SV đều đánh giá thấp nhất nội dung này vì trên thực tế khơng diễn ra đúng như chủ trương, chính sách của Khoa. Mặc dù vậy nhìn chung, về cơ sở vật chất, GV được đáp ứng hầu như mọi yêu cầu cần thiết để có một bài giảng hoàn chỉnh theo kế hoạch trong đề cương.
Một sự hỗ trợ rất quan trọng khác mà GV nhận được đó là tài liệu giảng dạy. Mỗi môn học đều được mua sắm giáo trình chính và giáo trình tham khảo, kèm theo là tài ngun dạng điện tử của giáo trình đó gồm slides thuyết trình, đáp án cho các bài tập, ngân hàng đề thi, case study.v.v. Phần lớn GV thể hiện sự hài lòng với nội dung này.
Bảng 2.14: Thực trạng đảm bảo các điều kiện để thực hiện quy trình
CBQL GV SV
1 GV được trang bị đầy đủ trang
thực hiện kế hoạch giảng dạy 2 GV nhận được sự hỗ trợ về kỹ
thuật ngay khi có sự cố 2.8 3.6 3.8
3 GV nhận được sự hỗ trợ tối đa
về tài liệu giảng dạy 4.2 4.0 3.9
Như vậy, đây là điều kiện rất thuận lợi để GV thực hiện tốt quy trình dạy học, nếu áp dụng quản lý QDH theo tiếp cận QLCL, người quản lý có thể tiếp tục duy trì và phát huy thế mạnh của nội dung này, và tập trung cải tiến các nội dung quản lý khác dựa trên kết quả phân tích thực trạng đã nêu ở các phần trên.
2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý q trình dạy học của Bộ mơn KHXHNV&KT KHXHNV&KT
2.3.1. Điểm mạnh
Trên thực tế, việc áp dụng quy trình DH ở Bộ môn KHXHNV&KT hiện nay gặp nhiều thuận lợi về nhận thức, về thói quen hoạt động, về điều kiện vật chất, kỹ thuật và cán bộ quản lý.
Trước hết đó là sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ của các lực lượng trong Khoa tham gia vào quá trình dạy học bao gồm: lãnh đạo bộ môn, giáo vụ bộ môn, giáo viên, sinh viên, chuyên viên quản lý, các phòng ban chức năng.
Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, nhiệt tình trong cơng việc và tham gia trực tiếp vào quản lý QTDH của Bộ môn. Điều này tạo cho CBQL vừa hiểu rõ thực trạng cơng tác quản lý vừa đánh giá chính xác tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý QTDH theo tiếp cận QLCL để có thể điều chỉnh, đề xuất các biện pháp quản lý tối ưu trong điều kiện thực tiễn ở Khoa Quốc tế.
Đội ngũ GV cả cơ hữu và thỉnh giảng đều tận tâm, yêu nghề, năng lực chuyên môn vững vàng được đào tạo ở nước ngoài, đa số đã là Tiến sỹ và Phó giáo sư mặc dù tuổi cịn trẻ.
Với đặc thù liên kết đào tạo, Khoa Quốc tế được thừa hưởng và được sử dụng các chương trình đào tạo của các trường đối tác đã được kiểm định
theo các tiêu chuẩn quốc tế, trong đó đặc biệt là đề cương mơn học được thiết kế hoàn chỉnh các nội dung cần thiết và quy trình đào tạo được tổ chức rõ ràng, nghiêm ngặt. Ở một số chương trình, chỉ riêng việc tuân thủ đúng hướng dẫn của đối tác và sử dụng đề cương mơn học mẫu từ phía trường đối tác là trên thực tế GV đã thực hiện theo một quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế. Đây là điểm mạnh trong nhận thức và trong thói quen để có thể áp dụng một quy trình bài bản một cách có ý thức khi áp dụng rộng rãi đồng bộ ở tất cả các chương trình đào tạo mà GV Bộ mơn tham gia giảng dạy.
GV còn nhận được hỗ trợ rất lớn về tài liệu giảng dạy, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại và luôn sẵn sàng phục vụ là một điểm mạnh cần được duy trì và phát huy để áp dụng QLCL đối với QTDH.
2.3.2. Điểm yếu
Mặc dù có nhiều ưu điểm tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai một quy trình dạy học theo tiếp cận QLCL, tuy nhiên yếu tố chính tạo nên thành công là vốn con người lại đang rất thiếu bởi lực lượng GV cơ hữu còn quá mỏng và GV thỉnh giảng chiếm đa số. GV cơ hữu được giao nhiệm vụ phụ trách mơn học, chính là để theo dõi, giám sát việc ĐBCL giảng dạy của GV thỉnh giảng, nhưng chỉ với trên dưới 10 GV cơ hữu với khoảng 50 GV thỉnh giảng và 150 mơn học thì nhiệm vụ này của GV cơ hữu thực sự đang quá tải và khó có thể hồn thành tốt ở mọi khâu của quy trình một khi quy trình được triển khai.
Quy trình DH ở Bộ mơn KHXHNV&KT chưa rõ ràng và cịn thiếu các tiêu chí đánh giá cụ thể. Bên cạnh đó là cơng tác kiểm tra, đo lường và cải tiến QTDH chưa được duy trì thường xuyên và mục tiêu chất lượng hàng năm chưa được lượng hóa cụ thể để tiến hành đánh giá và cải tiến, từ đó dẫn đến thiếu những giải pháp điều chỉnh cụ thể.
Được sự chỉ đạo, quan tâm, tạo điều kiện của Ban Chủ nhiệm Khoa, đại bộ phận cán bộ, giảng viên đã nhận thức được tầm quan trọng của việc áp dụng QLCL và xem đây là công cụ quản lý hữu hiệu QTDH.
Ban Chủ nhiệm Khoa ngoài việc quan tâm, ủng hộ các hoạt động ĐBCL còn trực tiếp chỉ đạo, tham gia giám sát toàn bộ các hoạt động về ĐBCL. Hội nghị ĐBCL hàng năm được chính Ban Chủ nhiệm Khoa phát động và đề nghị mội CBGV tham gia báo cáo và viết tham luận, hoặc ít nhất là tham dự hội nghị để nâng cao hơn nữa nhận thức về ĐBCL. Việc sử dụng, lưu trữ tài liệu hồ sơ đã được nhận thức đúng tầm quan trọng và đang từng bước được thực hiện đúng quy chuẩn.
Đội ngũ GV cũng đồng lịng mong muốn có một quy trình DH rõ ràng để tuân theo, để họ có thể tự đánh giá được mức độ hồn thành cơng việc của mình. GV cũng mong muốn được đánh giá chất lượng giảng dạy một cách khách quan cơng bằng theo tiêu chí được đặt ra từ trước để có thể cải tiến chất lượng giảng dạy của chính mình, cũng như để có thêm động lực giảng dạy khi các nỗ lực của mình được ghi nhận.
2.3.4. Thách thức
Bên cạnh các cơ hội, việc triển khai áp dụng quy trình DH ở Bộ mơn hiện cịn phải đối mặt với một số thách thức do đặc thù Khoa Quốc tế đang dần hoàn thiện để tiến tới thành lập Trường ĐH Quốc tế. Từ một tổ chức đào tạo có quy mơ nhỏ đang tăng lên về số lượng cán bộ, giảng viên, sinh viên với tốc độ rất nhanh, tác phong giải quyết vấn đề nhanh gọn theo nhóm nhỏ hiện khơng cịn phù hợp. Nhiều quy trình làm việc theo thói quen tiện lợi, linh hoạt hiện nay trở nên tủn mủn, chồng chéo giữa các bộ phận, rất cần có các quy trình thống nhất đồng bộ đối với mọi hoạt động từ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, tài chính, cơ sở vật chất, nhân sự, hành chính, thư viện.v.v Việc áp dụng quy trình DH trong một bối cảnh các hoạt động khác chưa được đồng bộ sẽ là một thách thức lớn cho Bộ môn KHXHNV&KT.
Bên cạnh đó, Bộ mơn thường xuyên được giao những nhiệm vụ gấp như hoàn thiện đề án, viết kịch bản và dẫn chương trình các sự kiện của Khoa, dịch các bài phát biểu từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc ngược lại, tham gia họp với đoàn thẩm định của đối tác…Những việc ngoài kế hoạch của GV như thế này sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến việc đảm bảo thực hiện đầy đủ quy trình DH.
2.3.5. Đánh giá chung
Quản lý QTDH theo tiếp cận QLCL tại Bộ mơn KHXHNV&KT nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy luôn nhận được sự quan tâm của các chủ thể quản lý. Song trên thực tế, bên cạnh những mặt mạnh và cơ hội cơ bản, công tác quản lý QTDH theo tiếp cận QLCL vẫn còn những điểm yếu và phải đối mặt với những thách thức ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy do chưa có một quy trình chính thức, chưa có tiêu chí đánh giá, việc kiểm tra giám sát còn chưa được thực hiện thường xuyên, đội ngũ GV cơ hữu còn mỏng, các hoạt động khác chưa được quy trình hóa và GV cịn phải đáp ứng và thực hiện những hoạt động ngoài kế hoạch…
Tuy nhiên với sự chỉ đạo quan tâm của các bên liên quan cùng sự nỗ