11.3 Cơng bố lợi ích sức khỏe của Fructose đƣợc EU chứng nhận
11.3.4 Pháp luật có liên quan đến nhãn hiệu thực phẩm
Quyết định EU số 1169/2011 trong việc giám sát thông tin thực phẩm cho ngƣời tiêu dùng có hiệu lực từ 13/12/2014 (European Parliament and Council, 2011). Quyết định cung cấp thông tin dinh dƣỡng trên thực phẩm đã qua chế biến sẽ áp dụng từ 13/12/2016.
Khi công bố sức khỏe cho chất dinh dƣỡng cũng sẽ là một phần trong thông tin dinh dƣỡng trên sản phẩm và không cần ghi thêm nhãn bổ sung. Tuy nhiên có một số chất dinh dƣỡng phải đƣợc dán nhãn cơng bố sức khỏe của nó kèm theo thơng tin dinh dƣỡng. Quy định dán nhãn buộc phải có thơng tin dinh dƣỡng về đƣờng tổng. Nếu một sản phẩm mang cơng bố sức khỏe về fructose thì nội dung cơng bố ấy nên đƣợc liệt kê ra trên bảng thành phần dinh dƣỡng kèm với số lƣợng đƣờng tổng để cung cấp cho ngƣời tiêu dùng những thông tin liên quan đến hàm lƣợng fructose chứa trong thực phẩm.
Thông tin về hàm lƣợng fructose chứa trong đồ ăn và thức uống có thể giúp ích cho ngƣời tiêu dùng quan tâm đến công bố này cũng nhƣ cho những ngƣời tiểu đƣờng. Thơng tin có thể có ích cho những cá nhân kém hấp thu fructose. Tuy nhiên những ngƣời tiêu dùng này nên cân nhắc khi sử dụng frucose cùng với glucose hoặc với tinh bột trong các thực phẩm carbohydrate, fructose sẽ dung nạp tốt bởi vì sự có mặt đồng
thời của glucose trong một phần nhỏ của ruột làm cho fructose hấp thu dễ dàng và tránh ảnh hƣởng đƣờng tiêu hóa khi fuctose khơng bị hấp thu nhƣ tiêu chảy (Latulippe and Skoog, 2011). Fructose đƣợc cho vào dạ dày trống trong khẩu phần đơn nhiều hơn 50g không trong bữa ăn chính có thể dẫn đến các triệu chứng về tiêu hóa với những ngƣời nhạy cảm. Nhƣng những ảnh hƣởng bên cạnh đó có thể bị phá vỡ khi dùng fructose với các thành phần khác trong 1 bữa ăn.