Các ý kiến khoa học về công bố sức khoẻ liên quan đến ALA và việc duy

Một phần của tài liệu môn thực phẩm chức năng vai trò fructose (Trang 52 - 54)

duy trì nồng độ cholesterol bình thường trong máu

Hội đồng NDA đã đƣợc EC yêu cầu đƣa ra các ý kiến khoa học về vai trò của chế độ ăn chứa ALA trong việc duy trì nồng độ cholesterol ở mức bình thƣờng trong máu (ID 493; EFSA J., 2009, 7(9), 1252).

Hội đồng xem ALA là một nhân tố đặc trƣng đáp ứng đầy đủ trong việc giúp duy trì sức khoẻ, duy trì đƣợc nồng độ cholesterol trong máu ở mức bình thƣờng. Lipoproteins mật độ thấp (LDL) vận chuyển cholesterol từ gan đến các mô ngoại vi, bao gồm cả các mô mạch nhƣ động mạch. Theo quy ƣớc nếu cholesterol LDL lớn hơn 160mg/dl thì có thể làm tổn hại đến cấu trúc và chức năng của mạch máu, đặc biệt là động mạch, và sẽ dẫn đến sự hình thành các mảng xơ vữa làm hẹp các động mạch gây giảm lƣu lƣợng máu.

Đối tƣợng dân số đó chính là dân số nói chung. Việc lựa chọn nhóm đối tƣợng này có thể dẫn đến những quan sát khoa học thú vị và có khả năng mang lại lợi ích trong nhóm này khỏi việc bị loại trừ từ một ý kiến tích cực (tức là đối với những ngƣời

bị bệnh tiểu đƣờng loại 2). Dựa vào các cơ sở dữ liệu có sẵn, hội đồng kết luận rằng một mối quan hệ nhân quả đã đƣợc thiết lập giữa chế độ ăn uống chứa ALA và sự giảm nồng độ cholesterol trong máu. Các từ ngữ đƣợc phép xuất hiện trong cơ quan EU là “ALA góp phần trong việc duy trì mức dộ cholesterol trong máu ở mức bình thƣờng”. Để có đƣợc tun bố này, một loại thực phẩm nên chứa ít nhất 15% giá trị dinh dƣỡng ghi trên nhãn là 2gam ALA một ngày. Hội đồng cho rằng lƣợng giá trị này có thể dễ dàng đƣợc tiêu thụ nhƣ một phần của chế độ ăn uống cân bằng

Các công bố tác động của ALA đƣợc chứng minh bằng các bằng chứng từ nhiều thử nghiệm lâm sàng khác nhau và so sánh hiệu quả của các loại dầu thực vật khác nhau của chất béo huyết thanh. Những nghiên cứu cho thấy những ảnh hƣởng của ALA về cholesterol huyết thanh là tƣơng tự nhƣ LA Mantzioris (et al., 1994; Valsta et al., 1995; Pand etal.,1998). Trong một phân tích tổng hợp (meta-analysis) của 60 thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, việc thay thế 1% năng lƣợng từ carbohydrates bởi PUFAs, chủ yếu là LA, giảm hàm lƣợng cholesterol huyết thanh LDL bằng 0.02mmol/lít (Mensink et al., 2003). Các thay đổi đƣợc ƣớc tính tổng tỉ số cholesterol LDL là 0.032. Hơn nữa, tỷ lệ n-6/n-3 PUFA trong chế độ ăn uống chứa PUFAs khơng có ảnh hƣởng đến sự chuyển hoá chất béo huyết thanh (Goyens and Mensink, 2005).

Khơng có dữ liệu cụ thể đƣợc đƣa ra về các tác động của lƣợng ALA đến mức độ cholesterol ở trẻ em, nhƣng cũng khơng có những bằng chứng để chứng minh những tác động có sự khác nhau ở ngƣời trƣởng thành, và điều này tƣơng tự nhƣ các tác động của LA.

LA là nguồn chính yếu của PUFA trong các nghiên cứu đƣợc báo cáo, mặc dù một lƣợng nhỏ ALA cũng đƣợc dùng trong một số nghiên cứu.

Bởi vì dƣờng nhƣ cả LA và ALA đều có những tác động có lợi đến hàm lƣợng cholesterol huyết thanh trong các nghiên cứu đƣợc báo cáo, và LA nói chung là quá nhiều so với ALA trong chế độ ăn bình thƣờng ở phƣơng Tây, nó rất khó để xác định đƣợc các tác động riêng biệt của những EFAs. Do đó, hội đồng đã đƣa ra một quan điểm tích cực cho các cơng bố sức khoẻ liên quan đến cả hai acid béo (xem phần 12.3.3). Điều này thú vị để xem xét rằng nếu LA có những lợi ích nhƣ vạy trong việc làm giảm hàm lƣợng cholesterol huyết thanh và LA nói chung đóng vai trị hết sức quan trọng trong chế độ ăn kiểu phƣơng Tây, vậy thì tại sao mức cholesterol vẫn cịn rất cao trong dân số nói chung.

Một phần của tài liệu môn thực phẩm chức năng vai trò fructose (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)