Đơn vị: % TT Tờn trường Loại Tốt, Khỏ Loại Trung bỡnh Loại yếu, kộm
1 NVQL-LTTP 94,0 5,6 0,4 2 CN HP 96,8 2,0 1,2 3 KTKT&CN HP 74,1 25,3 0,6 4 TC VHNT HP 96,7 2,8 0,5 5 KT-NV HP 79,0 16,0 5,0 6 KT-KT HP 98,4 1,6 0 7 BK HP 100,0 0,0 0 8 NV&CN HP 90,0 8,0 2,0
Tỉ lệ học sinh lên lớp : 99.5 % ; Thi đỗ tốt nghiệp: 99,2 %.
b). Tồn tại :
Quản lí hoạt động học tập của học sinh là một quá trình bao gồm hoạt động học ở trên lớp và tự học của học sinh. Quản lý hoạt động học tập của học sinh rất phức tạp, khó khăn, địi hỏi phải có sự kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn, khoa, phịng đào tạo, ban quản sinh với cán bộ lớp và ý thức tự giác của học sinh, sinh viên nhằm đảm bảo lên lớp đúng giờ, đủ sĩ số và có ph-ơng pháp dạy học phù hợp với từng đối t-ợng học sinh.
Thực tế tại các tr-ờng nh- trung cấp Kỹ thuật – Nghiệp vụ Hải Phòng, trung cấp Cơng nghệ, trung cấp Văn hố Nghệ thuật (có cả đối t-ợng là THPT & THCS) cho thấy trong một nhà tr-ờng có nhiều đối t-ợng học sinh nh-: Học sinh TCCN chính quy, TCCN tại chức, học sinh học nghề, học sinh của các lớp liên kết, các lớp bồi d-ỡng... có các độ tuổi khác nhau, trình độ nhận thức và trình độ văn hóa khác nhau, nên việc quản lý cũng rất khó khăn do khơng có cán bộ chun trách mà chỉ là những cán bộ quản lý kiêm nhiệm.
Vì là các tr-ờng địa ph-ơng và tr-ờng t- thục nên việc đầu t- kinh phí và đất đai để xây dựng kí túc xá cho học sinh cịn hạn chế, đều phụ thuộc vào ngân sách của địa ph-ơng và của nhà đàu t-, dẫn đến một bộ phận không nhỏ học sinh sống ở ngoài nhà tr-ờng đây cũng là một trở ngại không nhỏ trong
công tác quản lý học sinh, sinh viên trong các hoạt động tự học cũng nh- các hoạt động xã hội khác.
Tổ chức Đoàn thanh niên tại một số đơn vị tr-ờng học tuy đã có nhiều cố gắng tổ chức các hoạt động nhân các ngày lễ lớn nh-ng ch-a năng động, ch-a phát huy và th-ờng xuyên phát động các phong trào học tập của học sinh, sinh viên, ch-a thực sự có sức lơi cuốn h-ớng học sinh vào các hoạt động tập thể lành mạnh.
Mặc dù các nhà tr-ờng đã có nhiều cố gắng trong quản lý, trong công tác giáo dục học sinh nh-ng ở các nhà tr-ờng vẫn còn một bộ phận học sinh ch-a thật sự tự giác, ch-a nỗ lực phấn đấu rèn luyện, t- t-ởng bình qn chủ nghĩa trong học sinh cịn phổ biến. Sự kết hợp giữa các bộ phận quả n lý học sinh trong và ngoài nhà tr-ờng ở một số tr-ờng ch-a thật chặt chẽ, kém hiệu quả.
Một bộ phận học sinh ch-a thực sự tự giác học tập và lập kế hoạch học tập hợp lý, có hiệu quả, ch-a phát huy đ-ợc tính chủ động sáng tạo trong các hoạt động học tập để nắm vững và mở rộng kiến thức cũn nh- rèn luyện phẩm chất đạo đức.
2.1.4. Thực trạng về công tác tổ chức quản lý và chính sách đối với Giáo dục nghề nghiệp (TCCN)
2.1.4.1. Công tác tổ chức quản lý đối với giáo dục nghề nghiệp
Tr-ờng TCCN luôn tồn tại hai hệ đào tạo là TCCN chính quy và TCCN khơng chính quy. Đã một thời gian dài ở Bộ GD&ĐT: Vụ GDCN quản lý hệ chính quy; Vụ GDTX quản lý hệ khơng chính quy; Mơ hình này đ-ợc triển khai xuống các Sở GD&ĐT: đào tạo TCCN chính quy thì phịng ĐT-GDCN quản lý, phịng GDTX quản lý đào tạo TCCN khơng chính quy. Việc quản lý manh mún nh- vậy đã gây một trở ngại không nhỏ cho sự nghiệp phát triển của ngành và khó khăn cho các tr-ờng. Từ năm 2004 trở lại đây tình trạng này ở Hải Phịng đã đ-ợc khắc phục, đào tạo TCCN chính quy và khơng chính quy
đều giao phịng ĐT-GDCN quản lý, giảm bớt đ-ợc đầu mối quản lý, bớt khó khăn cho các tr-ờng.
Tình trạng trên mặc dù đã đ-ợc khắc phục nh-ng hiện nay ở Hải Phòng vẫn phải đối mặt một bất hợp lý: công tác quản lý nhà n-ớc đối với ngành học Giáo dục chuyên nghiệp cịn có sự chồng chéo. Trong một tr-ờng trung cấp
chuyên nghiệp vừa có nhiệm vụ đào tạo các kỹ thuật viên có trình độ trung cấp vừa đào tạo nghề; việc đào tạo trung cấp do Sở GD&ĐT quản lý, đào tạo nghề lại do Sở Lao đơng TBXH quản lý. Có hai chủ thể quản lý nh- vậy sẽ dẫn đến việc quản lý chỉ đạo không thống nhất hoặc buông lỏng quản lý, gây cản trở không nhỏ cho sự phát triển của các tr-ờng TCCN.
2.1.4.2. Về các chính sách đối với giáo dục chuyên nghiệp
a) Chớnh sỏch đối với giỏo viờn và học sinh:
Cỏc cơ chế chớnh sỏch hiện hành đó cú tỏc động tốt, duy trỡ, ổn định cụng tỏc đào tạo chuyờn nghiệp; một số chớnh sỏch khuyến khớch đó tạo điều kiện thuận lợi cho GDCN phỏt triển. So với trước thu nhập của giỏo viờn khỏ hơn, cuộc sống của họ ngày càng ổn định. Chớnh sỏch cấp học bổng cho những học sinh nghốo vượt khú và học sinh giỏi cú tỏc động khớch lệ kịp thời phong trào dạy tốt, học tốt. Tuy nhiờn, chớnh sỏch tiền lương chưa phự hợp với tỡnh hỡnh giỏ cả ngày một leo thang, chưa phự hợp với nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày một nõng cao. Chưa cú cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch học sinh vào học trong cỏc trường TCCN. Chưa cú chớnh sỏch miễn giảm hoặc cấp học bổng cho học sinh thuộc diện nghốo, học sinh học giỏi. Học sinh hệ TCCN cũn nhiều thiệt thũi hơn so với cỏc bậc đào tạo khỏc. Đầu vào của TCCN đũi hỏi cao hơn dạy nghề, thời gian học tập lại kộo dài hơn nhưng trong một số ngành học sinh TCCN khi ra trường lại cú mức lương thấp hơn. Mặt khỏc rất nhiều học sinh theo học TCCN, khi tốt nghiệp ra trường khụng cú nơi sử dụng. Vỡ việc đào tạo TCCN thường chỉ ở phạm vi
địa phương, việc đào tạo và phõn cụng lao động bú hẹp trong nhu cầu của địa phương.
Chưa đẩy mạnh việc khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài mở trường TCCN cú yếu tố nước ngoài.
b. Về ngõn sỏch
Những năm vừa qua cựng với những thay đổi trong xó hội, giỏo dục chuyờn nghiệp phỏt triển trong điều kiện rất khú khăn và nhiều thỏch thức. Song nhờ những nỗ lực cố gắng của cỏc trường TCCN trong cả nước núi chung và hệ thống cỏc trường Trung cấp chuyờn nghiệp ở Hải Phũng núi riờng đó và đang phỏt triển và đạt được nhiều thành tựu đỏng kể quy mụ ngày càng tăng. Nhưng ngược lại, đầu tư cho cỏc chương trỡnh mục tiờu đối với ngành học giỏo dục chuyờn nghiệp lại rất thấp, khụng tạo ra động lực để ngành học giỏo dục chuyờn nghiệp phỏt triển theo kịp những yờu cầu của xó hội.
Mức kinh phớ chi đào tạo cho một học sinh TCCN theo quy định của Bộ Giỏo dục và Đào tạo là 3,6 triệu đồng/năm, nhưng hầu như khụng cũn cơ sở nào thực hiện mức chi như trờn nữa vỡ đó quỏ lạc hậu so với thực tế. Hiện tại kinh phớ đầu tư cho cỏc cơ sở đào tạo TCCN phụ thuộc vào rất nhiều nguồn. Đối với cỏc trường TCCN Trung ương phụ thuộc vào cỏc bộ ngành chủ quản, cũn đối với cỏc trường TCCN địa phương nguồn kinh phớ đào tạo phụ thuộc hoàn toàn vào ngõn sỏch của địa phương, đối với cỏc trường TCCN ngoài cụng lập nguồn kinh phớ đào tạo phụ thuộc hoàn toàn vào nhà đầu tư. Đối với ngành Giỏo dục và Đào tạo Hải Phũng ngõn sỏch chi thường xuyờn cho GD&ĐT tuy ngày một tăng nhưng phần ngõn sỏch tăng này chủ yếu chi cho lương mà thụi.
Cần lưu ý rằng nguồn tài chớnh cho đào tạo ở Hải Phũng chủ yếu do ngõn sỏch cấp; khụng cú tài trợ trong nước và quốc tế; khụng cú nguồn đầu tư
theo chương trỡnh mục tiờu từ Bộ GD&ĐT hoặc từ thành phố, trong khi kinh phớ do thực tập sản xuất hoặc dịch vụ mang lại khụng đỏng kể.
Với những trường TCCN địa phương kinh phớ đào tạo phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn kinh phớ của địa phương, nờn việc mở rộng vựng tuyển cũng rất khú khăn, trong khi học sinh cỏc tỉnh lõn cận cú nhu cầu muốn học tại Hải Phũng ngày một nhiều, đõy cũng là một trở ngại cho việc tăng quy mụ đào tạo và tăng nguồn thu để phục vụ trở lại cho cụng tỏc đào tạo. Nhỡn chung, ngõn sỏch cấp cho cỏc trường TCCN đều thấp hơn số chi thực tế. Cỏc trường đó vận dụng cỏc nguồn thu khỏc để bổ sung cỏc khoản chi. Nếu so với định mức kinh phớ đào tạo một học sinh, thỡ số tiền được cấp cũn thấp hơn nữa.
Theo số liệu thu thập được, thỡ tỷ lệ % ngõn sỏch được cấp/tổng chi phớ của cỏc trường như sau: