Kết quả điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong dạy học lịch sử việt nam lớp 11 trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (Trang 48 - 60)

1.1.1 .Một số khái niệm cơ bản

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.5. Kết quả điều tra

Kết quả điều tra cho phép chúng tôi rút ra một số nhận xét về thực trạng trong việc tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong DHLS ở trường phổ thông.

1.2.5.1. Đối với GV

Trong những buổi dự giờ để tìm hiểu thực trạng việc DHLS, sau khi trao đổi, thảo luận chúng tôi nhận thấy, việc DHLS trong những năm gần đây tuy có một số tiến bộ về mặt nhận thức, đã biết tìm hướng đi đúng về mặt nội dung và PP dạy học, nhưng vẫn còn hạn chế và thiếu sót, cũng như chưa được nhuần nhuyễn trong việc kết hợp các PP và hình thức dạy học để tạo biểu tượng về những biến cố lớn đạt hiệu quả.

Thơng qua phiếu thăm dị ý kiến GV, thực tế việc tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong DHLS ở trường phổ thông hiện nay được thể hiện ở bảng sau.

Bảng 1.1: Kết quả phiếu điều tra dành cho giáo viên

Câu hỏi Phƣơng án trả lời Kết quả

Số lượng Tỷ lệ %

1/ Thầy cô hiểu thế nào là biểu tƣợng lịch sử

+ Là hình ảnh về quá khứ 2/16 12%

+ Là chiếc cầu nối liền nhận thức cảm tính

và nhận thức lý tính 4/16 25%

+ Là cơ sở để hình thành khái niệm 4/16 25% + Là hình ảnh về những sự kiện, nhân vật,

điều kiện địa lý, đời sống vật chất. 6/16 38%

2/ Theo thầy cô biến cố lịch sử là

+ Là sự kiện lịch sử lớn xảy ra có thời

gian xác định 2/16 12%

+ Là sự kiện lịch sử lớn xảy ra gắn liền với các yếu tố như nguyên nhân, tiến trình, hay diễn biến các sự kiện lịch sử và

hậu quả của sự kiện đó.

+ Là sự kiện lịch sử lớn xảy ra gây ảnh hưởng và tác động mạnh, hoặc tích cực hoặc hạn chế đối với quốc gia và đời sống xã hội.

8/16 50%

3/ Theo thầy cô việc tạo biểu tƣợng về những

biến cố lớn có ý nghĩa lớn nhƣ thế

nào trong dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông

+ Là cơ sở để tái hiện hình ảnh sinh động,

chân thực của quá khứ lịch sử 4/16 25%

+ Góp phần giáo dục đạo đức bồi dưỡng

phẩm chất nhân cách cho học sinh. 2/16 13%

+ Góp phần vào việc phát triển tư duy học

sinh trong DHLS. 1/16 6%

+ Là cơ sở để tái hiện hình ảnh sinh động, chân thực của quá khứ lịch sử, góp phần giáo dục đạo đức bồi dưỡng phẩm chất nhân cách cho học sinh, góp phần vào việc phát triển tư duy học sinh trong DHLS.

9/16 56%

4/ Theo thầy (cơ) mục đích của việc

tạo biểu tƣợng về những biến cố lớn

trong DHLS

+ Để tăng tính hình ảnh trong DHLS 6/16 38% + Giúp HS biết được lịch sử diễn ra như

thế nào một cách chính xác 4/16 25%

+ Là cơ sở để hình thành khái niệm 1/16 6%

+ Tạo sự hấp dẫn trong giờ học 4/16 25%

+ Gây hứng thú học tập cho HS. 1/16 6%

5/ Theo thầy (cô) để tạo biểu tƣợng về những biến cố lớn đạt hiệu quả cần đảm bảo những yêu cầu nào?

+ GV phải nắm vững lý luận về phương pháp dạy học bộ môn.

5/16 31%

+ GV phải có kiến thức khoa học sâu

rộng. 6/16 38%

Thực tế việc tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong DHLS ở trường phổ thông hiện nay đang diễn ra hết sức phong phú và khác biệt ở các trường , ở các vùng miền, với các trình độ khác nhau.

Hầu hết GV được hỏi đều đã nhận thức được đầy đủ về lý thuyết biểu tượng và biến cố lịch sử lớn. Chứng tỏ các thầy cô đều đã được đào tạo bài bản từ các

phương pháp và phương tiện dạy học.

+ Điều kiện, cơ sở vật chất của trường lớp 4/16 25%

6/ Thầy (cô) thƣờng sử dụng những biện pháp nào để tạo biểu tƣợng về những biến cố lớn trong dạy học lịch sử cho học sinh:

+ Sử dụng miêu tả kết hợp với tranh ảnh. 4/16 25%

+ Sử dụng tường thuật kết hợp với bản đồ 4/16 25% + Sử dụng phim tư liệu kết hợp với trao

đổi đàm thoại

1/16 6%

+ Sử dụng câu chuyện lịch sử 6/16 38%

+ Sử dụng tư liệu kết hợp với câu hỏi gợi mở 1/16 6% 7/ Để tạo biểu tƣợng về những biến cố lớn, thầy (cô) thƣờng yêu cầu học sinh chuẩn bị ở nhà nhƣ thế nào?

+ Đọc tài liệu tham khảo theo sự hướng dẫn của GV.

4/16 25%

+ Đọc SGK và nêu ra câu hỏi khúc mắc 8/16 50% + Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện lịch sử. 3/16 19% + Giao nhiệm vụ nhóm, thiết kế một vở

kịch để làm rõ mỗi phần bài học.

1/16 6%

8/ Những khó khăn thầy cơ thƣờng gặp khi tạo biểu tƣợng về những biến cố lớn trong dạy học lịch

sử là gì?

+ Thiếu tài liệu tham khảo 4/16 25%

+ Cơ sơ vật chất không đảm bảo 4/16 25%

+ Học sinh thờ ơ lười học 7/16 44%

trường ĐHSP, và có khả năng nhận thức, tư duy đúng về một vấn đề lịch sử, ẩn dấu sau đó là niềm ham mê và u thích giảng dạy lịch sử. Tuy nhiên một số thầy cơ hiểu lý thuyết cịn phiến diện, chưa sâu sắc, làm hạn chế kết quả giờ dạy.

Ví dụ: Khi được hỏi: Thầy cô hiểu như thế nào là biểu tượng lịch sử, chúng tôi thu thập được kết quả như sau:

- Là hình ảnh về quá khứ: 12%

- Là chiếc cầu nối liền nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính: 25% - Là cơ sở để hình thành khái niệm:25%

Là hình ảnh về những sự kiện, nhân vật, điều kiện địa lý, đời sống vật chất: 38%

Qua số liệu điều tra cách hiểu của GV về thế nào là biến cố lịch sử lớn, chúng tôi thu được tỉ lệ phiếu cao nhất giành cho câu trả lời: Là sự kiện lịch sử lớn xảy ra gây ảnh hưởng và tác động mạnh, hoặc tích cực hoặc hạn chế đối với quốc gia và đời sống xã hội, chiếm 50%, việc GV nhận thức đúng về những sự kiện lịch sử được coi là biến cố lớn, dẫn đến hoạt động dạy và học có điểm nhấn, trọng tâm và xoáy được vào chiều sâu của một vấn đề lịch sử, điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp HS nhận thức được cốt lõi của vấn đề, có quan điểm và đánh giá khách quan đúng đắn khi nhận thức một vấn đề lịch sử, góp phần làm sáng tỏ những nét bản chất, những đặc trưng trong mối liên hệ bên trong của các hiện tượng lịch sử.

12%

25%

25% 38%

BIỂU ĐỒ1.1: NHẬN THỨC CỦA GV VỀ KHÁI

NIỆM VỀ BIỂU TƢỢNG LỊCH SỬ Hình ảnh về quá khứ Nối liền nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính Để hình thành khái niệm Hình ảnh về sự kiện nhân vật …

Hầu hết GV được hỏi đều khẳng định vai trò và ý nghĩa to lớn của việc tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong DHLS thể hiện qua những biểu đồ sau:

Dưới tác động của dư luận xã hội, việc đổi mới PPDHLS được đặt ra ngày càng bức thiết, các thầy cô giáo dạy môn lịch sử muốn đứng vững trong nghề nghiệp của mình, được HS tơn trọng, u q, coi như một người bạn lớn, thì cần tích cực nghiên cứu tài liệu, trau dồi kiến thức, áp dụng CNTT, sử dụng phương pháp trực quan để góp phần tạo biểu tượng lịch sử. Các thầy cô đều nhận thức một

25%

13% 6% 56%

BIỂU ĐỒ1.2:NHẬN THỨC CỦA GV VỀÝ NGHĨA CỦA

VIỆC TẠO BIỂU TƢỢNG VỀ NHỮNG BIẾN CỐ LỚN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ

Là cơ sở để tái hiện hình ảnh của quá khứ Giáo dục đạo đức … cho HS

Phát triển tư duy cho HS

38%

25% 6%

25% 6%

BIỂU ĐỒ1.3:NHẬN THỨC CỦA GV VỀVAI TRÒ CỦA

VIỆC TẠO BIỂU TƢỢNG VỀ NHỮNG BIẾN CỐ LỚN TRONG DẠY HỌC

Tăng tính hình ảnh trong dạy học lịch sử Giúp HS biết được lịch sử một cách chính xác

cách đúng đắn tồn diện về mục đích và ý nghĩa của việc tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong DHLS. Ví như 56% tỉ lệ GV được hỏi cho rằng: Ý nghĩa của việc tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong DHLS là: Là cơ sở để tái hiện hình ảnh sinh động, chân thực của quá khứ lịch sử, góp phần giáo dục đạo đức bồi dưỡng phẩm chất nhân cách cho học sinh, góp phần vào việc phát triển tư duy học sinh trong DHLS.

Nhận thức được ý nghĩa vô cùng quan trọng của việc tạo biểu tượng. GV sẽ sử dụng nhiều PP khác nhau, như PP dùng lời, PP trực quan, PP sử dụng SGK và TLTK, PP graph…các PP này có quan hệ hữu cơ và khơng tách rời nhau, trong đó PP trực quan có một vai trị rất quan trọng trong việc tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong DHLS. Đồ dùng trực quan được sử dụng tốt sẽ huy động được sự tham gia của nhiều giác quan của người học, sẽ kết hợp ba hệ thống tín hiệu: tai nghe, mắt nhìn, não phân tích. Phát triển ở HS năng lực chú ý, quan sát, qua đó phát huy được tính tích cực chủ động, học tập cho HS.

Qua những phiếu điều tra giành cho GV, thực tế việc tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong DHLS còn những vấn đề tồn tại như sau:

Một là: Với thời lượng 45 phút hầu hết GV chỉ chăm chú truyền đạt những

sự kiện, những con số lịch sử. GV thường chỉ sử dụng SGK, SGV mà thiếu các tài liệu tham khảo khác. Vì vậy việc dạy học rơi vào tình trạng lặp lại SGK, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới PPDH. Thêm vào đó, một thực trạng khách quan là: trong giảng day, học tập, thi cử ở trường phổ thông môn lịch sử chưa được coi trọng, thậm chí nhiều lúc cịn được coi là mơn phụ. Tình trạng này dẫn tới HS chán học, ngại học mơn sử, chỉ học thụ động, đối phó.

Hai là: Rất nhiều GV đã chú ý hơn tới việc tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong DHLS. Biểu hiện là khi được hỏi: Yêu cầu của việc tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong DHLS đạt hiệu quả: có31% tỉ lệ GV cho rằng phải nắm vững lý luận về phương pháp dạy học bộ mơn- vì khơng nắm vững lí luận thì khơng thể nào biến kiến thức thành hành động thực tế; 38% tỉ lệ GV cho rằng phải có kiến thức khoa học sâu rộng. Là một người GV dưới chế độ XHCN, cần phải là một nhà nghiên cứu có tầm hiểu biết rộng lớn, khơng nên đóng khung hẹp trong một chuyên ngành, thầy cô hiểu biết sâu rộng mọi vấn đề thường là một hình mẫu lí tưởng mà HS ln ngưỡng mộ, khâm phục và phấn đấu đạt tới; Chỉ có 6% tỉ lệ GV cho rằng

phải vận dụng đa dạng, hợp lý các phương pháp và phương tiện dạy học. Một người GV biết tích hợp cơng nghệ vào trong dạy học sẽ là một người GV của thế kỉ mới, cơng nghệ đem lại những ứng dụng rất tiện ích và đạt hiệu quả cao, với hình ảnh, âm thanh sống động rất lôi cuốn HS vào bài, từ đó đưa ra những câu hỏi định hướng, để HS kích hoạt trí não, tư duy.

Việc nhận thức của GV trong DHLS theo PP mới đã có bước chuyển biến tích cực đáng ghi nhận. Nhưng giữa nhận thức và biểu hiện hoạt động dạy học trên thực tế còn là một khoảng cách khá xa. Ví như bản thân mong muốn mình có một tiết dạy hay, nhưng khả năng, kiến thức hạn hẹp, không cuốn hút, lôi cuốn được HS, giống như thuyền nhỏ chở đầy, người yếu gánh nặng…không thể nào nâng cao hiệu quả của tiết học.

Ba là: Đa số GV vấp phải khơng ít khó khăn khi tiến hành tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong DHLS.

Có tới 44% tỉ lệ thầy cơ được hỏi cho rằng: hiện nay HS quá thờ ơ, lười học, quay lưng lại với lịch sử dân tộc, điều đó do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân giờ học sử nặng nề, khô khan, không cuốn hút; 25% tỉ lệ thầy cô được hỏi cho rằng thiếu TLTK. Hiện nay đời sống ngày càng được nâng cao. Các thầy cơ đều có thể sử dụng các phương tiện Internet, máy tính, điện thoại thơng minh để dị tìm tài liệu. GV được chỉ dẫn cách tìm tài liệu thì vấn đề về TLTK sẽ được giải quyết; 25% tỉ lệ thầy cô được hỏi cho rằng: Cơ sơ vật chất của trường không đảm bảo. Trong trường học chỉ có một đến ba phịng máy chiếu, nên khơng phải tiết học nào cũng sử dụng bài giảng Powerpoint để tiến hành bài học, nên việc tạo biểu tượng trong DHLS gặp nhiều khó khăn. Vấn đề này cần có sự quan tâm của các cấp, các ngành, cần tiến hành xã hội hóa nền giáo dục, kêu gọi sự đóng góp từ các nhà đầu tư, những Mạnh Thường Quân và của cả nhân dân.

Những khó khăn mà GV lịch sử gặp phải trong q trình dạy học là khơng nhỏ, làm cho việc DHLS vừa thiếu đồng bộ, thiếu đồng nhất, dẫn đến kết quả học tập chưa cao. Giải quyết tình trạng này như thế nào. Đây là cơng việc của cả xã hội, của ngành giáo dục, và nó khơng thể tiến hành một cách riêng lẻ mà phải giải quyết đồng bộ. Có nhiều cách khác nhau, trong đó tìm ra phương pháp giảng dạy phù hợp, sáng tạo, nâng cao chất lượng bài học là một việc làm có ý nghĩa quan trọng. Với thành tựu của khoa học giáo dục nói chung và giáo dục bộ môn lịch sử ở trường phổ

thơng nói riêng hiện nay đã khẳng định được rằng: tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong DHLS là một phương pháp mang lại hiệu quả cao.

1.2.5.2. Đối với HS

Chúng tôi xây dựng 6 câu hỏi để phát phiếu điều tra 100 em HS ở các trường THPT trên địa bàn Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương.

Thơng qua phiếu thăm dị ý kiến HS, thực tế việc tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong DHLS ở trường phổ thông hiện nay được thể hiện ở bảng sau.

Bảng 1.2: Kết quả phiếu điều tra dành cho học sinh

Câu hỏi Phƣơng án trả lời Kết quả

Số lượng Tỷ lệ %

1/ Em có thích mơn lịch sử khơng? Vì

sao?

+ Rất thích. Vì LS dạy con người hiểu biết về nguồn cội giáo dục lịng u nước hình thành tâm thế sống trong hiện tại và tương lai.

30/180 17%

+ Bình thường. vì LS nằm trong chương

trình học, nên phải học 45/180 25%

+ Khơng thích. Vì thầy cơ đơn thuần là đọc chép. Chuyển tải nội dung trong sách GK một cách khô khan, nặng nề nhàm chán. 105/180 58% 2/ Theo em LS là môn học. + Rất quan trọng 29/180 16% + Bình thường 85/180 47% + Không quan trọng 66/180 37% 3/ Trong giờ học LS thầy cơ cung cấp những hình ảnh về

sự kiện nhân vật lịch sử điển hình sẽ

giúp em những gì?

+ Biết được LS diễn ra cụ thể sinh động 47/180 26% + Thấy giờ học LS hấp dẫn, tăng hứng

thú học tập. 42/180 24%

+ Phát triển khả năng quan sát và trí

tưởng tượng phong phú. 47/180 26%

+ Là cơ sở để tìm ra mối liên hệ và bản

+ Là cơ sở để giáo dục tư tưởng, đạo đức

và hình thành nhân cách tốt đẹp cho HS. 22/180 12%

4/ Trong giờ học LS thầy (cô) em thƣờng sử dụng những biện pháp nào để tái hiện hình ảnh chân thực

của quá khứ

+ Sử dụng miêu tả kết hợp với tranh ảnh 31/180 18% + Sử dụng tường thuật kết hợp với bản

đồ. 30/180 17%

+ Sử dụng phim tư liệu kết hợp với trao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong dạy học lịch sử việt nam lớp 11 trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (Trang 48 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)