Xếp loại phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện văn quan, tỉnh lạng sơn (Trang 64)

Bảng 2.11. Tổng hợp ý kiến đánh giá của chuyên gia về phẩm chất ĐNGV TT Một số tiêu chí về phẩm chất ĐNGV Mức độ Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL %

1 Lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, hiểu và thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

29 90,62 3 9,38

2 Có phẩm chất đạo đức tốt, lối

sống trong sáng, lành mạnh. 27 84,37 5 15,63 3 Có tinh thần đoàn kết, nhân ái,

tương trợ giúp đỡ nhau trong công tác và trong cuộc sống.

27 84,37 5 15,63

4 Có ý thức tổ chức kỉ luật cao, chấp hành tốt quy định của ngành, nội quy, quy định của nhà trường, ý thức kỉ luật lao động cao.

25 78,12 5 15,63 2 6,25

5 Gắn bó, tận tuỵ, tâm huyết với nghề, có trách nhiệm cao với công việc được giao.

17 53,12 14 43,76 1 3,12

6 Hiểu biết, tôn trọng, gần gũi và thương yêu học sinh, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của HS.

14 43,76 15 46,87 3 9,37

7 Khiêm tốn, biết học hỏi và lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp học sinh và nhân dân.

23 71,87 6 18,76 3 9,37

8 Có ý thức tu dưỡng, rèn luyện, tự

phê bình và phê bình. 23 71,87 5 15,63 4 12,50 9 Có nghị lực vượt khó, dám nghĩ,

dám làm, nhạy bén với cái mới. 18 56,25 12 37,5 2 6,25 10 Sự tín nhiệm của đồng nghiệp,

học sinh và nhân dân. 22 68,75 8 25,00 2 6,25

Từ bảng xếp loại đội ngũ giáo viên hàng năm và tổng hợp ý kiến đánh giá của chuyên gia trên cho thấy: hầu hết các tiêu chí xếp loại khá, tốt đều đạt từ 90% trở lên, trong đó tiêu chí 1, 2 và 3 tỉ lệ khá, tốt đạt 100%. Điều đó chứng tỏ đội ngũ giáo viên THPT huyện Văn Quan có lập trường tư tưởng vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, lối sống trong sáng, lành mạnh, tận tuỵ, gắn bó với nghề và có uy tín cao trong học sinh và nhân dân; có tinh thần

đoàn kết giúp đỡ nhau, có nghị lực vượt khó để hồn thành tốt nhiệm vụ. Những phẩm chất đạo đức của đội ngũ giáo viên được đánh giá cao, điều đó cũng có nghĩa là đạo đức của người người giáo viên phải chuẩn mực. Do vậy những chuẩn mực đạo đức xã hội phải hội tụ ở người thầy thì mới giúp học sinh phát triển toàn diện, hoàn thiện nhân cách; người thầy phải chuẩn mực mới đảm đương được nhiệm vụ “trồng người” cao cả.

Bảng 2.12. Xếp loại chuyên môn - nghiệp vụ đội ngũ giáo viên

Năm học Trƣờng THPT T. số Tốt Khá TB Kém SL % SL % SL % SL % 2007- 2008

Lương Văn Tri 60 5 8,34 37 61,66 18 30,00

Văn Quan 47 9 19,14 27 57,44 11 23,42

Tổng cộng 107 14 13,08 64 59,82 29 27,10 0 2008-

2009

Lương Văn Tri 64 9 14,06 35 54,68 20 31,26

Văn Quan 50 8 16.00 34 68,00 8 16,00

Tổng cộng 114 17 14,91 69 60,52 28 24,57 0 2009-

2010

Lương Văn Tri 66 13 19,69 42 63,63 11 16,68

Văn Quan 50 11 22,00 30 60,00 9 18,00

Tổng cộng 116 24 20,68 72 62,06 20 17,26

(Nguồn: Văn phòng Sở Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn)

13.08 20.68 59.82 60.52 27.1 14.91 62.06 24.57 17.26 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010 Tốt Khá TB

Bảng 2.13. Tổng hợp ý kiến đánh giá của chuyên gia về kiến thức, năng lực chuyên môn - nghiệp vụ của ĐNGV

TT Kiến thức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ

của đội ngũ giáo viên

Mức độ

Tốt Khá TB Yếu

SL % SL % SL % SL % 1 Nắm vững kiến thức cơ bản, nội

dung, chương trình và phương pháp dạy học.

17 53,12 9 28,12 6 18,76 2 Kiến thức về tâm lí lứa tuổi và tâm lí

học sư phạm về giáo dục phổ thông. 18 56,25 10 31,25 4 12,50 3 Kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết

quả học tập, rèn luyện của học sinh 16 50,00 12 37,50 4 12,50 4 Kiến thức phổ thơng về chính trị,

xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ.

12 37,50 13 40,63 7 21,87

5 Kiến thức về nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của địa phương nơi công tác.

13 40,63 13 40,63 6 18,76 6 Tinh thần, khả năng tự học tập nâng

cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. 14 43,76 15 46,87 3 9,37 7 Lập kế hoạch kế hoạch dạy học, tổ

chức thực hiện các hoạt động dạy học hiệu quả.

12 37,50 10 31,25 8 25,00 8 Công tác chủ nhiệm lớp, tổ chức

phối hợp các hoạt động giáo dục 15 46,87 10 31,25 7 21,87 9 Tiếp nhận và xử lí thơng tin trong

quản lí chất lượng giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, an toàn và hiệu quả.

15 46,87 12 37,50 5 15,63

Kết quả tổng hợp xin ý kiến chuyên gia và bảng kết quả xếp loại cho thấy: trình độ kiến thức, năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên tất cả đều đạt yêu cầu trở lên, khơng có xếp loại yếu, đảm nhiệm được công việc chuyên môn được giao theo chuyên ngành đã được đào tạo. Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ chưa đồng đều, số giáo viên có trình độ chun mơn giỏi cịn ít, một số giáo viên cao tuổi ngại đổi mới phương pháp, chưa tiếp cận được với công nghệ thông tin. Giáo viên được đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó nguồn đào tạo từ cử tuyển và các lớp tạo nguồn năng lực chuyên môn cũng như khả năng tổ chức các hoạt động giáo dục còn nhiều hạn chế nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học của các trường.

Hầu hết các tiêu chí mức trung bình chiếm tỉ lệ cịn cao, điều này cũng đồng nghĩa với việc đặt ra yêu cầu đối với đội ngũ giáo viên phải có sự nỗ lực rất lớn trong việc nâng cao năng lực chun mơn, nghiệp vụ mới hồn thành tốt nhiệm vụ, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

2.2.2.4. Danh hiệu thi đua

Bảng 2.14. Danh hiệu thi đua đạt được của đội ngũ giáo viên

Năm Trƣờng THPT số GV Tổng Lao động tiên tiến CSTĐ cấp cơ sở CSTĐ cấp tỉnh Không đạt 2007 – 2008

Lương Văn Tri 60 32 4 24

Văn Quan 47 23 5 19

Tổng cộng 107 55 9 0 43

2008 – 2009

Lương Văn Tri 64 47 6 11

Văn Quan 50 30 6 13

Tổng cộng 114 77 13 0 24

2009 - 2010

Lương Văn Tri 66 41 12 13

Văn Quan 50 31 7 10

Tổng cộng 116 72 19 0 23

(Nguồn: Văn phòng Sở và Đào tạo Lạng Sơn)

55 77 9 13 16 43 24 23 72 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010

Lao động tiên tiến CSTĐ cấp cơ sở trở lên

Số giáo viên đạt các danh hiệu thi đua nhìn chung cịn thấp, danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở cịn ít, đặc biệt là danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp tỉnh trong 3 năm khơng có giáo viên nào đạt được. Điều này cũng cho thấy số giáo viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cịn ít, chưa có nhiều điển hình tiên tiến làm nòng cốt cho các hoạt động dạy học và giáo dục, đội ngũ chưa mạnh về chất lượng.

2.3. Thực trạng quản lí phát triển đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông huyện Văn Quan huyện Văn Quan

2.3.1. Tuyển chọn đội ngũ giáo viên

Từ trước đến nay việc tuyển chọn đội ngũ giao viên hầu hết do Sở giáo dục và đào tạo thực hiện. Từ khi có Nghị định số 43/2006/NĐ - CP ngày 25/4/2006 về quy định thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức, nhiệm vụ, tài chính, biên chế của các đơn vị sự nghiệp và chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện, có một số tỉnh đã áp dụng thực hiện. Tuy nhiên, đối với tỉnh Lạng Sơn chưa áp dụng đầy đủ Nghị định số 43 giao quyền tự chủ về tuyển chọn đội ngũ cho các đơn vị trực thuộc do còn thiếu giáo viên ở hầu hết các bộ môn, số sinh viên ra trường hàng năm khơng đủ để bố trí cơng tác về các trường đảm bảo số lượng theo nhu cầu. Việc tuyển dụng giáo viên chủ yếu vẫn do Sở giáo dục và đào tạo quyết định.

Việc thực hiện tuyển chọn đội ngũ được thực hiện theo quy trình các bước sau:

Hằng năm, dựa trên kế hoạch của các nhà trường được Sở giáo dục và đào tạo phê duyệt, Sở giáo dục và đào tạo xây dựng kế hoạch cho từng bộ mơn, trình Sở nội vụ tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập hội đồng thi tuyển đối với một vài bộ môn đã thừa giáo viên như môn Thể dục, môn Lịch sử, môn Tin học hoặc xét tuyển giáo viên đối với các mơn cịn thiếu. Công việc thi tuyển hoặc xét tuyển giáo viên khơng có sự tham gia của các nhà trường.

Ngoài việc xét tuyển mới giáo viên, Sở giáo dục và đào tạo còn tiếp nhận giáo viên thuyên chuyển từ tỉnh khác về, tuy nhiên số giáo viên này hằng năm không nhiều.

Từ năm 2008-2009 trở về trước, giáo viên ở ngồi tỉnh có nguyện vọng đến công tác tại tỉnh chỉ cần tốt nghiệp đại học như giáo viên trong tỉnh do còn thiếu nhiều giáo viên. Từ năm học 2010-2011, số giáo viên từ tỉnh ngoài phải tốt nghiệp đại học loại giỏi hoặc có trình độ Thạc sĩ mới được tuyển do nguồn đào tạo của tỉnh đã đảm bảo được nhu cầu cần tuyển.

Thực tế hiện nay công tác tuyển chọn đội ngũ giáo viên còn nhiều bất cập. Các trường THPT nơi trực tiếp sử dụng đội ngũ giáo viên nhưng lại không được quyền tuyển dụng mà chỉ tham gia ý kiến trong việc bổ nhiệm vào ngạch viên chức vì thế có những bất cập trong đội ngũ, có những giáo viên chưa thật sự đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng, vẫn bố trí giảng dạy, có bộ mơn giáo viên thừa ở trường này lại thiếu ở trường khác.

Do thiếu giáo viên cho nên vẫn cịn bố trí giáo viên dạy chưa đúng chuyên ngành đào tạo đối với một số bộ môn như Giáo dục công dân, Giáo dục quốc phòng - an ninh, Cơng nghệ, dạy nghề phổ thơng. Cịn có tình trạng giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu giảng dạy nhưng chưa có hướng khắc phục. Số giáo viên này khơng nhiều nhưng cũng gây khó khăn nhất định đến chất lượng dạy học và giáo dục của các nhà trường.

Cụ thể như: năm học 2009 – 2010, trường THPT Lương Văn Tri, giáo viên Cơng nghệ chưa có nên phân cơng cho giáo viên Sinh học và Vật lí đảm nhiệm và đồng thời đảm nhiệm cả dạy nghề phổ thơng. Mơn Giáo dục cơng dân chỉ có 1 giáo viên nên phân công thêm giáo viên Lịch sử kiêm nhiệm, mơn Giáo dục quốc phịng do giáo viên Thể dục đảm nhiệm.

2.3.2. Sắp xếp, bố trí đội ngũ giáo viên

Cơng tác bố trí sử dụng đội ngũ giáo viên có ý nghĩa hết sức quan trọng, đối với bất kì một tổ chức nào. Việc bố trí và sử dụng đội ngũ giáo viên

một cách hợp lý, đúng người, đúng việc, đúng chuyên môn, đúng năng lực không những phát huy hết năng lực sở trường của họ mà cịn làm cho mơi trường làm việc thoải mãi, vui vẻ, giúp họ an tâm hơn trong công tác, nhiệt tình hơn trong cơng việc.

Ban giám hiệu các trường căn cứ đội ngũ của từng năm đã phân công đúng bộ môn, đúng chuyên ngành (chỉ trừ một số ít mơn nói ở trên), chú ý phân những giáo viên vững về chuyên môn dạy các lớp chất lượng cao và dạy lớp 12, phân những giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc làm công tác chủ nhiệm. Sự phân công công tác đã đảm bảo hợp lí về số lượng tiết dạy; bố trí đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chun mơn hợp lý; quản lí tốt việc thực hiện nền nếp, kỉ cương, kỉ luật lao động, nền nếp dạy học, giáo dục và thực hiện các nhiệm vụ khác.

Việc bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó và phân cơng cơng tác của các trường đã có nhiều tiến bộ và đổi mới. Tổ trưởng, tổ phó chun mơn đều là những giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, có uy tín trong đồng nghiệp và học sinh, giáo viên dạy giỏi vừa được bố trí dạy các lớp chất lượng cao vừa dạy các lớp đại trà. Đây cũng là biện pháp để rèn luyện cho đội ngũ giáo viên thành công trong giảng dạy thuộc nhiều tình huống, hồn cảnh và nhiều đối tượng học sinh khác nhau. Sự phân công, sắp xếp hợp lý như trên đã mang lại những hiệu quả thiết thực.

Việc sắp xếp, bố trí giảng dạy thường giao tổ chuyên môn đưa ra thảo luận trong tổ sau đó thống nhất đưa lên Ban giám hiệu, Ban giám hiệu xem xét, rà sốt đối với từng tổ bộ mơn, sau đó mới quyết định chính thức. Dó đó việc phân cơng cơng tác từng năm học hầu hết đều nhận được sự đồng tình của giáo viên.

Đội ngũ giáo viên hàng năm được Sở GD&ĐT phân công về, các nhà trường không nắm được giáo viên được phân cơng về có đáp ứng được yêu cầu công tác hay không, năng lực học tập của từng giáo viên ở trường đại học

như thế nào do hồ sơ học tập do sở GD&ĐT giữ cho nên việc sắp xếp, bố trí đội ngũ giáo viên thời gian đầu mỗi năm học đều gặp khó khăn.

Số giáo viên trình độ năng lực chưa đáp ứng được yêu cầu vẫn bố trí giảng dạy nhưng với số lớp ít hơn để đỡ thiệt thịi cho học sinh; giáo viên một số môn dạy nhiều giờ hơn so với quy định, giáo viên có chun mơn vững lại phải đảm nhiệm nhiều việc, trong khi giáo viên yếu về trình độ năng lực phân cơng ít việc hơn điều này gây nên sự bất bình đẳng trong đội ngũ giáo viên. Hơn nữa, do các hiệu trưởng không chủ động được việc tuyển chọn hoặc sa thải, tăng giảm lương do đó phải phân dạy trái mơn để đảm bảo hạn chế thừa giờ. Mặc dù đã có cố gắng trong bố trí, sắp xếp song vẫn khơng tránh khỏi những bất hợp lí. Ngồi ra, hằng năm các nhà trường phải chi thêm rất nhiều tiền thêm giờ cho giáo viên dạy thừa so với định mức, do thiếu giáo viên cục bộ ở một số môn hoặc chi thêm thừa giờ cho giáo viên có năng lực chuyên kiêm nhiệm thêm nhiều cơng tác gây nên tình trạng lãng phí. Tỉ lệ ngân sách chi cho con người gồm lương và các khoản phụ cấp, cơng tác phí có năm có trường lên đến hơn 90% tổng ngân sách được cấp.

Nhiều bộ mơn do cịn thiếu giáo viên nên số giờ dạy của một số giáo viên cịn trên 20 tiết/tuần, ngồi ra cịn phải kiêm nghiệm công tác khác, do đó thiều thời gian cho việc soạn giảng, chấm trả bài, tự học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, điều đó cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng và hiệu quả công việc.

2.3.3. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

Ngày 26/11/2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn đã ban hành QĐ Số 28/2008/QĐ-UBND quy định về quản lí cơng tác đào tạo, bồi dưỡng và chế độ hỗ trợ, khuyến khích đối với cán bộ, công chức, viên chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng và chính sách thu hút giáo viên có trình độ chun mơn cao về cơng tác tại tỉnh Lạng Sơn. Quyết định này quy định cán bộ, công chức, viên chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng từ 10 ngày trở lên đều được hỗ trợ tiền

học phí, tiền tài liệu và tiền sinh hoạt phí. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên. Từ năm 2008 đến nay, số cán bộ quản lí và giáo viên đã và đang học Cao học ngày càng nhiều. Tính đến hết tháng 10/2010 CBQL, giáo viên của 2 trường THPT huyện Văn Quan đang học Cao học là 8 người, (năm 2005 đến 2007 chỉ có 2 giáo viên). Số giáo viên Cao đẳng đã và đang học Đại học là 5/6 giáo viên (có 1 giáo viên đến tuổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện văn quan, tỉnh lạng sơn (Trang 64)