ty TNHH TNHH May Mặc Quốc Tế Phú Nguyên
2.3.1. Ưu điểm
Thứ nhất, Phú Nguyên đã thiết lập, duy trì mối quan hệ bền vững với các khách hàng cũ đến từ Mỹ, Nhật Bản. Đồng thời mở rộng thị trường có thêm một số khách hàng mới từ Hàn Quốc, Canada. Từ đó, sản lượng xuất khẩu tăng đều qua các năm. Cơng ty có đầu tư vào nâng cao trình độ tay nghề cho lao động, đồng thời có đầu tư vào thiết bị máy móc nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Quy hoạch các phân xưởng rõ ràng, đầu tư vào máy móc thiết bị phục vụ sản xuất đã mang lại hiệu quả cao, sản lượng tăng lên và giảm hao phí lao động. Sản phẩm của cơng ty làm hài lịng những ơng lớn như Nhật Bản, Mỹ cho thấy sự đầu tư của công ty vào sản phẩm là rất lớn. Cùng với đó, Phú Nguyên đã khẳng định thương hiệu với sản phẩm áo sơ mi và quần trên thị trường nội địa và xuất khẩu. Hiện tại, đang tiến hành xây dựng thương hiệu qua các nước ASEAN, và tiếp tục xây dựng thương hiệu tại EU.
Thứ hai, Công ty đã giữ vững được hoạt động kinh doanh xuất khẩu và thực hiện quy trình xuất khẩu một cách có hiệu quả, đạt chuẩn, tiếp tục củng cố và phát triển các lĩnh vực mới và dần dần đưa các hoạt động vào nề nếp. Vì thế, đơn hàng của công ty ngày nhiều hơn và cũng do cơng ty đã có hơn 10 năm kinh nghiệm chuyên làm hàng xuất khẩu sang các thị trường, luôn được sự tin cậy của khách hàng trong, ngồi nước nên q trình đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu thường được thuận lợi nhanh chóng. Cùng với sự tin tưởng lẫn nhau giữa công ty với đối tác nên công ty cũng giảm bớt nhiều thủ tục giấy tờ không quan trọng, cũng như được gia hạn thanh toán tiền hàng hay giao hàng trong trường hợp công ty gặp phải những vấn đề phát sinh, khó khăn khác mà khơng thể thực hiện đúng theo nghĩa vụ trong hợp đồng.
Thứ ba, Công ty TNHH May Mặc Quốc Tế Phú Nguyên đã đạt được hiệu quả cao trong xuất khẩu hàng may mặc ra thị trường quốc tế, thể hiện qua suất sinh lợi của doanh thu và suất sinh lợi của chi phí tăng hằng năm. Tuy doanh thu có biến động nhưng lợi nhuận của Phú Ngun vẫn tăng trưởng tích cực do cơng ty đã cải thiện trong việc quản lý chi phí.
Thứ tư, để làm hài lịng cả những ơng lớn khó tính, Phú Ngun ln đề cao việc đầu tư đổi mới và nâng cấp máy móc, thiết bị, khơng ngừng nghiên cứu cải tiến quy trình, cơng nghệ sản xuất, nhằm nâng cao năng suất lao động, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như tạo sự ổn định về chất lượng sản phẩm. Công ty luôn đặt khách hàng lên đầu để tạo ra những sản phẩm chất lượng, đạt an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng bởi vì khách hàng ln là trọng tâm trong việc hoạch định chiến lược và chính sách. Phú Nguyên kinh doanh với giá cả phải chăng đi kèm với các tiêu chuẩn quốc tế. Phương châm của Công ty là: “Chất lượng tốt – Giá cả cạnh tranh – Giao hàng đúng hẹn”.
Thứ năm, Cơng ty có bề dày kinh nghiệm gia công, sản xuất, xuất khẩu hàng may mặc nên có sự tín nhiệm của khách hàng truyền thống cũng như tạo được uy tín trên thị trường, thu hút sự hợp tác của đối tác mới. Sản phẩm của Cơng ty làm hài lịng những thị trường lớn như Nhật Bản, Tây Âu, Mỹ,…cho thấy sự đầu tư của Công ty vào sản phẩm là rất lớn.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
Thứ nhất, những ảnh hưởng từ các hiệp định thương mại, quá trình hội nhập, tồn cầu hóa của đất nước khiến cơng ty phải cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp từ nước ngồi. Cơng ty ngồi cạnh tranh với các đối thủ trong nước còn phải cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp tại đất nước nơi công ty xuất sang. Các biến động thị trường thường xuyên diễn ra gây ra việc hạn chế trong nghiên cứu, điều tra thị trường khiến cơng ty gặp khó khăn trong việc đưa ra các kế hoạch sản xuất xuất khẩu hiệu quả, kịp thời. Đồng thời, Công ty chưa chủ động trong việc nghiên cứu thị trường xuất khẩu, các mối liên hệ giao dịch đều có sẵn từ trước hoặc thơng qua giới thiệu của các đối tác cũ với bạn hàng, việc nghiên cứu chưa sâu, quy mơ cịn hạn chế.
Thứ hai, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã có thể tham gia xuất khẩu trực tiếp nên May Mặc Quốc Tế Phú Nguyên đã gặp phải sự cạnh tranh của các Công ty tại Trung Quốc và các nước trong khu vực, cũng như là phải đối đầu với nhiều doanh nghiệp may mặc trong nước được đầu tư tốt nên sản phẩm của họ có chất lượng tốt. Bên cạnh đó cịn phải kể đến sự cạnh tranh thiếu lành mạnh của một số doanh nghiệp trong việc nhái nhãn hiệu, vi phạm kiểu dáng. Sự kém đa dạng của mẫu mã sản phẩm. Công ty thường không đề cao đến mẫu mã, màu sắc và kiểu dáng trong khi các doanh nghiệp nhập khẩu lại quan tâm đến mẫu mã và tìm cách để làm thế nào có thể mua được sản phẩm giá rẻ cùng mẫu mã đẹp nhằm tăng lợi nhuận. Nguyên nhân là do Cơng ty khơng đầu tư tìm hiểu thơng tin về thị trường nên không thể cho ra được mẫu mã bắt mắt, có độ đồng đều dẫn đến lợi nhuận kinh doanh không cao. Thiết kế của
làm giảm tính cạnh tranh của Cơng ty trên thị trường xuất khẩu khi mà hiện nay người tiêu dùng cần những sản phẩm không chỉ đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng mà mẫu mã cũng phải bắt mắt, sáng tạo. Bên cạnh đó, các sản phẩm may mặc của Việt Nam được sản xuất từ nguồn nguyên vật liệu phụ thuộc nhập khẩu từ nước ngoài, đặc biệt là từ Trung Quốc. Giá nguyên vật liệu tăng trong khi giá bán ra không tăng khiến cho Công ty gặp nhiều khó khăn trong việc đảm bảo lợi nhuận. Việc tìm kiếm nguồn nguyên phụ liệu trong nước là vơ cùng khó khăn bởi sản lượng trong nước là rất thấp. Trong tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay, việc sử dụng nguồn nguyên phụ liệu từ Trung Quốc cũng gặp khó khăn do tình hình kiểm sốt biên giới, cửa khẩu rất nghiêm ngặt. Năm 2020 Cơng ty đã gặp rất nhiều khó khăn về nguyên vật liệu đầu vào do chính sách đóng cửa của nhà nước.
Thứ ba, Cơng ty thiếu đội ngũ nhân lực chất lượng cao, nguồn lao động chủ yếu là lao động phổ thông chưa qua đào tạo. Có trụ sở hoạt động tại huyện Nam Sách ở Hải Dương do vậy nguồn lao động chủ yếu là người dân tại địa phương này và một số khu vực lân cận. Những lao động này chủ yếu chưa qua trường lớp đào tạo, chỉ được đào tạo lại sau khi gia nhập Cơng ty. Số lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật, thậm chí nhóm có trình độ chun mơn cao hơn có khuynh hướng hiểu biết lý thuyết khá, nhưng lại kém về kỹ năng thực hành và khả năng thích nghi trong mơi trường cạnh tranh công nghiệp. Khả năng làm việc theo nhóm, năng lực sử dụng ngoại ngữ, tính chuyên nghiệp và làm việc của nguồn nhân lực cịn hạn chế. Do đó chất lượng nguồn lao động cịn thấp dẫn đến việc khơng thể tối đa hóa năng suất lao động nên năng suất lao động trong Cơng ty cịn thấp. Khả năng chủ động về cơng việc, làm chủ cơng nghệ (quy trình, máy móc thiết bị, nhân sự liên quan) vẫn cịn hạn chế, cần được nâng cấp thêm. Bên cạnh đó, trong q trình tuyển dụng Cơng ty chưa có những phương án tuyển dụng mới nên chưa đánh giá được hết năng lực và trình độ của người đến phỏng vấn. Như vậy tỷ lệ bỏ qua những người có năng lực khá cao gây ảnh hưởng đến nguồn lợi Cơng ty.
Thứ tư, tuy có sự vượt trội hơn những cơng ty cùng ngành trong nước, nhưng nhìn chung trình độ trang thiết bị cịn thua kém các quốc gia có nền cơng nghiệp dệt may phát triển trong khu vực và trên thế giới, nên năng suất thành phẩm của Công ty chưa đạt hiệu quả cao. Những máy móc lớn tốn kém nhiều chi phí do đó mà ảnh hưởng đến năng suất của Cơng ty. Ngồi ra đối với một số đơn hàng có giai đoạn phải thực hiện thủ cơng dẫn đến tình trạng xuất hiện nhiều sản phẩm lỗi, hỏng, không đạt tiêu chuẩn.
Thứ năm, đôi khi tiến độ sản xuất không đáp ứng được tiến độ theo kế hoạch xuất hàng dẫn đến việc giao hàng thiếu hoặc chậm cho khách hàng do chưa chủ động được nguồn nguyên vật liệu.
Thứ sáu, cách tiếp thị truyền thơng của Cơng ty cịn chưa mang lại hiệu quả cao. Việc phát triển của công nghệ thông tin và sự bùng nổ của quảng cáo trực tuyến đem lại cho các doanh nghiệp một cách tiếp thị sản phẩm dễ dàng hơn đến người tiêu dùng. Tuy nhiên hiện nay cách quảng cáo của Cơng ty cịn khá truyền thống. Cơng ty chỉ sử dụng website chính để tiến hành quảng cáo, mà trang web chỉ giới thiệu về cơng ty, hình ảnh sản phẩm, không cung cấp nhiều về thông tin cập nhật về khách hàng, giá cả để những người quan tâm có ý định đến với cơng ty có thể tìm hiểu, tham khảo trước khi quyết định. Do đó mà hiệu quả truyền thơng chưa cao. Chính sách, hệ thống quy trình, hoạt động triển khai, cơ chế giám sát phản hồi thơng tin, đánh giá tình trạng tn thủ vẫn trong q trình hồn thiện, độ bao phủ chưa cao.
Thứ bảy, lợi nhuận sau thuế năm 2020 giảm đột ngột cho thấy nhiều bất cập còn tồn tại trong doanh nghiệp. Bên cạnh những điểm mạnh có được từ ngành nghề và mơi trường kinh doanh cũng như những cố gắng nỗ lực trong thời gian qua của Công ty, May Mặc Quốc Tế Phú Nguyên vẫn cịn phải đối mặt với rất nhiều những khó khăn sắp tới. Tình trạng cơng nợ q cao dẫn đến mất cân đối nguồn vốn của Công ty. Mặc dù đã cố gắng nỗ lực trong việc tăng tiền mặt, các khoản đầu tư ngắn hạn và giảm lượng hàng tồn kho để cải thiện khả năng thanh toán nhưng việc nợ ngắn hạn luôn ở mức cao khiến khả năng thanh tốn của Cơng ty là khơng thuận lợi. Bên cạnh đó, các khoản phải thu cũng ít hơn nợ phải trả. Mặc dù đã cố gắng thu nợ tuy nhiên tỷ trọng các khoản phải thu trong tổng tài sản lưu động lại có xu hướng tăng cho thấy tình trạng thu hồi nợ khó địi của Cơng ty chưa đạt được hiệu quả như mong đợi.
Thứ tám, nhân viên phịng xuất nhập khẩu cịn ít nên mỗi người phải đảm nhận số lượng công việc khá nhiều dẫn đến không đảm bảo công việc thực hiện nhanh chóng được, tạo áp lực mệt mỏi cho nhân viên nếu khối lượng hàng xuất nhập quá nhiều. Đồng thời, Cơng ty gặp khó khăn trong q trình khai báo hải quan điện tử khi xảy ra sự cố, lỗi phần mềm, lỗi đường truyền và những quy trình khai báo, xác nhận lại vừa mất thời gian và tiền bạc. Hệ thống khai thủ tục hải quan điện tử không cho phép khai báo “rác” nên nếu khai sai thơng tin thì cơng việc hủy tờ khai sẽ mất thời gian khi mà hải quan đã kiểm tra cấp số.
Thứ chín, hoạt động xuất khẩu của Cơng ty cịn yếu, biểu hiện ở thị trường xuất khẩu còn hạn hẹp, chất lượng hàng xuất khẩu chưa cao. Ngoài ra, tại một số quốc gia đặc biệt là những thị trường lớn nổi tiếng khắt khe đối với sản phẩm nhập khẩu như Canada, Hàn Quốc,... các quy định, tiêu chuẩn đối với các mặt hàng nhập khẩu ở đây đều tương đối cao, rất khó để Phú Nguyên nói riêng và các cơng ty khác trong nước nói chung tiếp cận sâu rộng vào các thị trường này. Bên cạnh đó, Cơng ty cũng chưa
Chương 3. GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG MAY
MẶC CỦA CÔNG TY TNHH MAY MẶC QUỐC TẾ PHÚ NGUYÊN 3.1. Cơ hội và thách thức của Công ty trong việc thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc
3.1.1. Cơ hội
Đầu tiên, thông qua hoạt động xuất khẩu, công ty hiểu được thị hiếu và thói quen tiêu dùng tạo điều kiện cho hoạt động nghiên cứu thị trường. Nhờ đó, Cơng ty có thuận lợi trong việc phát triển sản phẩm với các khách hàng mới. Tiếp theo, dự báo ngành may mặc trong tương lai sẽ tăng trưởng khả quan hơn nhờ vào các hoạt động xây dựng thị trường.
Công nghệ thông tin ngày càng phát triển, là điều kiện để giúp hệ thống quản lý của cơng ty trở nên thống nhất, đồng bộ. Ngồi ra, là vị trí địa lý chiến lược. Việt Nam gần như nằm ở vị trí lý tưởng so với các tuyến thương mại trong và kết nối với Đông Á. Tiếp giáp với biển Đơng, một trong những tuyến đường vận chuyển chính của thế giới, và quốc gia này gần như tương đương giữa các trung tâm chính của Singapore và Hồng Kơng.
3.1.2. Thách thức
Thứ nhất, thiếu tính sáng tạo và dấu ấn đặc trưng đang là một hạn chế lớn đối với sự phát triển của ngành hàng may mặc ở Việt Nam nói chung May Mặc Phú Nguyên nói riêng. Vấn đề khó khăn khơng phải do thị trường mà cái khó nhất hiện nay là sản phẩm hàng may mặc của Cơng ty thiếu tính cạnh tranh, mẫu mã chưa đa dạng, hình thức thiếu sự đổi mới, chưa cập nhật xu hướng thị trường và giá thành sản phẩm kém khơng có tính cạnh tranh. Đáng nói hơn, hiện có 60% hàng sản xuất của Cơng ty dựa trên những chi tiết kỹ thuật của khách hàng cung cấp và sử dụng nhãn mác của khách hàng để xuất khẩu.
Thứ hai, yêu cầu cao về chất lượng mặt hàng và hệ thống pháp luật khắt khe của các nước nhập khẩu. Hiện nay, tất cả các nhà nhập khẩu của Công ty đều yêu phải đáp ứng được các tiêu chuẩn ngành về sức khỏe, an toàn, đồng thời ngày càng đề cao các tiêu chuẩn liên quan đến môi trường. Những tiêu chuẩn này là áp lực lớn đối với Công ty khi vừa phải đáp ứng các yêu cầu của nhà nhập khẩu, vừa phải giữ giá thành thấp.
3.2. Định hướng phát triển của Công ty từ nay đến năm 2030
Bên cạnh việc giữ gìn thị trường hiện có, từ đó tìm ra biện pháp phù hợp để mở rộng các loại hình dịch vụ, vươn hơn nữa ra thị trường nước ngoài. Để đáp ứng được tối đa nhu cầu của thời đại và cạnh tranh thắng lợi, Công ty đã và đang đưa ra phương hướng phát triển thích hợp và đưa ra giải pháp cụ thể. Song song với đó là mở rộng
quan hệ giao dịch đối ngoại với các tổ chức quốc tế thông qua hệ thống mạng lưới tồn cầu của Cơng ty.
Đảm bảo giữ vững khách hàng truyền thống, giữ vững mối quan hệ đại lý, khách hàng và những hợp đồng đã ký, quan hệ tốt với các đại lý thứ cấp, mở rộng quan hệ dịch vụ, tìm hiểu thơng tin, nắm chắc khả năng, yêu cầu của khách hàng.
Không ngừng đẩy mạnh và nâng cao sức cạnh tranh của Công ty nhằm giữ vững thị trường hiện có khai thác thị trường tiềm năng thông qua việc phát huy những lợi thế đặc biệt với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác.
Đưa ra các chiến lược về giá cả linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với từng khách hàng, từng dịch vụ, chiến lược xúc tiến thương mại, công tác thông tin quảng cáo giới thiệu Công ty đến đối tác trong nước và quốc tế.
Phấn đấu trở thành sự lựa chọn hàng đầu của khách hàng và người lao động. Trở thành doanh nghiệp uy tín hàng đầu về xuất nhập khẩu các sản phẩm may mặc: - May Mặc Quốc Tế Phú Ngun ln đặt chữ Tín lên hàng đầu, ln đảm bảo các cam kết của mình với khách hàng, đối tác.
- Với Phú Nguyên, chữ Tâm là nền tảng triết lý kinh doanh.
3.3. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của Công ty