Cơ sở của cỏc biện phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học khám phá trong dạy học chương II tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 37)

Ch-ơng 1 : Cở sở lí luận và thực tiễn của đề tài

2.1. Cơ sở của cỏc biện phỏp

2.1.1. Những nguyờn tắc xõy dựng chương trỡnh mụn sinh học 12 đó thể hiện hiện

Cơ sở xõy dựng chương trỡnh sinh học phổ thụng núi chung và cơ sở xõy dựng chương trỡnh sinh học 12 núi riờng bao gồm:

- Bảo đảm tớnh phổ thụng, cơ bản, hiện đại, kỹ thuật tổng hợp và thiết thực. Chương trỡnh thể hiện được những tri thức cơ bản, hiện đại trong cỏc lĩnh vực sinh học, ở cỏc cấp tổ chức, đồng thời lựa chọn những vấn đề thiết yếu trong Sinh học cú giỏ trị thiết thực cho bản thõn HS và cộng đồng, ứng dụng vào đời sống, sản xuất, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ mụi trường…

Chương trỡnh phản ỏnh được những thành tựu mới của sinh học, đặc biệt là lĩnh vực cụng nghệ sinh học đang cú tầm quan trọng trong thế kỷ XXI và vấn đề mụi trường cú tớnh toàn cầu.

Chương trỡnh quỏn triệt được quan điểm giỏo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp để giỳp HS thớch ứng với những ngành nghề liờn quan đến sinh học và tỡm hiểu những ứng dụng kiến thức sinh học trong sản xuất và đời sống.

- Quỏn triệt quan điểm sinh thỏi và tiến hoỏ.

Quan điểm này được thể hiện ở cỏc đối tượng tỡm hiểu được đặt trong mối quan hệ mật thiết giữa cấu tạo và chức năng, giữa cơ thể và mụi trường. Cỏc nhúm sinh vật được trỡnh bày cơ bản theo hệ thống tiến hoỏ từ nhúm cú tổ chức đơn giản đến nhúm cú tổ chức phức tạp. Cỏc cấp tổ chức thỡ được trỡnh bày từ cỏc hệ nhỏ đến cỏc hệ lớn.

Cỏc kiến thức sinh học trong chương trỡnh Trung học cơ sở đề cập đến cỏc đối tượng cụ thể (vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và con người), trong đú chủ yếu trỡnh bày cỏc kiến thức về cấu tạo và chức năng của cỏc cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể, riờng lớp 9 đề cập đến cỏc mối quan hệ di truyền và biến dị, sinh vật và mụi trường.

Cỏc kiến thức sinh học trong chương trỡnh THPT được trỡnh bày theo cỏc cấp độ tổ chức sống, từ cỏc hệ nhỏ đến cỏc hệ lớn: Tế bào – cơ thể - quần thể - lồi – quần xó – hệ sinh thỏi – sinh quyển, cuối cựng tổng kết những đặc điểm chung của cỏc cấp tổ chức sống theo quan điểm tiến hoỏ – sinh thỏi.

Cỏc kiến thức được trỡnh bày trong chương trỡnh THPT là những kiến thức sinh học đại cương, chỉ ra những nguyờn tắc tổ chức, những quy luật vận động chung cho giới sinh vật. Quan điểm này được thể hiện theo tững ngành nhỏ trong sinh học: Tế bào học, Di truyề học, Tiến hoỏ, Sinh thỏi học đề cập đến những quy luật chung, khụng phõn biệt từng nhúm đối tượng.

Chương trỡnh được thiết kế theo mạch kiến thức và theo kiểu đồng tõm, mở rộng qua cỏc cấp học như chương trỡnh THPT dựa trờn chương trỡnh Trung học cơ sở và phỏt triển theo hướng đồng tõm, mở rộng. Chương trỡnh sinh học ở Trung học cơ sở đề cập đến cỏc lĩnh vực sinh học tế bào, Sinh lớ học, Di truyền học, Sinh thỏi học ở mức độ đơn giản. Do đú, ở chương trỡnh THPT nội dung của cỏc lĩnh vực đú được nõng cao lờn về chiều sõu và bề rộng.

- Phản ỏnh phương phỏp đặc thự của mụn học

Chương trỡnh phản ỏnh sắc thỏi của Sinh học là khoa học thực nghiệm, cần tăng cường phương phỏp quan sỏt, thớ nghiệm, thực hành mang tớnh nghiờn cứu nhằm tớch cực hoỏ hoạt động nhận thức của HS dưới sự hướng dẫn của GV. Mặt khỏc chương trỡnh cần dành thời lượng thớch đỏng cho hoạt động ngoại khoỏ như tham quan cơ sở sản xuất, tỡm hiểu thiờn nhiờn, đặc biệt là cỏc lĩnh vực Vi sinh học, Di truyền học, Sinh thỏi học…

- Thể hiện sự tớch hợp cỏc mặt giỏo dục và quan hệ liờn mụn.

Chương trỡnh phải thể hiện được mối liờn quan về kiến thức giữa cỏc phõn mụn, cỏc vấn đề cú quan hệ mật thiết như giữa Tế bào học, Sinh lớ học, Di truyền học và Tiến hoỏ luận, Tõm lớ học và Giỏo dục học. Mặt khỏc, chương trỡnh cần chỳ ý tớch hợp giỏo dục mụi trường, giỏo dục sức khoẻ, giỏo dục giới tớnh, giỏo dục dõn số, phũng chống ma tuý ‎ và HIV/AIDS...

Chương trỡnh cũn thể hiện sự phối kết hợp với cỏc mụn học khỏc như Kỹ thuật nụng nghiệp, Toỏn, Vật lý, Hoỏ học, Địa lớ, Tõm lớ học, Giỏo dục học... Về cấu trỳc chương trỡnh sinh học phổ thụng lần này thể hiện rừ quan điểm nghiờn cứu sự sống theo cỏc cấp độ từ nhỏ đến lớn như: Phõn tử, bào quan, tế bào, cơ thể, quần thể - lồi, quần xó, hệ sinh thỏi – sinh quyển. Mỗi cấp tổ chức đều nghiờn cứu cấu trỳc, hoạt động sống, mối quan hệ giữa cỏc cấu trỳc, giữa cấu trỳc và chức năng hoạt động, giữa cấp tổ chức và mụi trường.

Về mặt lụgớc nội dung, thế giới sống được tạo nờn từ thành phần nhỏ nhất là phõn tử, cỏc thành phần nhỏ kết hợp theo một thể thức riờng tạo nờn cấp tổ chức cao hơn, nhưng về quỏ trỡnh nhận thức cú thể khụng phự hợp với lụgớc khoa học nờn tuỳ từng cấp học, lớp học mà chương trỡnh được cấu trỳc theo những cỏch khỏc nhau. Vớ dụ như lớp 6, 7 nghiờn cứu sự sống ở cấp cơ thể. Nhưng lớp 10 lại nghiờn cứu từ phõn tử đến tế bào, lớp 11 nghiờn cứu cấp cơ thể nhưng chủ yếu là cơ thể đa bào mà chủ yếu lại chỉ nghiờn cứu hoạt động sinh lý.

Kiến thức sinh học được nghiờn cứu ở THPT là kiến thức sinh học đại cương, nú chỉ ra cỏc nguyờn tắc tổ chức, đồng thời chỉ ra quy luật vận động chung của thế giới sống,

Chương trỡnh THPT được cấu trỳc theo kiểu đồng tõm, xoỏy ốc từ Trung học cơ sở đến THPT.

Túm lại từ những nguyờn tắc cơ bản hệ thống thiết thực tạo cơ sở cho việc tổ chức học sinh học tập khỏm phỏ hay núi cỏch khỏc dễ dàng giỳp học

2.2. Phõn tớch cấu trỳc, nội dung chƣơng “Tớnh quy luật của hiện tƣợng di truyền” sinh học 12

2.2.1. Về nội dung

Cú hai bộ SGK sinh học 12 tương ứng với hai chương trỡnh cơ bản và nõng cao. Do khỏc nhau về mục tiờu giỏo dục nờn nội dung và thời lượng giữa hai chương trỡnh cú sự khỏc nhau.

Bảng 2.1: Thời lượng chương trỡnh sinh 12 chương II “Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền”

Chương II: Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền

Nõng cao Cơ bản

Bài 11: Quy luật phõn li

Bài 12: Quy luật phõn li độc lập Bài 13: Sự tỏc động của nhiều gen và tớnh đa hiệu của gen.

Bài 14: Di truyền liờn kết

Bài 15: Di truyền liờn kết với giới tớnh.

Bài 16: Di truyền ngoài nhiễm sắc thể

Bài 17: Ảnh hưởng của mụi trường đến sự biểu hiện của gen

Bài 18: Bài tập chương II Bài 19: Thực hành: Lai giống

Bài 8: Quy luật Menđen: Quy luật phõn li

Bài 9: Quy luật Menđen: Quy luật phõn li độc lập.

Bài 10: Tương tỏc gen và tỏc động đa hiệu của gen

Bài 11: Liờn kết gen và hoỏn vị gen Bài 12: Di truyền liờn kết với giới tớnh và di truyền ngoài nhõn.

Bài 13: Ảnh hưởng của mụi trường lờn sự biểu hiện của gen.

Bài 14: Thực hành: Lai giống.

Bài 15: Bài tập chương I và chương II

2.2.2. Về cấu trỳc

- Cỏc quy luật di truyền trong phộp lai một tớnh trạng: Quy luật phõn li, quy luật di truyền tương tỏc gen, quy luật di truyền giới tớnh, quy luật di truyền liờn kết với giới tớnh, quy luật di truyền qua tế bào chất.

- Cỏc quy luật di truyền trong phộp lai hai và nhiều tớnh trạng: Quy luật

phõnli độc lập, quy luật di truyền liờn kết gen hoàn toàn, quy luật di truyền liờn kết gen khụng hoàn toàn, quy luật di truyền đa hiệu gen. Nhỡn chung nội dung chương trỡnh SGK mới kiến thức về tớnh quy luật của hiện tượng di truyền được trỡnh bày theo hướng đi từ bản chất đến hiện tượng, thể hiện xu thế vận động và phỏt triển của cấu trỳc vật chất di truyền cũng như tớnh trạng của chỳng quy định. Như vậy phần kiến thức này được nối tiếp, củng cố và phỏt triển những kến thức đó học ở bậc trung học cơ sở và lớp 10. Sinh học lớp 9 đó đề cập sơ lược đến cấu trỳc vật chất, cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ phõn tử, cấp độ tế bào. Sinh học lớp 12 tiếp tục đi sõu vào cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị ở cấp độ phõn tử, tế bào, tớnh quy luật của sự vận động của cấu trỳc vật chất và tớnh trạng do chỳng quy định đú chớnh là nội dung chương II “Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền”.

Như vậy phần kiến thức về di truyền núi chung và kiến thức về tớnh quy luật của hiện tượng di truyền núi riờng được trỡnh bày theo hệ thống, hiện đại phự hợp với logic của bản thõn sự vật hiện tượng: Mọi hiện tượng tự nhiờn đều là sự vận động của vật chất. Vật chất sống được tổ chức ở nhiều cấp độ. Nắm được kiến thức phần cơ chế di truyền ở cấp độ phõn tử, cấp độ tế bào cú ở chương II sẽ suy ra tớnh quy luật của hiện tượng di truyền ở chương II.

2.2.3. Mục tiờu của chương II “Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền”

Nội dung cơ bản của của chương “Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền” được khỏi quỏt thành cỏc mục tiờu cụ thể cần đạt được như sau:

+ Trỡnh bày được cơ sở tế bào học của quy luật phõn li và quy luật phõn li độc lập của Menđen.

+ Nờu được vớ dụ về tớnh trạng do nhiều gen chi phối và vớ dụ về tỏc động đa hiệu gen.

+ Nờu được mụt số đặc điểm cơ bản của di truyền liờn kết hoàn toàn . + Nờu được thớ nghiệm của Moocgan về thớ nghiệm liờn kết khụng hoàn toàn và giải thớch được cơ sở tế bào học của hoỏn vị gen. Định nghĩa hoỏn vị gen.

+ Nờu được ý nghĩa của di truyền liờn kết hoàn toàn và khụng hoàn toàn.

+ Trỡnh bày được cỏc thớ nghiệm và cơ sở tế bào học của di truyền liờn kết với giới tớnh.

+ Nờu được ý nghĩa của di truyền liờn kết với giới tớnh. + Trỡnh bày được đặc điểm của di truyền ngoài nhõn.

+ Nờu được những ảnh hưởng của điều kiện mụi trường trong và ngoài đến sự biểu hiện của gen và mối quan hệ giữa kiểu gen, mụi trường và kiểu hỡnh thụng qua một vớ dụ.

+ Nờu được khỏi niệm về mức phản ứng.

- Về kĩ năng:

+ Viết sơ đồ lai từ P => F1 => F2.

+ Cú kĩ năng giải quyết một vài dạng bài tập về quy luật di truyền (Chủ yếu để hiểu được lớ thuyết về cỏc quy luật di truyền trong bài học).

- Kiến thức chương II “Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền” cú cơ

sở từ cơ chế vận động của vật chất di truyền đó được học ở chương I.

- Cỏc kiến thức trong chương II này cỏc quy luật di truyền được trỡnh

bày theo logic đi từ cỏc quy lật di truyền do gen trong nhõn quy định đến cỏc quy luật di truyền do gen ngoài nhõn quy định. Cỏc quy luật di truyền do gen

trong nhõn quy định lại phỏt triển theo logic: Một gen chi phối một tớnh trạng, nằm trờn một cặp NST tương đồng -> Hai gen quy định hai tớnh trạng, nằm trờn hai cặp NST tương đồng -> Hai gen chi phối một tớnh trạng, nằm trờn hai cặp NST tương đồng -> Một gen chi phối nhiều tớnh trạng, nằm trờn một cặp NST tương đồng -> Hai gen chi phối hai tớnh trạng và nằm trờn một cặp NST tương đồng.

- Đối với một quy luật di truyền lại được trỡnh bày theo logic: Thớ

nghiệm (Hiện tượng thực tế) -> Giải thớch thớ nghiệm (Hiện tượng thực tế) -> Cơ sở tế bào học.

- Hiện tượng di truyền được quy định bởi vật chất di truyền ở mức

phõn tử và tế bào cú sự tương tỏc với mụi trường. Đú là cơ sở để hướng dẫn học sinh tự khỏm phỏ kiến thức.

2.3. Cỏc biện phỏp khỏm phỏ trong dạy học chƣơng II “Tớnh quy luật của hiện tƣợng di truyền” sinh học 12 THPT

2.3.1. Quy trỡnh sử dụng cỏc biện phỏp dạy học khỏm phỏ để dạy học chương 2 “Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền” chương 2 “Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền”

Bước 1: Xỏc định nhiệm vụ học tập cần thực hiện hoạt động khỏm phỏ. Bước 2: Giỏo viờn định hướng cho học sinh bằng những hoạt động cụ thể:

Giỏo viờn đưa hoạt động dưới một trong cỏc hỡnh thức như phiếu học tập, sơ đồ Graph, mụ hỡnh thớ nghiệm, hệ thống cõu hỏi... và hướng dẫn học sinh thực hiện.

Bước 3: Học sinh thực hiện nhiệm vụ khỏm phỏ dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn:

Tuỳ theo nhiệm vụ khỏm phỏ mà học sinh cú thể thực hiện khỏm phỏ độc lập đối với những nhiệm vụ học tập nhỏ, hay khỏm phỏ theo nhúm đối với nhiệm vụ học tập lớn.

- Đưa ra cõu trả lời của cỏ nhõn (nếu thực hiện khỏm phỏ độc lõp) hoặc cõu trả lời của nhúm (nếu thực hiện khỏm phỏ theo nhúm).

- Giải quyết thắc mắc.

- Đề xuất vấn đề cũn thắc mắc.

Với những vấn đề mà cả lớp khụng giải quyết được thỡ giỏo cú thể dựng cỏc cõu hỏi gợi ý, cho học sinh xem lại hỡnh ảnh hay băng hỡnh... tạo điều kiện cho học sinh hoàn thiện cõu trả lời cả về nội dung và hỡnh thức.

Bước 5: GV tổng kết rỳt ra kết luận khoa học

2.3.2. Cỏc biện phỏp dạy học khỏm phỏ trong chương II “Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền” của hiện tượng di truyền”

2.3.2.1. Biện phỏp logic

- Hệ thống hoỏ

Là biện phỏp sắp xếp cỏc thụng tin về cỏc đối tượng, hiện tượng nghiờn cứu theo một logic được chỉnh thể húa theo một quan điểm nhất định nhờ đú phản ỏnh được đầy đủ về đối tượng đú.

Theo Từ điển Tiếng Việt, hệ thống là tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị cựng loại hoặc cựng chức năng cú quan hệ với nhau chặt chẽ làm thành một thể thống nhất. Hệ thống húa là làm cho lớp sự vật hiện tượng trở nờn hệ thống.

Hệ thống húa chỉ thực hiện được trờn cơ sở thụng tin được xử lớ qua phõn tớch, tổng hợp. Hệ thống húa cú thể diễn đạt bằng nhiều hỡnh thức ngụn ngữ khỏc nhau: bảng, sơ đồ logic dạng bản đồ khỏi niệm, sơ đồ hỡnh vẽ, phim trong đú sơ đồ logic dạng bản đồ khỏi niệm là hỡnh thức phổ biến, đặc trưng nhất.

Vớ dụ 1: Hoạt động khỏm phỏ: Tỡm hiểu cơ sở tế bào học của quy luật phõn li độc lập.

- Nờu được cơ sở tế bào học của quy luật phõn li độc lập

- Phỏt triển được khả năng tư duy phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt hoỏ, hệ thống hoỏ.

Bước 2:

- GV đặt vấn đề: Chỳng ta đó học quy luật phõn li do một cặp gen quy

định một tớnh trạng nằm trờn một cặp NST tương đồng. Vậy nếu cú hai cặp gen quy định hai tớnh trạng nằm trờn hai cặp NST tương đồng thỡ nú sẽ tuõn theo quy luật di truyền như thế nào?

- GV yờu cầu: HS hoàn thành cỏc cõu hỏi sau:

Cú hai tế bào sinh giao tử, tế bào sinh giao tủ đực cú kiểu genAABB và tế bào sinh giao tử cỏi cú kiểu gen aabb:

 Viết cỏc loại giao tử đực và giao tử cỏi sinh ra từ hai tế bào trờn?  Thụng qua thụ tinh, những loại hợp tử được hỡnh thành cú kiểu

gen như thế nào?

 Nhận xột sự phõn li của NST trong quỏ trỡnh hỡnh thành giao tử

và sự tổ hợp của chỳng trong quỏ trỡnh thụ tinh? Từ đú rỳt ra sự phõn li và tổ hợp của cỏc alen trong quỏ trỡnh hỡnh thành giao tử?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học khám phá trong dạy học chương II tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 37)