Quản lý đội ngũ giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giáo viên ở trường phổ thông quốc tế duy tân, thành phố tuy hòa, tỉnh phú yên theo cách tiếp cận quản lý nguồn nhân lực (Trang 27)

1.2. Một số khái niệm cơ bản

1.2.4. Quản lý đội ngũ giáo viên

Quản lý đội ngũ giáo viên là một bộ phận của quản lý trường học. Việc quản lý đội ngũ giáo viên trường phổ thông quốc tế về cơ bản cũng d a trên những yêu cầu của quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông nói chung. o đặc đi m lao động và cơ cấu đội ngũ giáo viên trong các trường này có một số hác biệt nên việc quản lý đội ngũ giáo viên trường phổ thơng quốc tế cũng cần có những biện pháp có t nh chuyên biệt hơn.

Trong quá tr nh quản lý, người giáo viên vừa là đối tượng quản lý, vừa là chủ th quản lý. Vai tr của người giáo viên rất quan trọng trong quá tr nh giáo dục. Có th nói ở các trường ngồi cơng lập việc quản lý đội ngũ giáo viên đ ng nghĩa với việc quản lý chất lượng dạy học và giáo dục. Bởi v , với chất lượng đầu vào chưa đ ng đều so với mặt bằng chung, muốn nâng cao chất lượng dạy và học th phải đổi mới ngay từ phương pháp giảng dạy, phát huy năng l c c n tiềm ẩn trong học sinh, hơi dậy niềm say mê, ham tìm tịi

nắm bắt tri thức mới, gắn việc học tập với các hoạt động bổ ch hác. Người th c hiện những nhiệm vụ đó hơng ai hác mà ch nh là đội ngũ giáo viên của nhà trường.

hi nói đến quản lý đội ngũ giáo viên th c chất là nói đến quản lý hoạt động nghề nghiệp của người giáo viên, trong đó nổi bật lên là nhiệm vụ giảng dạy chuyên môn và hoạt động giáo dục. Từ đó có th nói đến yêu cầu cụ th của công tác quản lý đội ngũ này là:

+ Quản lý ế hoạch, tiến độ th c hiện nội dung chương tr nh và phương pháp giảng dạy của giáo viên.

+ Tổ chức, đôn đốc việc th c hiện và i m tra, đánh giá ết quả th c hiện ế hoạch giảng dạy, nội dung chương tr nh, phương pháp giảng dạy của giáo viên.

+ Xây d ng những quy đ nh, nội quy quản lý nề nếp giảng dạy và tăng giờ học trên lớp nhằm thay đổi hay tạo ra hiệu quả giáo dục cần thiết.

Tóm lại, quản lý đội ngũ giáo viên trường phổ thơng quốc tế là q trình tác động của chủ th QL (Hội đ ng quản tr , Hiệu trưởng và bộ máy giúp việc của Hiệu trưởng) đến tập th GV và HS, được tiến hành theo chương tr nh, ế hoạch nhằm đạt được mục tiêu giáo dục HS một cách toàn diện.

1.2.5. T ư ng phổ thông, t ư ng phổ thông quốc tế

Nhà trường là cơ sở đào tạo của ngành GD - ĐT, nơi tr c tiếp giáo dục và đào tạo học sinh, sinh viên, nơi th c thi mọi chủ trương đường lối, ch nh sách, chế độ, nội dung, phương pháp tổ chức giáo dục của Đảng và Nhà nước. Đó cũng là nơi diễn ra quá tr nh lao động giảng dạy của thầy, lao động học tập của tr , hoạt động của bộ máy quản lý nhà trường.

Mục tiêu giáo dục của nhà trường là đào tạo con người Việt Nam phát tri n tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức hoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp. Trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, h nh thành, b i dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng l c công dân, đáp ứng yêu cầu xây d ng và bảo vệ Tổ quốc.

Trường phổ thông quốc tế:

Ngày nay, trường quốc tế đã là một thuật ngữ được sử dụng phổ biến trên thế giới. Tuy nhiên, hái niệm trường quốc tế đã và đang được hi u với nhiều cách hác nhau.

Terwillinger (1972) cho rằng một trường quốc tế là trường tuy n học sinh nước ngoài, đội ngũ giáo viên giàu inh nghiệm được thuê tuy n từ quốc gia hác; hội đ ng trường bao g m những người đ a phương và người nước ngoài theo tỉ lệ 50/50; cung cấp nội dung và phương pháp dạy – học tốt nhất đ học sinh theo học những bậc học cao hơn. (30)

Gellar (1993) th cho rằng trường quốc tế là nơi cung cấp s hi u biết mang t nh quốc tế. Bất cứ trường học nào trên thế giới, cơng hay tư cũng đều có th trở thành quốc tế. (30)

hác với các quan đi m trên, Wil inson (1998) tập trung nghiên cứu về trường quốc tế dưới góc nh n của chương tr nh học. Theo ơng, “Các yếu tố then chốt là hướng tới một chương tr nh giảng dạy mang ý hướng quốc tế ở cả nội dung và đối tượng người học d a trên một nền tảng văn hóa đa dạng”. (30)

Ban đầu trường quốc tế truyền thống được h nh thành nhằm đáp ứng nhu cầu của một bộ phận phụ huynh, những người làm việc trong các bộ ngoại giao, công ty đa quốc gia, tổ chức phi ch nh phủ, tổ chức quốc tế. Năm 1924, trường quốc tế đầu tiên The International School of Geneva (Ecolint) được thành lập bởi những phụ huynh làm việc cho Tổ chức lao động quốc tế (ILO) và Hội quốc liên (LN), sau đó là Trường Quốc tế Yo ohama cũng do các phụ huynh lập nên. Hai trường này đều là những trường phi lợi nhuận, hoạt động v lý tưởng giáo dục quốc tế.

Sau một thời gian dài phát tri n, hái niệm trường quốc tế đã và đang biến đổi theo thời gian và s phát tri n của nhân loại. Năm 2009, tại Italia, Hiệp hội Thư viện trường quốc tế [32] đã đưa ra một danh sách các tiêu ch đ

mô tả một trường quốc tế và nhận được s ủng hộ của đông đảo các nhà hoa học và các trường. Các tiêu ch g m có:

- Chuyển tải việc giáo dục cho học sinh thông qua trường quốc tế;

- Dịch chuyển dân số (cao hơn ở trường công lập hay tiểu bang/quốc gia);

- Cấu thành bởi những sinh viên đa văn hóa, đa quốc gia;

- Theo đuổi/áp dụng một chương trình quốc tế (ví dụ: IB (DP, MYP, PYP, AP và ISGCE)

- Cấp chứng chỉ quốc tế (CIS, IBO, NEASC, WASC)

- Làm việc với giáo viên ngắn hạn và đa văn hóa;

- Không giới hạn/chọn lọc học sinh ghi danh;

- Sử dụng tiếng Anh hay song ngữ làm ngơn ngữ giảng dạy.

Có th thấy rằng chương tr nh đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế, đội ngũ giáo viên nước ngồi và thời lượng sử dụng ngơn ngữ tiếng Anh trong giờ học là những yếu tố phụ huynh học sinh quan tâm nhiều nhất hi l a chọn mô h nh trường học quốc tế cho con em m nh. Lý do là v các chương tr nh giáo dục này giúp HS dễ dàng trong việc tiếp cận, chuy n đổi và liên thông các các nền giáo dục quốc tế tiên tiến hác trên thế giới. Mục tiêu và sứ mạng của các trường quốc tế thường chú trọng đến việc tạo ra những cơng dân tồn cầu, những nhà lãnh đạo tương lai, những người có tư duy phản biện và sáng tạo.

1.3. Trường phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân

Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã hẳng đ nh: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhà nước phát triển giáo dục

nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. [25]

Các trường phổ thông ngồi cơng lập ra đời đã góp phần hơng nhỏ vào đời sống inh tế, phát tri n hệ thống giáo dục quốc dân. Điều này th hiện trên các mặt sau:

- S xuất hiện của các trường NCL, trường quốc tế đã góp phần thúc đẩy đa dạng hố phát tri n giáo dục, tạo điều iện thuận lợi cho đại bộ phận

nhân dân có nhu cầu học tập đều được đến trường, trong đó người dân có quyền l a chọn loại trường phù hợp với điều iện hoàn cảnh, hả năng của bản thân.

- Mặt hác việc đa dạng hoá các loại h nh giáo dục, trong đó có việc mở rộng hệ thống các trường ngồi cơng lập góp phần th c hiện dân chủ hố đối với giáo dục. hi mọi người dân, mọi tổ chức xã hội đóng góp vốn và tham gia vào giáo dục họ dược quyền bàn bạc và tham gia ý iến vào các ế hoạch phát tri n nhà trường và việc đào tạo sử dụng con người với tư cách là sản phẩm của giáo dục.

Cùng với ch nh sách đổi mới nền inh tế trong xu thế mở cửa thơng thương hội nhập với bên ngồi, nền giáo dục Việt nam cũng đang từng bước tiếp cận và h a cùng nh p với xu thế giáo dục và tiềm l c giáo dục trên thế giới. Vấn đề đa dạng hóa các loại h nh trường lớp trong đó loại h nh trường phổ thơng quốc tế đang ngày càng mở rộng. S phát tri n của các trường quốc tế góp phần tạo nên s chuy n biến về chất lượng đào tạo và s năng động mới cho công cuộc đổi mới nền giáo dục nước nhà. S phát tri n này d a trên những bối cảnh sau đây:

Hoàn cảnh inh tế: cùng với s vận động và tiến tri n hông ngừng của xã hội, Đảng và Nhà nước ta đã xác đ nh giáo dục là nhân tố quan trọng đ thúc đẩy inh tế phát tri n. Bác H cũng từng nói: diệt giặc đói, giặc dốt, r i mới đến giặc ngoại xâm. S nghiệp giáo dục luôn được Nhà nước quản lý chặt chẽ và từng có giai đoạn bao cấp hồn tồn. hi nền inh tế ngày càng phát tri n, nhu cầu học tập của con người ngày càng nâng cao, giáo dục hông chỉ dừng lại ở việc giúp cho con người biết đọc, biết viết, biết t nh toán đơn giản, mà con người ngày càng có đ i hỏi cao hơn, có nhu cầu cao hơn ở một nền giáo dục phát tri n. Giáo dục phải th c s trở thành l c lượng sản xuất tr c tiếp, giúp cho con người chinh phục, hám phá toàn bộ thế giới t nhiên và thế giới con người thông qua s phát tri n vượt bậc của inh tế. Cùng với việc phát tri n inh tế, s hợp tác giữa các nước ngày càng được mở rộng và

thông thương, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng nhiều và có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây. Xuất phát từ những bối cảnh như trên mà s ra đời và phát tri n của loại h nh trường phổ thông quốc tế trở thành yêu cầu tất yếu hách quan. Giáo dục đã vượt ra ngồi hn hổ của yếu tố phúc lợi xã hội, trở thành phạm trù d ch vụ xã hội – loại hàng hoá đặc thù đ i hỏi s cạnh tranh rất cao, rất tinh tế về chất lượng sản phẩm. o đó, các thành phần tham gia vào giáo dục phải luôn luôn t m t i phấn đấu hông ngừng đ đáp ứng cho xã hội những sản phẩm giáo dục có chất lượng tốt nhất, có hiệu quả nhất, có hả năng th ch nghi và hội nhập nhanh chóng với bối cảnh inh tế toàn cầu.

1.3.1. ục tiêu giáo dục phổ th ng

Theo Điều 2 , Mục 2 trong Luật Giáo dục ban hành ngày 14/6/2005 ghi rõ, mục tiêu của giáo dục phổ thông là [26]:

- Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát tri n toàn diện về đạo đức, tr tuệ, th chất, thẩm mỹ và các ỹ năng cơ bản, phát tri n năng l c cá nhân, t nh năng động và sáng tạo, h nh thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây d ng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn b cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây d ng và bảo vệ Tổ quốc.

- Giáo dục ti u học nhằm giúp học sinh h nh thành những cơ sở ban đầu cho s phát tri n đúng đắn và lâu dài về đạo đức, tr tuệ, th chất, thẩm mỹ và các ỹ năng cơ bản đ học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.

- Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát tri n những ết quả của giáo dục ti u học; có học vấn phổ thơng ở tr nh độ cơ sở và những hi u biết ban đầu về ỹ thuật và hướng nghiệp đ tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.

- Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát tri n những ết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng và có những hi u biết thơng thường về ỹ thuật và hướng nghiệp, có

điều iện phát huy năng l c cá nhân đ l a chọn hướng phát tri n, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.

Giáo dục phổ thông bao g m:

a) Giáo dục ti u học được th c hiện trong năm năm học, từ lớp một đến lớp năm. Tuổi của học sinh vào học lớp một là sáu tuổi;

b) Giáo dục trung học cơ sở được th c hiện trong bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp ch n. Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chương tr nh ti u học, có tuổi là mười một tuổi;

c) Giáo dục trung học phổ thông được th c hiện trong ba năm học, từ lớp mười đến lớp mười hai. Học sinh vào học lớp mười phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, có tuổi là mười lăm tuổi.

1.3.2. ị t í, vai t và nhi m vụ cuả t ư ng phổ th ng

Theo Điều lệ Trường Ti u học (Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) [7] và Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số:

12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã chỉ ra [8]:

- ai t của t ư ng phổ th ng:

Trường trung học phổ thơng có vai tr quan trọng trong s phát tri n inh tế - xã hội và củng cố an ninh, quốc ph ng toàn dân.

Nơi cung cấp những iến thức phổ thông, cơ bản ban đầu giúp tuổi trẻ có th tiếp tục học nghề hoặc học lên và cũng có th đi vào cuộc sống t nuôi sống m nh và cống hiến cho xã hội.

Trường phổ thông được tổ chức và hoạt động theo quy đ nh, trong đó qui đinh: Trường ti u học và trường trung học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân. Trường có tư cách pháp nhân, có tài hoản và con dấu riêng.

- ị t í của t ư ng phổ th ng:

V tr trường phổ thông được th hiện trong điều lệ các trường, trường phổ thông là một bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân, là cầu nối giữa giáo dục phổ thông với giáo dục đại học, sau đại học và giáo dục nghề nghiệp. Như vậy trường phổ thơng có vai tr rất quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Số học sinh tốt nghiệp THPT sẽ bước vào cuộc sống lao động hoặc tiếp tục vào học các trường nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học.

Trường phổ thông là nơi tạo học vấn cơ bản cho học sinh và góp phần nâng cao dân tr , đào tạo nhân l c, b i dưỡng nhân tài cho đất nước. Ngày nay, các xu hướng sau đây của trường THPT càng th hiện rõ:

- Giáo dục phổ thông hông chỉ dành cho các học sinh giỏi, xuất sắc mà là một nền giáo dục có t nh đại chúng, phổ cập.

- Giáo dục phổ thơng hơng chỉ có mục tiêu chuẩn b ngu n cho giáo dục đại học, mà chủ yếu là chuẩn b cho học sinh – con người đang trưởng thành – bước vào đời.

- Giáo dục phổ thông cần trở thành một ngu n rộng lớn đ l a chọn những lu ng nhân l c có ỹ năng tốt cho s phát tri n quốc gia.

- Giáo dục phổ thông phải là giai đoạn đáp ứng yêu cầu ch n mu i của người học được vận dụng các nguyên lý và lý thuyết đã học.

- Giáo dục phổ thông là giai đoạn người học hẳng đ nh được, đ nh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giáo viên ở trường phổ thông quốc tế duy tân, thành phố tuy hòa, tỉnh phú yên theo cách tiếp cận quản lý nguồn nhân lực (Trang 27)