Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giáo viên ở trường phổ thông quốc tế duy tân, thành phố tuy hòa, tỉnh phú yên theo cách tiếp cận quản lý nguồn nhân lực (Trang 79)

ế thừa là quy luật chung của t nhiên, xã hội và tư duy con người. ế thừa được đ nh nghĩa trong từ đi n Tiếng Việt có nghĩa là “S thừa hưởng, giữ g n và tiếp tục phát huy”. o đó nguyên tắc đầu tiên làm cơ sở hoa học cho việc l a chọn các biện pháp là đảm bảo t nh ế thừa. Chúng ta hông th xây d ng một biện pháp mới hoàn toàn hi chúng ta hông quan tâm đến cái hiện có, mà phải nghiên cứu xem nó diễn ra thế nào, cái nào tốt và phải cần đ giữ g n phát huy, cái nào hông c n phù hợp cần chỉnh sửa đ thay thế. T u chung lại, các biện pháp cần phải xây d ng làm sao đ hi áp dụng vào th c tế đảm bảo “ t b xáo trộn nhất”.

Th c tế cho thấy nguyên tắc đảm bảo t nh ế thừa là nguyên tắc về phương pháp luận đ nhận thức quá tr nh xây d ng và phát tri n đội ngũ giáo viên. Công tác phát tri n đội ngũ giáo viên nhà trường là s bảo t n những thành quả mà nhà trường đã xây d ng được có trong các biện pháp đề xuất. Đ ng thời mở rộng, bổ sung điều chỉnh về số lượng, cơ cấu và đào tạo, b i dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất và năng l c đội ngũ. Như vậy, nguyên tắc t nh ế thừa th hiện s tôn trọng l ch sử, tôn trọng quá hứ và chỉ thay đổi những g bất cập. Các biện pháp đưa ra cũng phải phát huy tiềm năng vốn có của nhà trường, của xà hội, phát huy dược ý thức t giác, năng l c tiềm tàng của đội ngũ giáo viên đ nâng cao chất lượng giáo dục và đảm bảo s phát tri n bền vững, đáp ứng t nh h nh và nhiệm vụ mới trong đội ngũ giáo viên.

3.1.1. Đảm bảo tính khoa h c

đặt ra, phù hợp với điều iện th c tế của nhà trường và có hả năng tri n hai thuận lợi trong quá tr nh tổ chức th c hiện, đảm bảo được tiến độ th c hiện theo đúng mục tiêu ban đầu. hơng có những vướng mắc, hó hăn hi tri n hai mà nguyên nhân là do nội dung của giải pháp quy đ nh. Các giải pháp đề ra phải được i m chứng, thử nghiệm đ có căn cứ hách quan, có hả năng áp dụng vào th c tiễn và có hiệu quả cao hi th c hiện tốt, đ ng bộ các giải pháp.

Các giải pháp hoa học th c s ch nh là những giải pháp có t nh hả thi cao hi tri n hai vào th c tế. Giải pháp hoa học trong công tác quản lý ĐNGV chỉnh là hi được s đ ng thuận của đội ngũ giáo viên trong tập th nhà trường và phù hợp với quy chế ngành, quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông quốc tế.

Tuy vậy, hi phân t ch ở góc độ này có th rất phù hợp, song xét tổng th có th gặp những hó hăn hác. Điều này là do công tác quản lý đội ngũ giáo viên phụ thuộc rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan như: ngu n l c sư phạm, tà ch nh, cơ sở vật chất… Đ điều chỉnh mỗi vấn đề th c trạng cho nhà trường, cần t m ra bản chất của vấn đề và d đ nh giải quyết, t m ra các nguyên nhân của vấn đề và l a chọn giải pháp đ giải quyết vấn đề. Các giải pháp này sẽ được th hiện thông qua các hoạt động quản lý d a trên các quy đ nh, quy chế. Biện pháp có t nh hoa học là hi đánh giá được tác động inh tế xã hội cũng như d iến được các ngu n l c đảm bảo cho việc th c hiện các biện pháp.

3.1.2. Đảm bảo tính h thống

Các giải pháp quản lý ĐNGV là một hệ thống có liên quan mật thiết đến công tác quản lý các hoạt đông giáo dục của nhà trường. Ch nh v vậy, các biện pháp đề ra đều có s tác động nhất đ nh đến QLG nói chung, quá tr nh đó bao g m nhiều hâu, nhiều thành tố cũng như với nhiều chủ đề tham gia. Đ các biện pháp quản lý ĐNGV có những tác động t ch c c đến quá tr nh QLG trong nhà trường th các nội dung, cách tiến hành của các biện pháp cũng phải đảm bảo t nh chặt chẽ và thống nhất với nhau nhằm tạo ra s

tác động có t nh đ ng bộ, tạo được sức mạnh tổng hợp của hệ thống các biện pháp đến quá tr nh QL ĐNGV nói riêng, cơng tác QLGD của trường quốc tế Duy Tân nói chung. hi tri n hai th c hiện các giải pháp này hông làm ảnh hưởng đến quy tr nh th c hiện các giải pháp ia. Từ đó, tạo động l c, điều iện đ th c hiện các giải pháp được th c thi một cách thống nhất, phù hợp với mục tiêu quản lý ban đầu đặt ra.

3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn

Xuất phát từ những đ nh hướng, những xu thế phát tri n của giáo dục và đào tạo trong bối cảnh hiện tại, biện pháp đề xuất đ i hỏi cấp bách của th c tiễn, nhằm giải quyết những mâu thuẫn nội tại trong quá tr nh phát tri n đ duy tr s ổn đ nh và phát tri n bền vững của nhà trường. o vậy, biện pháp đề xuất phải phù hợp với đặc đi m, điều iện, hoàn cảnh cụ th của nhà trường đặc biệt là trường quốc tế. Ngoài ra c n phải phù hợp với đ a phương và xu thế phát tri n của xã hội.

Nguyên tắc đảm bảo t nh th c tiễn đ i hỏi phải tổng ết đánh giá th c tiễn, từ th c tế công tác quản l phát tri n ĐNGV đ đề xuất những giải pháp. Qua th c tiễn G &ĐT thành phố Tuy Hòa, qua quá tr nh phát tri n của trường phổ thông quốc tế uy tân nhằm phát hiện những vấn đề nảy sinh của công tác quản lý ĐNGV các trường phổ thông là điều iện quan trọng đ có những giải pháp quản l phù hợp, đảm bảo được s chỉ đạo theo đường lối giáo dục của Đảng, Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện; đ ng thời mang t nh cụ th , th c tiễn của giáo dục đề ra.

3.1.4. Đảm bảo tính hi u quả

Biện pháp quản lý phải xuất phát từ th c trạng đội ngũ giáo viên của nhà trường nhằm giải quyết các vấn đề về số lượng, chất lượng và cơ cấu một cách tốt nhất. o đó mỗi biện pháp đưa ra có hiệu quả hi và chỉ hi biện pháp đó có ý nghĩa, có nội dung cụ th và được tri n hai, th c hiện đạt ết quả mong muốn và hơng làm nảy sinh các vấn đề mới hó hăn và phức tạp

hơn. Thơng qua đó mang lại hiệu quả cho việc phát tri n s nghiệp G &ĐT của thành phố Tuy Hòa.

3.2. Biện pháp quản lý đ i ngũ giáo viên ở trường phổ thơng quốc tế Duy Tân, thành phố Tuy Hịa, tỉnh Phú Yên

Đ góp phần quản lý đội ngũ giáo viên trường phổ thông quốc tế uy Tân, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên từ những căn cứ lý luận hái quát ở chương 1, và th c trạng quản lý ở chương 2, tác giả xin đề xuất một số biện pháp sau.

3.2.1. Tăng cư ng công tác quy hoạch phát triển nhà t ư ng và đội ngũ giáo viên

3.2.1.1. Mục đích và ý nghĩa của biện pháp

Quy hoạch phát tri n ĐNGV trường phổ thông quốc tế uy Tân là nhằm xây d ng ĐNGV đủ về số lượng, đ ng bộ về cơ cấu, đảm bảo chất lượng về tr nh độ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; làm cơ sở cho việc phát tri n ĐNGV, góp phần đảm bảo ngu n l c đ tiến hành th c hiện ế hoạch đổi mới căn bản, tồn diện của ngành và góp phần quan trọng th c hiện mục tiêu của ế hoạch phát tri n inh tế - xã hội của đất nước và thành phố Tuy Hòa.

Xây d ng, quy hoạch là một chức năng của công tác phát tri n và quản lý đội ngũ giáo viên trong nhà trường. Đó là bước hởi đầu cho việc đánh giá và th c hiện các công việc tiếp theo. “Quy hoạch đội ngũ giáo viên là nội dung trọng yếu của công tác quản lý nhà trường, đảm bảo cho đội ngũ giáo viên phải đạt chuẩn theo tiêu chuẩn quốc tế, hoạt động ổn đ nh, chủ động, có tầm nh n xa, đáp ứng cả nhiệm vụ trước mắt và lâu dài ”.

3.2.1.2. Nội dung và cách thức tiến hành biện pháp

a) báo s quy hoạch, phát tri n nhà trường và nhu cầu giáo viên của nhà trường là việc đoán trước t nh h nh phát tri n của nhà trường trong năm học tới, hoặc trong vài ba năm học tiếp theo, với d iến số ph ng học đủ tiêu

chuẩn, số lớp, số học sinh cần tuy n,..... từ đó nắm bắt được nhu cầu giáo viên của nhà trường trong tương lai. Công tác d báo này gắn liền với các chương tr nh hành động và đ nh hướng phát tri n của nhà trường. Nếu công tác d báo sát th c tế, hợp lý sẽ góp phần thúc đẩy việc th c hiện ế hoạch phát tri n chung của nhà trường đạt hiệu quả cao.

Với đặc thù của một trường quốc tế, đội ngũ giáo viên ở đây đến từ nhiều quốc gia hác nhau, v vậy công tác qui hoạch đội ngũ giáo viên, đặc biệt là giáo viên nước ngoài là yếu tố sống c n quyết đ nh s phát tri n của nhà trường. o đó, nhà trường ln hợp tác với tổ chức giáo dục quốc tế etech Gateway đ đảm bảo rằng ngu n cung cấp giáo viên quốc tế được duy tr một cách ổn đ nh và lâu dài. Mọi phương án liên quan đến đội ngũ giáo viên của trường ln được t nh tốn ỹ lưỡng theo một chiến lược phát tri n bền vững. Nhà trường tạo mọi điều iện giúp giáo viên quốc tế hắc phục được những hó hăn về mặt đ a lý, văn hóa, điều iện sinh hoạt đ sớm h a nhập với môi trường sống của Việt Nam trong thời gian công tác tại trường.

Trên cơ sở của công tác d báo nhu cầu giáo viên, người quản lý nhà trường chắt lọc và lên ế hoạch cụ th cho từng công việc cần phải th c hiện đ xây d ng, phát tri n và quản lý đội ngũ giáo viên. Đó có th là ế hoạch ngắn hạn (tháng, học ỳ, năm học) cũng có th là ế hoạch trung hạn (3 đến 5 năm) hoặc ế hoạch dài hạn (10- 20 năm) hoặc lâu hơn nữa. Tất cả đều phải th hiện trên văn bản, có phương án th c hiện, và có t nh hả thi.

b) Theo Quyết đ nh 05/200 /QĐ-BG ĐT ngày 08/03/200 qui đ nh về chuẩn nghề nghiệp đối với giáo viên ti u học [5] và Thông tư 30/2009/TT- BG ĐT ngày 22/10/2009 ban hành qui đ nh chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS và giáo viên THPT [6] đề ra những yêu cầu chuẩn hoá đội ngũ giáo viên. Nhà trường đảm bảo tuân thủ đầu đủ các nguyên tắc chuẩn nghề nghiệp đối với đội ngũ giáo viên đã và đang công tác, giảng dạy tại trường. Việc phân loại giáo viên hi xây d ng ế hoạch phát tri n, quản lý đội ngũ giáo viên giúp cho người quản lý dễ dàng áp dụng các biện pháp th ch hợp trong

việc quản lý, trong sử dụng, b i dưỡng và phát tri n hợp lý ngu n l c giáo viên cho nhà trường. hi tiến hành phân loại cần chú ý đến nhóm giáo viên trẻ có năng l c, có tri n vọng phát tri n; nhóm giáo viên có inh nghiệm cần phát huy hơn nữa tiềm năng và s cống hiến; nhóm giáo viên cần phải b i dưỡng thêm. Đề ra những yêu cầu đ chuẩn hoá đội ngũ giáo viên là nội dung rất cần thiết trong công tác xây d ng quy hoạch.

Việc đặt ra các tiêu chuẩn là cách tiếp cận mục tiêu và phương hướng phấn đấu của bản thân mỗi giáo viên. Tiêu chuẩn hoá đội ngũ giáo viên sẽ giúp cho nhà quản lý nh n thấy những vấn đề ưu tiên, những mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài của công tác xây d ng, phát tri n và quản lý từng phần, từng bộ phận và toàn bộ đội ngũ giáo viên.

Nắm vững t nh h nh th c trạng đội ngũ giáo viên là cơ sở đảm bảo cho việc quản lý tốt đội ngũ đó. ết quả hảo sát, điều tra đội ngũ giáo viên sẽ giúp người cán bộ quản lý nắm bắt các thông tin cơ bản về đội ngũ: số lượng giáo viên hiện có, tr nh độ và năng l c chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên, cơ cấu giáo viên, độ tuổi, nhu cầu, nguyện vọng và những thông số chi tiết hác mà đội ngũ giáo viên hiện có.

Tiếp theo là phải có hoạt động i m tra thường xuyên và đ nh ỳ quá tr nh hoạt động của đội ngũ giáo viên. i m tra nhằm giám sát và theo dõi từng bước hoạt động của đội ngũ giáo viên. Nhà quản lý có th sử dụng cơ chế i m tra tr c tiếp hoặc gián tiếp đ theo dõi hoạt động của từng giáo viên cũng như của cả đội ngũ. Bên cạnh hoạt động i m tra cần phải có s đánh giá xếp loại giáo viên. Việc đánh giá xếp loại giáo viên phải d a trên nhiều ngu n thông tin hác nhau: t đánh giá của giáo viên, nhận xét của tổ, hối chuyên môn, thông qua chất lượng học tập của học sinh. Theo tác giả, tiêu ch cơ bản nhất đ đánh giá sát th c giáo viên đó ch nh là d a trên ết quả hoạt động và quá tr nh nỗ l c phấn đấu của bản thân giáo viên. Ch nh v thế mà công tác i m tra, giám sát và theo dõi thường xuyên, đ nh ỳ của người quản lý đối với tiến tr nh hoạt động của giáo viên là rất quan trọng và hữu ch cho

công tác quản lý. Đặc biệt là theo dõi quá tr nh th c hiện ế hoạch của giáo viên đ p thời điều chỉnh, động viên và h ch lệ họ làm việc. Ngoài ra người quản lý cũng nên tạo điều iện cho giáo viên có cơ hội i m tra chéo lẫn nhau đ việc đánh giá ết quả sau cùng được ch nh xác hơn. Thông qua i m tra đánh giá, người quản lý sẽ tiến hành xếp loại giáo viên, trên cơ sở đó giúp cho quá trình tuy n chọn, sử dụng, đào tạo, b i dưỡng và quản lý đội ngũ giáo viên được thuận lợi dễ dàng hơn. Mặt hác c n giúp cho giáo viên nhận biết và t đánh giá các hả năng hồn thành cơng việc của bản thân, đ ng thời nhận thức được hướng đi, hướng phát tri n đ nhanh chóng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cơng việc, đó cũng là thước đo đ xã hội và học sinh có cái nh n đúng về người thầy trong giai đoạn hiện nay.

Đối với giáo viên quốc tế th yêu cầu bắt buộc là phải tốt nghiệp chuyên ngành sư phạm từ các trường đại học uy t n, bằng cấp được cơng nhận tồn cầu. Có t nhất 2 năm inh nghiệm giảng dạy ở cấp học tương đương, có l l ch tốt đảm bảo t nh hợp pháp đ có th làm việc tại Việt Nam. Thời gian cam ết làm việc tại trường t nhất 1 năm học đ hông làm xáo trộn ế hoạch giảng dạy và đảm báo chất lượng giáo dục của nhà trường.

c) Điều iện th c hiện

Công tác quy hoạch phát tri n ĐNGV là một nội dung có nhiều yếu tố liên quan, đặc biệt là các chủ trương, ch nh sách phát tri n G &ĐT tại đ a phương. V vậy, đ th c hiện tốt quy hoạch, đ i hỏi ngành G &ĐT thành phố phải:

- Phối hợp với sở, ban ngành liên quan đ thống nhất chủ trương xây d ng quy hoạch phát tri n ĐNGV có t nh hả thi.

- Việc xây d ng quy hoạch phát tri n ĐNGV th c hiện có hiệu quả hi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giáo viên ở trường phổ thông quốc tế duy tân, thành phố tuy hòa, tỉnh phú yên theo cách tiếp cận quản lý nguồn nhân lực (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)