Tổng số giáo viên
Xếp loại tiết dạy (%) Xếp loại thực hiện qui chế chuyên môn (%)
Giỏi Khá Đạt Chưa đạt Tốt Khá Đạt Chưa đạt 43 34,88 58,14 6,98 0 41,86 46,51 11,63 0
(Nguồn: Báo cáo tại Đại hội cổ đông nhiệm kỳ 2016-2019)
2.2.4 Các hoạt động giáo dục của nhà t ư ng
2.2.4.1 Hoạt động giáo dục trên lớp
Trường uy Tân là trường bán trú, chương tr nh học được phân bố hợp lý cho cả hai buổi học. Chương tr nh học được phân bổ theo hung chuẩn của Bộ Giáo dục & Đào tạo, bám sát chuẩn iến thức, ỹ năng. Th c hiện dạy học vượt hung thời gian 3 tuần, phù hợp với điều iện cơ sở vật chất, t nh h nh của trường, chú trọng b i dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu ém, học sinh cuối cấp được quan tâm đặc biệt. Đối với môn Ngoại ngữ, nhà trường phân bổ 12 tiết một tuần, trong đó 8 tiết chuyên về ngoại ngữ và 4 tiết học các môn hác bằng tiếng Anh như: hoa học, Mỹ thuật, Âm nhạc và th dục.
Giáo viên thường xuyên i m tra miệng, ghi đi m, nhận xét tinh thần, thái độ học tập qua từng tiết dạy. Ở trường tuyệt đối hơng có việc dạy thêm học thêm. Cơng tác i m tra, đánh giá học sinh phải sát với chuẩn iến thức, ỹ năng bảo đảm trung th c, hách quan, công bằng. Giáo viên luôn giảng dạy nhiệt t nh, sáng tạo phương pháp mới, dễ nhớ dễ hi u giúp tiết học sinh động, làm học sinh yêu th ch môn học.
2.2.4.2 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐG NGLL) là một bộ phận của quá tr nh giáo dục ở trường phổ thơng. Đó là những hoạt động đuợc tổ chức ngồi giờ học các mơn văn hóa trên lớp. HĐG NGLL là s tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp, là con đường gắn lý thuyết với th c hành, tạo nên s thống nhất giữa nhận thức với hành động, góp phần h nh thành t nh cảm, niềm tin ở học sinh. HĐG NGLL là con đường quan trọng h nh thành và phát tri n nhân cách cho các em”
* Hoạt động chính trị - xã hội: Đó là những hoạt động có liên quan đến d p ỷ niệm những ngày lễ lớn của dân tộc, các mốc thời gian có liên quan đến nhân loại, các s iện ch nh tr , xã hội quốc tế và trong nước đang được quan tâm, các hoạt động t m hi u truyền thống điạ phương của nhà trường, của dân tộc, đền ơn đáp nghĩa, các hoạt động nhân đạo từ thiện ..v..v....Những hoạt động phong trào do Đoàn, Đội TNCSHCM tổ chức như: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức H Ch Minh”; “Phong trào th dục th thao”, “Hoạt động văn nghệ, tr chơi dân gian” được nhà trường tổ chức vào các ngày lễ ỷ niệm như ngày 8/3, ngày thành lập đoàn 26/3; “Chương tr nh Yêu thương thành hành động – d án từ thiện giúp đỡ các trẻ em có hồn cảnh hó hăn được đến trường, hưởng ứng phong trào do Đảng, Nhà nước và UBN thành phố phát động giúp đỡ đ ng bào b thiên tai lũ lụt”….v.v……Những hoạt động này vừa có tác dụng giáo dục ý thức đối với dân tộc, đối với quê hương, vừa có ý nghĩa gắn HS với đời sống xã hội, giúp các em có thêm hi u biết về t nh h nh ch nh tr xã hội của đất nước và quốc tế.
* Hoạt động văn hóa, nghệ thuật: Nội dung hoạt động văn hóa nghệ thuật hướng vào việc giáo dục ý thức cho HS có những hi u biết, những t nh cảm chân thành đối với con người, với tổ quốc,với thiên nhiên và với cả ch nh m nh. Có nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật như: bi u diễn văn nghệ ngày 20/11; thi héo tay hay làm, thi cắm hoa vào ngày 8/3, thi t m hi u nét đẹp văn hóa, truyền thống của đ a phương, của dân tộc vào ngày 26/3. Các hoạt động văn hóa, nghệ thuật của nhà trường được xây d ng và duy tr dưới h nh thức các CLB: CBL đàn, CLB ch, CLB hát tiếng anh…v.v. …
*Hoạt động thể dục, thể thao: Hoạt động th dục, th thao diễn ra dưới nhiều h nh thức: th dục thẩm mỹ, các tr chơi vận động rèn th l c. Đặc biệt c n có các hoạt động th dục th thao như: hội hỏe Phù Đổng cấp trường, cấp tỉnh, tổ chức thi đấu bóng chuyền, bóng đá, cầu lơng … Tổ chức thi giữa các lớp hoặc giao lưu thi đấu với các trường bạn đ tạo ra hông h vui tươi, sơi nổi và lành mạnh góp phần rèn luyện sức hỏe, giáo dục tinh thần đoàn ết, vượt hó cho HS. Th c hiện tốt môn giáo dục quốc ph ng và an ninh, ngoài ra c n tham gia tốt các hội thi, hội thao…Qua đó, giáo dục những phẩm chất tốt đẹp của người l nh cho HS .
* Hoạt động khoa học kỹ thuật: Đây là những hoạt động th hiện t nh
sáng tạo của HS, là loại h nh có trong chương tr nh HĐG NGLL. Đó là những hoạt động câu lạc bộ chuyên đề: câu lạc bộ văn thơ, câu lạc bộ tin học … được tổ chức t m hi u về hoa học, về các hiện tượng t nhiên, xã hội, tổ chức t m hi u về hoa học, về các hiện tượng t nhiên, xã hội. Nhà trường tổ chức các cuộc thi như làm báo tường, thi thiết ế logo, bi u tượng của trường, của lớp, thi sáng tác văn thơ….. Đặc biệt trong năm học 2015-2016, trường phổ thông quốc tế uy Tân vinh d được GS. Ngô Bảo Châu hợp tác đặt quĩ “Vườn ươm tài năng” tại trường đ huyến h ch học sinh đam mê toán học và các mơn hoa học có cơ hội nhận những suất học bổng và được giao lưu học hỏi từ các giáo sư, tiến sĩ đầu ngành của các hoa học về đây trao đổi inh nghiệm hoa học. Đây là một hoạt động hoa học thường niên có ý
nghĩa rất lớn đối với phong trào h ch lệ học sinh say mê, sáng tạo nghiên cứu hoa học.
* Hoạt động lao động cơng ích: Có nhiều h nh thức lao động cơng ch
như: tham gia tr c vệ sinh trường, lớp; tr ng cây, chăm sóc vườn hoa cây cảnh, làm đẹp cho trường, cho quê hương; tham gia lao động công cộng của nhà trường, của đ a phương; lao động giúp đỡ các cơ sở sản xuất, thu gom rác ở các bãi bi n … Qua đó giáo dục thái độ lao động cho HS, giáo dục t nh cảm của HS đối với giá tr lao động. Từ đó biết trân trọng, giữ g n và sử dụng hiệu quả thành quả lao động của bản thân, biết quý trọng thành quả lao động của người hác, có thái độ đúng đắn trước những hiện tượng lãng ph , biết quý trọng thiên nhiên và môi trường trong lành.
* Hoạt động vui chơi giải trí: Hoạt động vui chơi giải tr có nhiều h nh
thức như: Thi đấu tr tuệ, thi ứng xử, chơi các tr chơi….Đây là nội dung thiết yếu của HS, đ ng thời là quyền lợi của HS. Hoạt động này có tác dụng ch th ch s hưng phấn, làm thỏa mãn tinh thần, giảm s căng thẳng mệt mỏi cho các em .
2.3. Thực trạng quản lý đ i ngũ giáo viên ở trường phổ thông quốc tế Duy Tân, TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.
Đ t m hi u th c trạng về những phẩm chất, năng l c chuyên môn của đội ngũ giáo viên trường uy Tân, chúng tôi đã tiến hành sử dụng phiếu hỏi ý iến (trong phần phụ lục) cho cán bộ quản lý nhà trường, cho đại bộ phận giáo viên và học sinh ở các hối lớp trong nhà trường; bên cạnh đó chúng tôi cũng tiến hành nghiên cứu h sơ sổ sách giáo viên, h sơ quản lý; tr chuyện với giáo viên, cán bộ quản lý nhà trường, một số cán bộ, chuyên viên sở giáo dục đào tạo... về các tiêu ch đánh giá phẩm chất, năng l c chuyên môn của đội ngũ giáo viên.
2.3.1. Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên
Giáo viên là nhân tố quan trọng, quyết đ nh đến chất lượng giáo dục, s phát tri n của các trường học nói riêng và ngành G &ĐT thành phố nói
chung. Đ có một ĐNGV đủ về số lượng, đ ng bộ về cơ cấu, đảm bảo về chất lượng, nhiệm vụ đặt ra cần phải th c hiện công tác quy hoạch, tuy n chọn, sử dụng, đào tạo, b i dưỡng, thanh tra, i m tra và đánh giá GV.
Cơng tác quy hoạch ĐNGV có một ý nghĩa quan trọng, giúp cho ban quản l nhà trường hông b động, lúng túng trong việc tuy n chọn, sử dụng, đào tạo, b i dưỡng. Công tác quy hoạch nhằm xây d ng ĐNGV đảm bảo phẩm chất và năng l c, đáp ứng các yêu cầu đặt ra của s nghiệp phát tri n giáo dục hiện nay và những năm tiếp theo.
Qua trao đổi với Sở G &ĐT, hiện nay, Sở G &ĐT chưa xây d ng quy hoạch phát tri n ĐNGV ngồi cơng lập nói chung và ĐNGV trường quốc tế nói riêng; chỉ xây d ng quy hoạch tổng th ngành G &ĐT thành phố đến năm 2020. Trong quy hoạch này có đưa ra giải pháp xây d ng ĐNGV, trong đó chỉ yêu cầu đủ số GV theo quy đ nh, chưa yêu cầu về cơ cấu, chất lượng GV… Ch nh v vậy, nhà trường cũng hông xây d ng quy hoạch phát tri n ĐNGV cho đơn v m nh. Qua trao đổi với hiệu trưởng nhà trường, trong hè, trường chỉ tiến hành rà soát số lượng GV của đơn v , trên cơ sở đó xây d ng nhu cầu về số lượng GV cho năm học đến.
Nhà trường cũng chú trọng đào tạo, b i dưỡng; tiến hành đánh giá, sàng lọc đội ngũ, đề ngh chuy n đổi v tr công tác đối với những GV hông đáp ứng yêu cầu về năng l c chuyên môn, sức hỏe, phẩm chất đạo đức; phát hiện những nhân tố mới, xây d ng đội ngũ ế cận, d ngu n các chức danh cán bộ QLG của đơn v ; xây d ng, đề xuất các ch nh sách nhằm giữ chân các GV có năng l c, có tâm huyết với nghề ở lại cơng tác lâu dài tại trường; đ ng thời, hiệu trưởng cũng đã quan tâm đề xuất, giới thiệu những GV có năng l c về cơng tác tại đơn v mình.
2.3.2. C ng tác tuyển dụng
Tuy n chọn giáo viên là việc làm quan trọng của người cán bộ quản lý giáo dục, đặc biệt là đối với mô h nh giáo dục quốc tế như trường uy Tân.
Nhà trường đã áp dụng nhiều h nh thức tuy n dụng được sử dụng từ trước đến nay bởi t nh hách quan và hiệu quả mà nó đem lại.
Đ t m hi u vấn đề này chúng tôi tiến hành lấy ý iến của 6 cán bộ quản lý và 43 giáo viên. Các ý iến đánh giá được tổng hợp trong bảng sau.
Bảng 2.9: Ý kiến đánh giá về các phương pháp tuyển chọn đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý
Cách thức tuyển chọn giáo viên
Ý kiến đánh giá (%)
CBQL Giáo viên Có Khơng Có Khơng 1. giờ giáo viên lấy ý iến của hội
đ ng xét tuy n 100 0 95,35 4,65
2. Bảo lãnh của giáo viên giỏi đang dạy
cho trường 66,67 33,33 79,07 20,93
3. Căn cứ vào nhận xét của trường cũ qua
đánh giá của giáo viên và học sinh 65 35 72,1 27,9 4. Thử việc một thời gian đ xem xét hả
năng chuyên môn 100 0 100 0
5. Chỉ tuy n các giá viên tốt nghiệp các
trường ĐHSP 100 0 90,6 9,4
6. Chỉ tuy n các giáo viên có bằng cấp
đại học 65 35 90,7 9,3
7. Tuy n các CBQL trên cơ sở đã có inh
nghiệm giảng dạy 100 0 83,73 16,27
8. Tuy n các CBQL hông ở trong ngành
giáo dục 16,67 83,33 43,3 56,7
Từ bảng số liệu chúng tôi thấy các phương pháp được 100% cán bộ quản lý sử dụng đ tuy n chọn đội ngũ giáo viên và CBQL là: “Thử việc một thời gian đ xem xét hả năng chuyên môn”, “Ưu tiên tuy n các giáo viên tốt nghiệp các trường ĐHSP”, “Tuy n CBQL trên cơ sở đã có inh nghiệm quản lý trong lĩnh v c giáo dục”. Có 65% ý iến được hỏi đã sử dụng các phương pháp “Chỉ tuy n các giáo viên có bằng cấp ĐH” và “Căn cứ vào nhận xét của trường qua đánh giá của giáo viên và học sinh”. Có 16,67% cán bộ quản lý được hỏi đã “Tuy n các cán bộ quản lý hông ở trong ngành giáo dục”. Số
c n lại là hông th c hiện tuy n chọn đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên theo các phương pháp nêu trên.
Bên cạnh đội ngũ giáo viên Việt Nam được tuy n dụng theo các cách thức truyền thống như trên th đội ngũ giáo viên nước ngoài lại được tổ chức giáo dục quốc tế etech Gateway tuy n dụng từ các nước Anh, Mỹ, Ca-na-da thông qua đại diện của tổ chức tại các nước sở tại. Quy tr nh tuy n dụng giáo viên nước ngoài thường éo dài từ 3-6 tháng g m nhiều bước th c hiện hác nhau. Tất cả giáo viên tham gia ứng tuy n đều phải có lý l ch tốt, tốt nghiệp các trường sư phạm và có t nhất 2 năm inh nghiệm giảng dạy trở lên; Phải cam ết làm việc t nhất 1-2 năm sau hi được tuy n dụng. Đối tượng tuy n dụng thường chiếm 0-80% là nữ giới ở độ tuổi từ 24-28, các giáo viên nước ngoài đều phải tham gia hóa học đ nh hướng trước hi đến Việt Nam làm việc.
2.3.3. C ng tác đào tạo, b i dưỡng giáo viên
Trước những yêu cầu ngày càng cao của việc đổi mới chương tr nh giáo dục phổ thông, nâng cao chất lượng giáo dục ở mỗi trường học và th c trạng về năng l c chuyên môn của ĐNGV, công tác đào tạo, b i dưỡng phải được chú trọng và được tiến hành thường xuyên, liên tục. Công tác đào tạo, b i dưỡng phải được tiến hành một cách có ế hoạch, hoa học, có nội dung cụ th sát với yêu cầu, với những h nh thức phù hợp, đúng đối tượng và đầu tư có hiệu quả. Có như vậy th mới nâng cao năng l c chuyên môn và phẩm chất đạo đức cho ĐNGV.
a) Về phẩm chất chính trị, đạo đức:
Trên cơ sở chỉ tiêu của thành phố, Sở đã cùng với nhà trường cử GV trong d ngu n tham gia học các lớp trung cấp, cao cấp ch nh tr . Ngoài ra, trên cơ sở hướng dẫn, chỉ đạo của Sở G &ĐT, trường đã tổ chức b i dưỡng cho ĐNGV tại đơn v m nh. Công tác b i dưỡng về phẩm chất ch nh tr , tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp th hiện qua các nội dung sau:
- B i dưỡng về l luận ch nh tr , tư tưởng H Ch Minh thông qua các cuộc vận động lớn trong ngành; đặc biệt, là cuộc vận động “Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; quán triệt các đường lối, chủ trương,
ngh quyết, chỉ th của Đảng, các ch nh sách, pháp luật của Nhà nước;
- Những vấn đề cơ bản về đường lối, ch nh sách phát tri n inh tế - xã hội, G &ĐT và các lĩnh v c hác trong thời đổi mới của Đảng, Nhà nước và của thành phố;
- Những quy đ nh về phẩm chất đạo đức nhà giáo, những quy đ nh đối với cán bộ, giáo viên nêu gương những tấm gương mẫu m c, nhân tố đi n h nh trong phong trào giảng dạy của ĐNGV.
Việc b i dưỡng đ nâng cao phẩm chất ch nh tr , đạo đức được tổ chức bằng các h nh thức như b i dưỡng ch nh tr , pháp luật hè; tổ chức quán triệt, tri n hai các cuộc vận động, các phong trào thi đua, các quy đ nh về phẩm chất đạo đức nhà giáo, cán bộ, công chức, viên chức và những gương đi n hình trong ngành. Qua trao đổi với CBQL và ĐNGV trong trường thu được những ết quả sau:
Bảng 2.10. Kết quả khảo sát ý kiến của giáo viên về phẩm chất nhân cách và