Kết quả lấy ý kiến về mức độ cấp thiết, khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giáo viên ở trường phổ thông quốc tế duy tân, thành phố tuy hòa, tỉnh phú yên theo cách tiếp cận quản lý nguồn nhân lực (Trang 105 - 126)

TT Tên các biện pháp Mức đ cấp thiết (tỉ lệ %) Mức đ khả thi (tỉ lệ %) Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất hả thi hả thi Không hả thi 1

BP1: Tăng cường công tác quy hoạch phát tri n nhà trường và đội ngũ giáo viên

85,5 13,3 1,4 72,4 19,8 4,3

2

BP2: Tuy n chọn, sử dụng đội ngũ giáo viên đúng theo

năng l c sở trường 88,6 11,4 0 91,3 8,7 0

3

BP3: Xây d ng chương tr nh đ nh hướng giáo viên một cách có hệ thống

81,2 18,8 0 92,7 8,3 0

4

BP4: Tăng cường công tác đào tạo, b i dưỡng đội ngũ giáo viên

88,4 11,6 0 82,6 17,4 0

5

BP5: Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, i m tra và đánh giá đội ngũ giáo viên

81,1 17,5 1,4 79,7 20,3 0

6

BP6: Tạo môi trường xã hội thuận lợi, động viên giáo viên cả về vật chất và tinh thần

85,5 14,5 0 89,8 10,2 0

Tóm lại từ những ết quả hảo nghiệm về t nh cấp thiết của các biện pháp tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên đối với toàn th cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên trong trường (69 người) đã thu được ết quả như sau:

Phần lớn các đối tượng tham gia hảo sát đều đánh giá các biện pháp nêu ra có t nh cấp thiết đối với quá tr nh xây d ng và quản lý đội ngũ giáo viên trường phổ thông quốc tế uy Tân. Các ý iến được hỏi có ý iến hác nhau; chỉ có 1,4 % có ý iến cho rằng giải pháp 1 và giải pháp 5 là hông cấp thiết; đa số các ý iến đều cho là rất cấp thiết hoặc cấp thiết; trong đó mức độ rất cấp thiết, giải pháp cao nhất là 88,6%; giải pháp thấp nhất là 81,1%. Điều này hoàn toàn phù hợp với giả đ nh ban đầu hi chúng tôi bắt tay vào nghiên

ngũ giáo viên tương đối đúng hướng với điều iện, hoàn cảnh phát tri n inh tế xã hội hiện nay. Như vậy, từ việc hái quát một số biện pháp nêu trên, các nhà quản lý có th nghiên cứu t m hi u đ sử dụng sao cho th ch hợp với môi trường, điều iện và t nh h nh phát tri n của trường m nh trong những giai đoạn l ch sử nhất đ nh.

ết quả thu được phản ánh rằng vấn đề sử dụng các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường phổ thông quốc tế uy Tân đã đúc ết ở phần trên được đa số người tham gia hảo sát đánh giá là hả thi. Các ý iến đều cho là hả thi hoặc rất hả thi. Ý iến rất hả thi cao nhất là giải pháp 3, chiếm tỉ lệ 92, %; giải pháp 1 có tỉ lệ thấp nhất cũng chiếm tỉ lệ là 2,4%. Tuy nhiên, cũng có 4,3 % ý iến cho rằng giải pháp 1 là hơng hả thi. Ngồi ra, đối với chính sách thu hút GV, qua th c tế tri n hai giải pháp này cũng rất hả thi, đã thu hút được nhiều GV có tr nh độ chuyên môn và năng l c sư phạm giỏi về công tác tại thành trường. Tuy nhiên cũng c n t n tại một vài nội dung chưa mang t nh hả thi. Ở những nội dung này, chúng tôi đ ng t nh với phần đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý như nội dung “cho nghỉ việc những giáo viên yếu ém, hông đạt yêu cầu”.

Ngoài ra, người nghiên cứu cho rằng đ phát huy t nh tác dụng và t nh hả thi của các biện pháp tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên th c n phụ thuộc vào nhiều yếu tố hách quan và chủ quan hác. o vậy ết quả thu được nêu trên chỉ có ý nghĩa trong một thời đi m, một giai đoạn nhất đ nh và hông phải trong bất ỳ điều iện, hoàn cảnh nào việc sử dụng các biện pháp đều có t nh hả thi.

Tiểu kết chương 3

Nâng cao năng l c, phẩm chất cho ĐNGV nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục là một nội dung được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. o đó, đ i hỏi phải phát tri n ĐNGV có chất lượng. Đội ngũ giáo viên trường phổ thông quốc tế uy Tân cơ bản đạt chuẩn về tr nh độ đào tạo. Tuy nhiên, về năng l c sư phạm vẫn chưa có s đ ng đều trong đội ngũ, ết quả giáo dục thông qua mỗi GV vẫn c n chênh lệch, chưa đáp ứng yêu cầu mong muốn.V vậy, quản lý ĐNGV trường phổ thông quốc tế Tuy H a nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới G &ĐT là một việc làm hết sức cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.

Từ ết quả nghiên cứu cho thấy, các giải pháp quản lý ĐNGV đã đề xuất sẽ tác động đến các chủ th quản l và các hâu của quá tr nh quản lí, các thành tố của quá tr nh phát tri n ĐNGV. Các giải pháp này được th c hiện đ ng bộ, đảm bảo các nguyên tắc sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục; xây d ng ĐNGV đủ về số lượng, đ ng bộ về cơ cấu, có chất lượng; phát huy t nh sáng tạo, t ch c c, tinh thần trách nhiệm của GV; nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm cho GV; tác động đến quá tr nh quản l ĐNGV.

KẾT L ẬN VÀ KH ẾN NGH 1. Kết luận

1.1. Về lý luận

Luận văn đã t m hi u các hái niệm cơ bản về quản lý: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường và quản lý đội ngũ giáo viên trong nhà trường. Cơ chế quản lý đội ngũ giáo viên trong các trường phổ thông quốc tế.

Bên cạnh đó luận văn cũng đã t m hi u nhiệm vụ của nhà trường phổ thông (cả công lập và ngồi cơng lập) là đào tạo ra thế hệ học sinh có iến thức phổ thông nền tảng nhằm chuẩn b cho việc học tập, lao động và bước vào cuộc sống tương lai. Công tác quản lý đội ngũ giáo viên của các trường phổ thông là một trong những vấn đề cơ bản của chức năng quản lý của mỗi hiệu trưởng nhà trường, mang ý nghĩa quan trọng và có tác động tr c tiếp đến hiệu quả và chất lượng giáo dục học sinh.

Hệ thống các hái niệm cơ bản được xem xét nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu th c trạng và đề ra những biện pháp tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên trường phổ thông quốc tế uy Tân.

1.2. Về thực tiễn

Luận văn đã tiến hành hảo sát th c trạng:

- Quá tr nh h nh thành và phát tri n hệ thống trường phổ thơng ngồi công lập và trường phổ thông quốc tế uy Tân.

- T nh h nh đội ngũ giáo viên trường phổ thông quốc tế uy Tân.

- Cơ sở vật chất, thiết b , phương tiện dạy học và điều iện học tập của học sinh trường phổ thông quốc tế uy Tân

- Cơ chế quản lý đội ngũ giáo viên trong trường phổ thông quốc tế uy Tân.

Từ đó có đánh giá: cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên trường phổ thông quốc tế uy Tân có một số thành cơng và bất cập sau:

+ Đội ngũ giáo viên của trường có s gương mẫu nhất đ nh về các phẩm chất ch nh tr , đạo đức; về tr nh độ chuyên môn, nghiệp vụ và những năng l c đặc trưng hác của người thầy giáo.

+ Đội ngũ giáo viên của trường tương đối năng động, nhạy bén, có tinh thần cầu tiến, ham học hỏi, thường xuyên có cơ hội tham gia tiếp cận với các lĩnh v c tri thức mới, ỹ thuật mới và nền hoa học công nghệ cao ngay tại nơi sinh sống và làm việc.

+ Đội ngũ giáo viên của trường c n t ch c c tham gia vào công tác nghiên cứu hoa học thông qua các luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ, các đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nước..., và các hoạt động chuyên môn hác như d ch thuật, viết sách, tư vấn... nhằm phục vụ hữu ch và thiết th c cho nhiệm vụ dạy học và giáo dục học sinh.

+ Tuy nhiên, trên th c tế đội ngũ GV trường phổ thông quốc tế uy Tân hiện nay vẫn c n thiếu đ ng bộ cả về số lượng và chất lượng giữa giáo viên Việt Nam và giáo viên nước ngoài, tr nh độ ngoại ngữ của giáo viên Việt Nam c n yếu nên việc trao đổi thông tin trong công việc với giáo viên nước ngồi gặp nhiều hó hăn và đơi hi gây ra bất đ ng quan đi m. Môi trường làm việc đa văn hóa cũng là một thách thức đối với đội ngũ giáo viên nhà trường. o đó cần thiết phải xây d ng một chương tr nh đ nh hướng đ ng bộ cho đội ngũ giáo viên và xây d ng hệ thống các biện pháp cơ bản nhằm giúp cho nhà quản lý có tầm nh n và cơ sở hoa học trong việc quản lý đội ngũ giáo viên cho trường phổ thông quốc tế uy Tân trước mắt và trong cả tương lai.

1.3. Các bi n pháp

Từ s nghiên cứu lý luận và hảo nghiệm th c tiễn, chúng tôi xin đề xuất hệ thống các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên như sau:

+ Hệ thống các giải pháp nhằm tăng cường công tác quy hoạch phát tri n nhà trường và đội ngũ giáo viên

+ Hệ thống các giải pháp tuy n chọn, sử dụng đội ngũ giáo viên theo đúng năng l c sở trường

+ Hệ thống các giải pháp xây d ng chương tr nh đ nh hướng giáo viên đ ng bộ và chuyên nghiệp

+ Hệ thống các giải pháp tăng cường công tác đào tạo, b i dưỡng đội ngũ giáo viên

+ Hệ thống các giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra, i m tra và đánh giá đội ngũ giáo viên

+ Hệ thống các giải pháp tạo môi trường xã hội thuận lợi, động viên giáo viên cả về vật chất và tinh thần

2. Khuyến nghị

2.1.Đối với Sở và Bộ Giáo dục - Đào tạo

Bộ và Sở GD - ĐT cần quan tâm hơn nữa tới việc hướng dẫn và chỉ đạo sát sao công tác quản lý, xây d ng đội ngũ giáo viên ở các trường phổ thông quốc tế bằng cách:

+ Sở và Bộ G - ĐT cần có bộ phận quản lý các trường quốc tế. p thời ra các văn bản phù hợp với đặc đi m và s phát tri n của các trường quốc tế. Hoàn chỉnh và điều chỉnh cho phù hợp quy chế hoạt động của hệ thống trường quốc tế, trong đó có những quy đ nh cụ th về công tác quản lý, phát tri n đội ngũ giáo viên.

+ Có ế hoạch xây d ng và phát tri n mạng lưới đội ngũ giáo viên thông qua việc hẩn trương biên soạn chương tr nh đào tạo, b i dưỡng đội ngũ giáo viên như một nội dung của công tác quản lý đội ngũ giáo viên cho các hiệu trưởng. Hướng dẫn cho các hiệu trưởng cách thức quản lý đội ngũ giáo viên sao cho phù hợp với hả năng và đặc đi m của nhà trường phổ thông quốc tế trong giai đoạn hiện nay.

2.2. Đối với UBND thành phố Tuy Hịa

Mơ h nh các trường quốc tế trên đ a bàn thành phố Tuy H a phát tri n tương đối tốt và đạt được một số thành t ch đáng . Điều này hẳng đ nh s

Ph ng G &ĐT trong suốt những năm qua. Tuy nhiên trên th c tế nhà trường c n gặp phải một số hó hăn xuất phát từ đặc đi m và cơ chế hoạt động của loại h nh nhà trường. Chúng tôi đề ngh lãnh đạo Sở Giáo dục – Đào tạo và Ph ng giáo dục thành phố Tuy H a quan tâm hơn nữa, tạo điều iện đ giúp nhà trường có cơ hội phát tri n b nh đẳng với các trường công lập.

Giới thiệu sinh viên tốt nghiệp loại há, giỏi và các giáo viên có tr nh độ tay nghề cao về làm việc cho nhà trường. Làm được điều này cũng chính là góp phần làm cho cơng tác xây d ng, quản lý đội ngũ giáo viên của người hiệu trưởng nhà trường giảm bớt hó hăn. Đ ng thời Sở Giáo dục – Đào tạo cần xây d ng mô h nh đi m về quản lý giáo viên ở các loại h nh trường quốc tế, từ đó rút inh nghiệm và chỉ đạo cho các trường cùng th c hiện.

Tạo điều iện thuận lợi đ giáo viên nước ngoài hoàn tất các thủ tục pháp lý liên quan như giấy phép lao động, thẻ tạm trú đ yên tâm công tác lâu dài tại trường.

2.3. Đối với t ư ng phổ thông quốc tế Duy Tân

Qua t m hi u và nghiên cứu chúng tôi thấy Hội đ ng quản tr nhà trường đã xây d ng được mô h nh quản lý hiệu quả, tạo cơ hội đ hiệu trưởng người nước ngoài và đội ngũ quản lý th c hiện tốt nhiệm vụ được giao.

Nhà trường nên tiếp tục hợp tác chặt chẽ với tổ chức giáo dục quốc tế etech Gateway đ lên chiến lược phát tri n lâu dài cho nhà trường, đảm bảo đủ số giáo viên cơ hữu của nhà trường, đặc biệt là đội ngũ giáo viên nước ngồi.

Tiếp tục xây d ng mơi trường sư phạm chuyên nghiệp, thân thiện giúp các giáo viên n tâm cơng tác và gắn bó lâu dài với nhà trường. Có chế độ hỗ trợ giáo viên học thêm ngoại ngữ đ cải thiện hả năng giao tiếp với đ ng nghiệp nước ngoài.

Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết b phục vụ dạy và học sao cho phù hợp với đ i hỏi ngày càng cao của xã hội, của phát tri n tri thức, hoa học công nghệ, hướng nhà trường tới phát tri n ngày càng chất lượng và hiệu quả hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục,

Trường cán bộ quản lý giáo dục trung ương I, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Thống ê, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, Nxb Ch nh tr Quốc gia, Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình và Nguyễn Quốc Chí (1999),

Khoa học tổ chức và quản lý, Nxb Thống ê, Hà Nội.

5. B Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết đ nh số 05/2007/QĐ-BG ĐT

ngày 08/03/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo “Ban hành quy định về Chuẩn giáo viên Tiểu học”, Hà Nội.

6. B Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư số 30/2009/TT-BG ĐT

ngày 22/10/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo “Ban hành quy định

chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học cơ sở, giáo viên Trung học phổ thông”, Hà Nội.

7. B Giáo dục và Đào tạo (2010), Thông tư số 41/2010/TT-BG ĐT

ngày 30/12/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo “Ban hành Điều lệ

trường tiểu học”, Hà Nội.

8. B Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BG ĐT

ngày 28/3/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo “Ban hành Điều lệ trường

trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học”, Hà Nội.

9. B Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 13/2011/TT-BG ĐT

ngày 28/3/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo “Ban hành quy chế tổ

trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học loại hình tư thục”, Hà Nội.

10. B Giáo dục và Đào tạo (2012), Quyết đ nh số 11/QĐ-TTg ngày

3/6/2012 của Thủ tướng Ch nh phủ về việc Phê duyệt "Chiến lược phát

triển giáo dục 2011 - 2020", Hà Nội.

11. B N i Vụ (2006), Quyết đ nh số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/03/2006

của Bộ Nội vụ, “Về việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên

mầm non và giáo viên phổ thông công lập”, Hà Nội.

12. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, Nxb Đại học sư

phạm, Hà Nội.

13. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ L c (1996), Lý luận đại cương về quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Phạm Khắc Chương (1997), J.A Cômenxki ông tổ của nền sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giáo viên ở trường phổ thông quốc tế duy tân, thành phố tuy hòa, tỉnh phú yên theo cách tiếp cận quản lý nguồn nhân lực (Trang 105 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)