Khỏi quỏt về vị trớ địa lý, tỡnh hỡnh kinh tế, văn húa xó hội trờn địa bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giáo viên theo bộ chuẩn nghề nghiệp tại trường trung học phổ thông tây đô, từ liêm hà nội (Trang 35)

1.2.5 .Quản lý nguồn nhõn lực

2.1. Khỏi quỏt về vị trớ địa lý, tỡnh hỡnh kinh tế, văn húa xó hội trờn địa bàn

bàn trƣờng THPT Tõy Đụ.

2.1.1. Vị trớ địa lý và điều kiện tự nhiờn.

* Về vị trớ địa lý: Ngày 29/5/2008, kỳ họp thứ 3 Quốc hội khúa XII thụng qua Nghị quyết về việc điều chỉnh địa giới hành chớnh thành phố Hà Nội và một số tỉnh liờn quan. Nghị quyết cú hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2008. Theo đú thành phố Hà Nội mở rộng cú diện tớch tự nhiờn 334.470,02ha (3.344,7002km2) và dõn số là 6.232.940 người. Đõy là bao gồm toàn bộ diện tớch, dõn số hiện tại của thành phố Hà Nội (cũ) và toàn bộ diện tớch 219.341,11ha (2.193,4111km2) và dõn số 2.568.007 người của tỉnh Hà Tõy (sau khi đó tỏch xó Tõn Đức huyện Ba Vỡ về tỉnh Phỳ Thọ), diện tớch và dõn số huyện Mờ Linh (tỉnh Vĩnh Phỳc), diện tớch và dõn số của 4 xó Đụng Xũn, Tiến Xuõn, Yờn Bỡnh, Yờn Trung của huyện Lương Sơn (tỉnh Hũa Bỡnh). Ngày 1/8/2008, Chủ tịch ủy ban nhõn dõn thành phố Hà Nội ký Quyết định số 19 và 20/QĐ-UBND tạm giao toàn bộ diện tớch tự nhiờn và dõn số 3 xó Tiến Xũn, Yờn Bỡnh, Yờn Trung (trước đõy thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hũa Bỡnh) về huyện Thạch Thất quản lý; tạm giao toàn bộ diện tớch tự nhiờn và dõn số xó Đụng Xũn (trước đõy thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hũa Bỡnh) về huyện Quốc Oai quản lý kể từ ngày 1/8/2008. Ngày 11/12/2008, kỳ họp lần thứ 17 Hội đồng Nhõn dõn thành phố Hà Nội khúa XIII thụng qua Nghị quyết về việc thành lập quận Hà Đụng thuộc thành phố Hà Nội trờn cơ sở toàn bộ diện tớch tự nhiờn, dõn số và cỏc đơn vị hành chớnh của thành phố Hà Đụng, chuyển thành phố Sơn Tõy thành thị xó Sơn Tõy. Ngày 8/5/2009, Chớnh phủ ra Nghị quyết số 19/NQ-CP về việc xỏc lập địa giới hành chớnh xó Đụng Xũn thuộc huyện Quốc Oai, thành phố Hà nội, cỏc xó Tiến Xũn, Yờn

Bỡnh, Yờn Trung thuộc huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, huyện Mờ Linh thuộc thành phố Hà Nội, thành lập quận Hà Đụng và cỏc phường trực thuộc, chuyển thành phố Sơn Tõy thành thị xó Sơn Tõy thuộc thành phố Hà Nội. Sau khi cú Nghị quyết số 15/2008/QH 12 ngày 29/5/2008 của Quốc hội và Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 8/5/2009 của Chớnh phủ, thành phố Hà Nội cú 29 đơn vị hành chớnh trực thuộc bao gồm:

Cỏc quận: Hoàn Kiếm, Ba Đỡnh, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Tõy Hồ, Cầu Giấy, Hồng Mai, Long Biờn, Thanh Xũn, Hà Đụng. Cỏc huyện: Đụng Anh, Từ Liờm, Súc Sơn, Gia Lõm, Thanh Trỡ, Ba Vỡ, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đức, Mỹ Đức, Phỳ Xuyờn, Phỳc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tớn, ứng Hũa, Mờ Linh và thị xó Sơn Tõy; cú 577 đơn vị hành chớnh cấp xó (gồm 401 xó, 154 phường và 22 thị trấn)

* Điều kiện tự nhiờn:

Nằm ở vị trớ trung tõm của đồng bằng sụng Hồng, Thăng Long - Hà Nội được xem là vựng đất “địa linh - nhõn kiệt”, nơi hội tụ nhiều điều kiện tự nhiờn thuận lợi để phỏt triển Thành trung tõm văn húa - kinh tế - chớnh trị của cả nước.

Trong những năm gần đõy, tốc độ phỏt triển của Thành phố Hà Nội ngày càng tăng nhanh, sự gia tăng dõn số tập trung vào khu vực đụ thị trung tõm đó tạo ra nhiều khú khăn về kiểm soỏt phỏt triển dõn cư, cỏc điều kiện hạ tầng xó hội và kỹ thuật, kiểm soỏt đất đai và mụi trường đụ thị. Để gúp phần quản lý cú hiệu quả quỏ trỡnh đụ thị húa, thực hiện Thành cụng quỏ trỡnh cụng nghiệp húa và hiện đại húa ở Hà Nội, đũi hỏi phải phõn tớch những mặt thuận lợi và khú khăn về điều kiện tự nhiờn đối với sự phỏt triển và quy hoạch Thủ đụ, từ đú đề xuất cỏc biện phỏp hữu hiệu nhằm phỏt triển đụ thị theo hướng bền vững.

Hà Nội - Thủ đụ ngàn năm tuổi của đất nước, cú vị thế “rồng cuộn, hổ ngồi”, nằm ở trung tõm chõu thổ sụng Hồng, cỏc mạch nỳi Tõy Bắc và Đụng Bắc đó hội tụ về đõy (Hoàng Liờn Sơn, Con Voi, Tam Đảo, cỏc cỏnh cung

Đụng Bắc), và do đú cỏc dũng sụng cũng tụ Thủy về Hà Nội để rồi phõn tỏa về phớa Biển Đụng (sụng Đà, Thao, Lụ, Chảy, Cầu)[1]. Hà Nội Nội cú diện tớch tự nhiờn 920,97 km2, kộo dài theo chiều Bắc - Nam 53 km và thay đổi theo chiều Đụng Tõy từ gần 10km (phớa Bắc huyện Súc Sơn) đến trờn 30km (từ xó Tõy Tựu, Từ Liờm đến xó Lệ Chi, Gia Lõm).

Hà Nội cú nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn cho phỏt triển kinh tế, xó hội và văn húa. Hà Nội cú vị trớ địa lý - chớnh trị quan trọng, là đầu nóo chớnh trị - hành chớnh Quốc gia, trung tõm lớn về văn húa, khoa học, giỏo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế; là đầu mối giao thương bằng đường bộ, đường sắt, đường hàng khụng và đường sụng tỏa đi cỏc vựng khỏc trong cả nước và đi quốc tế.

Tài nguyờn thiờn nhiờn là nguồn lực quan trọng cho việc phỏt triển kinh tế xó hội của Thủ đụ. Nhỡn chung, địa hỡnh Hà Nội khỏ đa dạng với nỳi thấp, đồi và đồng bằng. Trong đú phần lớn diện tớch của Thành phố là vựng đồng bằng, thấp dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam theo hướng dũng chảy của sụng Hồng. Điều này cũng ảnh hưởng nhiều đến quy hoạch xõy dựng và phỏt triển kinh tế - xó hội của Thành phố. Khu vực nội Thành và phụ cận là vựng trũng thấp trờn nền đất yếu, mực nước sụng Hồng về mựa lũ cao hơn mặt bằng Thành phố trung bỡnh 4 - 5m. Hà Nội cú nhiều hồ, đầm thuận lợi cho phỏt triển Thủy sản và du lịch, nhưng do thấp trũng nờn khú khăn trong việc tiờu thoỏt nước nhanh, gõy ỳng ngập cục bộ thường xuyờn vào mựa mưa. Vựng đồi nỳi thấp và trung bỡnh ở phớa Bắc Hà Nội thuận lợi cho xõy dựng, phỏt triển cụng nghiệp, lõm nghiệp và tổ chức nhiều loại hỡnh du lịch.

Trờn cơ sở cỏc điều kiện tự nhiờn đó trỡnh bày, thấy rừ rằng, từ lõu, người Hà Nội đó biết sử dụng những mặt thuận lợi và hạn chế những khú khăn của cỏc điều kiện tự nhiờn trong mọi hoạt động kinh tế - xó hội của mỡnh và gúp phần tạo ra nột văn húa riờng của Thăng Long - Hà Nội. Cỏc điều kiện tự nhiờn đó được sử dụng ở mọi quy mụ khỏc nhau và trong mọi lĩnh vực của đời sống xó hội. Cú thể núi rằng cỏc ảnh hưởng của điều kiện tự nhiờn đến

cụng tỏc quy hoạch và quản lý lónh thổ Hà Nội ở nhiều mức độ khỏc nhau từ vĩ mụ đến vi mụ.

Trường THPT Tõy Đụ đúng trờn địa bàn giỏp ranh giữa xó Minh Khai và Xó Tõy Tựu thuộc huyện Từ Liờm. Từ Liờm là huyện nằm ở phớa Tõy TP Hà Nội, phớa Bắc giỏp huyện Đụng Anh với ranh giới tự nhiờn là sụng Hồng, phớa Đụng giỏp quận Tõy Hồ, Cầu Giấy, phớa Nam giỏp huyện Thanh Trỡ, phớa Tõy giỏp huyện Hoài Đức, Đan Phượng. Địa hỡnh huyện Từ Liờm bằng phẳng, thấp trước kia là ruộng, hồ, đầm mới được san lấp và tụn tạo trong khoảng 10 năm trở lại đõy. Hiện nay Từ Liờm được xem như một trung tõm cụng nghiệp và văn húa của Thành phố. Cỏc đơn vị hành chớnh của huyện bao gồm Thị trấn Cầu Diễn và 15 xó: Cổ Nhuế, Đại Mỗ, Đụng Ngạc, Liờn Mac, Mễ Trỡ, Minh Khai, Mỹ Đỡnh, Phỳ Diễn, Tõy Mỗ, Tõy Tựu, Thụy Phương, Thượng Cỏt, Trung Văn, Xuõn Đỉnh, Xuõn Phương.

2.1.2. Điều kiện phỏt triển kinh tế-xó hội .

Tớnh đến năm 2002, GDP Hà nội đạt 20.280 tỷ đồng chiếm 7,8% tổng sản phẩm nội của cả nước với tốc độ tăng trưởng 10,37% so với năm 2001. Trong đú tỷ trọng ngành nụng nghiệp chiếm 2,4%; ngành cụng nghiệp và xõy dựng cơ bản chiếm 38,8% và ngành dịch vụ chiếm 58,8%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Hà Nội đều tăng hơn 10% mỗi năm.

Huyện Từ Liờm là một huyện ngoại thành lõu đời của TP Hà Nội với nhiều thuận lợi để phỏt triển kinh tế. Trong những năm gần đõy huyện đó đầu tư, đổi mới cụng nghệ, tớch cực ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật tiờn tiến vào sản xuất, thu hỳt vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp trong và ngoài thành phố. Kết quả của quỏ trỡnh đổi mới này là giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn huyện hàng năm tăng khoảng 15%. Hoạt động thương mại phỏt triển toàn diện.

Về sản xuất nụng nghiệp, huyện tập trung khụi phục lại diện tớch cõy trồng cú giỏ trị kinh tế cao như cỏc loài cõy ăn quả đặc sản, hoa,…Trong kế hoạch phỏt triển huyện Từ Liờm đó đặt ra mục tiờu từ năm 2010 – 2020,

huyện sẽ trở thành vựng đụ thị mới của TP Hà Nội với cỏc cụng trỡnh hiện đại, cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh với chất lượng cao.

2.1.3. Điều kiện phỏt triển văn húa.

Tất cả cỏc cơ quan thụng tấn, bỏo chớ, xuất bản cấp quốc gia đều đúng tại Hà Nội. Tin tức của mọi vựng lónh thổ trờn đất nước cũng được phỏt ra từ đõy trờn súng phỏt thanh và truyền hỡnh. Hàng trăm tờ bỏo và tạp chớ, hàng chục đầu sỏch mới của gần 40 nhà xuất bản trung ương phỏt hành khắp nơi, ra cả nước ngoài, làm phong phỳ đời sống văn húa của nhõn dõn và giới thiệu hỡnh ảnh Việt Nam với bạn bố thế giới.

Hà Nội cú riờng một Đài phỏt thanh và Truyền hỡnh Hà Nội, một tờ bỏo hàng ngày là tiếng núi của Đảng bộ, chớnh quyền và nhõn dõn thủ đụ: tờ "Hà Nội mới", một tờ bỏo của Ủy ban nhõn dõn thành phố: tờ “Kinh tế đụ thị Hà Nội”, bảy tờ tuần bỏo hoặc ra tuần nhiều kỳ của cỏc ngành, cỏc đoàn thể, một tạp chớ, hàng chục bản tin chuyờn đề. Nhà xuất bản Hà Nội mỗi năm ra hàng trăm đầu sỏch, mà sỏch về đề tài Hà Nội chiếm tỷ trọng hàng đầu.

Đi trờn đường phố thủ đụ, ta thường bắt gặp cỏc khuụn mặt quen thuộc của nhiều văn nghệ sĩ và nhà khoa học danh tiếng. Trụ sở trung ương cỏc hội văn học - nghệ thuật, cỏc hội khoa học - kỹ thuật, cỏc xưởng phim, nhà hỏt quốc gia của cỏc bộ mụn nghệ thuật đều đúng ở thủ đụ.

Về số lượng nhà bảo tàng, thư viện, nhà văn húa, cõu lạc bộ, rạp hỏt, chiếu búng, hiệu sỏch,... di tớch lịch sử văn húa, kiến trỳc và cỏch mạng, Hà Nội đứng hàng đầu, 521 trong số hơn 2000 di tớch đó được Bộ Văn húa - Thụng tin cụng nhận xếp hạng.

Bờn cạnh cỏc nhà hỏt nghệ thuật quốc gia, riờng Hà Nội cú sỏu nhà hỏt và đoàn nghệ thuật. Vốn nghệ thuật dõn gian truyền thống được quan tõm bảo tồn và phỏt huy. Đoàn mỳa rối nước Thăng Long khụng chỉ sỏng đốn hằng đờm ở nhà hỏt bờn Hồ Hoàn Kiếm mà cũn đi lưu diễn nhiều lần ở cỏc chõu lục.

Cõu lạc bộ chốo truyền thống Nguyễn Đỡnh Chiểu vẫn thường xuyờn trỡnh diễn cỏc trớch đoạn chốo cổ của ụng cha để lại. Vở Kiều của Nhà hỏt cải

lương Hà Nội đó cú hơn 2000 đờm diễn. Nhà hỏt kịch Hà Nội, Nhà hỏt ca mỳa Thăng Long là những đơn vị nghệ thuật cú hạng của cả nước với tuổi đời hơn 40 năm. Hội liờn hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội với chớn hội thành viờn, gần 2000 hội viờn.

Hà Nội là một trong những địa phương đi đầu trong cả nước về xõy dựng nếp sống văn minh và gia đỡnh văn húa mới.

Đối với Huyện Từ Liờm, bờn cạnh tập trung phỏt triển kinh tế huyện Từ Liờm cũng quan tõm tới cỏc vấn đề văn húa xó hội. Trong hơn 10 năm qua, huyện đó đầu tư hơn 1000 tỷ đồng vào việc xõy dựng, sửa, nõng cấp kết cấu hạ tầng. Trờn 95% đường giao thụng của huyện được rải nhựa và bờ tụng húa, hệ thống điện nước đỏp ứng nhu cầu phục vụ nhõn dõn và sản xuất. Sự nghiệp văn húa, thể thao, giỏo dục và đào tạo, y tế khụng ngừng phỏt triển, 100% trạm y tế được nõng cấp và cú bỏc sỹ chăm súc sức khỏe cho nhõn dõn.

2.1.4. Điều kiện phỏt triển giỏo dục

Nếu như cỏch đõy gần 1000 năm, Thăng Long đó cú Văn Miếu-Quốc Tử Giỏm, trường đại học đầu tiờn của nước ta, thỡ nay Hà Nội là nơi tập trung 44 trường đại học và cao đẳng của đất nước, với hơn 330 nghỡn học sinh - sinh viờn. Sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm 1945, tất cả cỏc trường ở Việt Nam đều dựng tiếng Việt.

Bờn cạnh đú là 25 trường trung học chuyờn nghiệp với 15 nghỡn học viờn, tăng gấp 13 lần năm học sau biện phúng. Tớnh bỡnh quõn cứ 3 người Hà Nội cú một người đang đi học. Hà Nội cũn là địa phương đầu tiờn trong cả nước được cụng nhận phổ cập xong cấp trung học cơ sở, cú một số trường đặc biệt dạy trẻ em khuyết tật.

Hiện nay, Hà Nội là địa phương cú tỷ lệ giỏo viờn đạt chuẩn và trờn chuẩn cao nhất cả nước và cũng là địa phương cú nhiều sỏng tạo và đạt hiệu quả cao trong việc thực hiện cỏc chương trỡnh cải cỏch và đổi mới.

Chất lượng giỏo dục Thủ đụ ngày càng được nõng cao và là một trong những địa phương dẫn đầu về số học sinh đạt biện trong cỏc kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia, quốc tế. Giỏo dục đại trà được coi trọng với việc hoàn thành phổ cập giỏo dục tiểu học (1990), đạt chuẩn phổ cập giỏo dục trung học cơ sở (1999), duy trỡ tốt cụng tỏc phổ cập đỳng độ tuổi và đang phấn đấu để phổ cập giỏo dục trung học, trở thành đơn vị dẫn đầu cả nước trong lĩnh vực này.

Xứng tầm với vị thế thủ đụ trong thời kỳ hội nhập, Hà Nội luụn tiờn phong trong việc đổi mới phương phỏp giỏo dục, tạo bước đột phỏ về ứng dụng CNTT trong cỏc hoạt động giảng dạy, học tập cựng với việc hoàn thành kết nối internet tới gần 100% trường học. Cụng tỏc kiờn cố hoỏ trường lớp được đặc biệt quan tõm với cỏc dự ỏn cải tạo và xõy dựng phũng học, nõng tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia lờn 20,2% (449 trường).

Trong chặng đường phỏt triển đó qua ngành Giỏo dục Hà Nội đạt được những thành tựu to lớn cả về quy mụ phỏt triển, chất lượng và hiệu quả..., đúng gúp xứng đỏng vào sự nghiệp giỏo dục của đất nước và cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương, gúp phần xõy dựng Thủ đụ ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn, như ý nguyện thiờng liờng của Bỏc Hồ.

Đối với Huyện Từ Liờm, Theo bỏo cỏo của đồng chớ Lờ Văn Bỡnh,

Trưởng phũng GD- ĐT huyện Từ Liờm trong buổi lễ tổng kết năm học 2012- 2013 của Huyện, đến đầu năm học 2012 – 2013, hệ thống giỏo dục Từ Liờm đó và đang được quan tõm đầu tư phỏt triển cả về số lượng và chất lượng, mạng lưới trường lớp được mở rộng phự hợp với quy hoạch và phỏt triển của địa phương đến năm 2020. Năm 2012, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện quan tõm đầu tư nguồn ngõn sỏch cho đầu tư xõy dựng cơ bản trường học lờn đến gần 500 tỷ đồng, ngoài ra UBND huyện cũn quan tõm đầu tư nõng cấp trang thiết bị giỏo dục, thiết bị dạy học, sỏch giỏo khoa cho cỏc nhà trường lờn đến trờn 40 tỷ đồng.

Về quy mụ số lượng đến đầu năm học 2012 – 2013 toàn huyện cú 108 trường, trong đú 55 trường mầm non, 28 trường tiểu học, 25 trường THCS.

Đỏng chỳ ý đến nay cú 41 trường đạt chuẩn Quốc gia; huyện đó huy động được 100% trẻ 5 tuổi ra lớp, 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1 và 100 học sinh hoàn thành chương trỡnh tiểu học vào lớp 6. Huyện đó xõy dựng và tổ chức hoạt động được 01 trường THCS cung ứng chất lượng cao và hiện đang tiếp tục xõy dựng thờm 01 trường tiểu học theo mụ hỡnh trường cung ứng dịch vụ chất lượng cao Từ Liờm.

2.2. Thực trạng trƣờng THPT Tõy Đụ và quản lý đội ngũ giỏo viờn của trƣờng trung học phổ thụng Tõy Đụ

2.2.1. Thực trạng về trường THPT Tõy Đụ.

2.2.1.1. Về quy mụ trường lớp

Trường THPT Tõy Đụ được thành lập từ năm học 1997-1998, đến nay đó bước sang năm học thứ 17. Thời gian đầu mới thành lập trường phải thuờ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giáo viên theo bộ chuẩn nghề nghiệp tại trường trung học phổ thông tây đô, từ liêm hà nội (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)