Nhiệm vụ thực nghiệm

Một phần của tài liệu đại học QUỐC GIA hà nội (Trang 89)

CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm

Để đạt được mục đích trên chúng tơi tiến hành các nhiệm vụ sau: - Giới thiệu để HS hiểu về hình thức dạy học khám phá.

- Vận dụng phương pháp tổ chức dạy học khám phá vào việc tổ chức dạy học các bài nói trên

- Lựa chọn đối tượng thực nghiệm.

- Triển khai dạy 5 bài nói trên theo tiến trình đã soạn thảo trong chương 2.

- Thu thập các dữ liệu thực nghiệm qua quan sát, qua các phiếu học tập và các kết quả học của HS.

- Xử lí, phân tích kết quả thực nghiệm, đánh giá theo các tiêu chí. Từ đó nhận xét và rút ra kết luận về tính khả thi của đề tài.

3.4. Ðối tƣợng thực nghiệm

Đối tượng thực nghiệm là học sinh 4 lớp 11 của hai trường THPT Đan Phượng và THPT Tân Lập, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội:

-Trường THPT Tân Lập:

+ Lớp thực nghiệm: Lớp 11A3, có 40 HS, do cơ Nguyễn Thị Nga dạy. + Lớp đối chứng : Lớp 11A2, có 40 HS, do cơ Nguyễn Thị Nga dạy. Hai lớp này tương đương nhau về trình độ học tập mơn Sinh học. -Trường THPT Đan Phượng:

+ Lớp thực nghiệm: Lớp 11A1, có 40 HS, do tác giả dạy. + Lớp đối chứng : Lớp 11A10, có 40 HS, do tác giả dạy. Hai lớp này tương đương nhau về trình độ học tập mơn Sinh học.

3.5. Phƣơng pháp thực nghiệm

- Thực nghiệm sư phạm được tiến hành ở 2 lớp thực nghiệm và 2 lớp đối chứng, cùng nội dung các bài, trong đó:

- Ở lớp đối chứng, GV tiến hành dạy như cách dạy học GV vẫn làm: sử dụng truyền thống

- Ở lớp thực nghiệm , GV tổ chứ c da ̣y học theo tiến trình chúng tôi đã thiết kế. Chúng tôi dự giờ, quan sát và ghi chép diễn biến toàn bô ̣ tiết ho ̣c sau đó có trao đổi, rút kinh nghiệm trực tiếp, đánh giá tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn thảo.

- Sau mỗi tiết học chú ng tôi cho HS ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thực hiện cùng một đề kiểm tra trong cùng khoảng thời gian để có thêm cơ sở phân tích tính hiệu quả của tiến trình dạy học đã thiết kế.

- Tiếp đó , chúng tơi phân tích diễn biến của tiết học , phân tích hành đô ̣ng của HS trong quá trình ho ̣c tâ ̣p và những câu trả lời có được trong quá trình thực

nghiệm thông qua các PHT và qua trao đổi với HS.

- Dựa trên những dữ liê ̣u thu thâ ̣p được , chúng tơi thực hiện việc phân tích các sản phẩm học tập của HS, phân tích kết quả bài kiểm tra.

Chính sự phân tích dữ liệu thực nghiệm thu được là cơ sở kiểm tra giả thuyết đã được đưa ra.

3.6. Kết quả thực nghiệm

3.6.1. Đánh giá định tính

+ Ở lớp thực nghiệm:

3.6.1.1. Đánh giá tính tích cực của HS

Qua phân tích diễn biến của giờ học, tính tích cực của HS đã được thể hiện, cụ thể:

- Ở các nhóm, HS học tập với thái độ vui vẻ, hứng thú đồng thời nghiêm túc. Các nhóm chăm chú làm việc, hoạt động say sưa, thảo luận sơi nổi.

Hình 3.1. Các nhóm HS đang làm việc với PHT. với PHT.

Hình 3.2. Nhóm học sinh đang hoàn thành nội dung PHT vào bảng phụ nội dung PHT vào bảng phụ

- Mọi HS đều tham gia các hoạt động: trao đổi, đưa ra các ý kiến riêng và phản hồi các ý kiến của bạn. Khơng có HS ngồi chơi hoặc khơng tham gia các hoạt động học tập.

- Các hoạt động diễn ra nhộn nhịp và thoải mái. HS hứng thú với phong cách học tập khám phá vì được tự mình làm và quan sát kết quả thí nghiệm.

- HS bất ngờ và thú vị với kết quả quan sát được.

3.6.1.2. Đánh giá tính tự lực của HS

Tổ chức dạy học khám phá kết hợp với việc sử dụng PHT đã phát huy rất cao tính tự lực của HS, qua quan sát, chúng tôi thấy:

- Sau khi GV thông báo các nội qui và nội dung học tập, các nhóm hoạt động mà khơng cần sự hướng dẫn tỉ mỉ của GV, điều này rất khác với các giờ trước đây, thường HS ít chủ động mà địi hỏi nhiều ở sự hướng dẫn của GV.

- Theo kết quả tự đánh giá của HS ở cuối mỗi PHT thì các em đều cho rằng mình hoàn thành nhiệm vụ ở các hoạt động với mức độ khá, giỏi.

3.6.1.3. Đánh giá tính sáng tạo của HS

Tính sáng tạo của HS được thể hiện :

HS thường xuyên được trao đổi, thảo luận trong nhóm, báo cáo công việc nên HS đã biết cách sử dụng ngôn ngữ sinh học để mơ tả, giải thích hiện tượng. Do đó, HS được rèn luyện khả năng tư duy và khả năng giao tiếp ứng xử.

Từ kết quả thu được ở mỗi giờ học, chúng tôi thấy rằng tổ chức dạy học theo phương pháp khám phá, HS tiến bộ nhanh; đã tạo được hứng thú và phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo trong nhận thức của HS và đáp ứng được mục đích nghiên cứu của đề tài.

3.6.2. Đánh giá định lượng

3.6.2.1. Đánh giá hoạt động nhóm

- Điểm hoạt động hợp tác của các nhóm được đánh giá theo thang điểm 10 với điểm tối đa cho cho các nội dung như sau:

+ Kết quả phiếu học tập của nhóm (4 điểm) + Q trình làm việc của nhóm (2 điểm)

+ Quá trình làm việc của từng thành viên trong nhóm (2 điểm) + Thuyết trình báo cáo kết quả học tập (2 điểm)

-Điểm hoạt động hợp tác của các nhóm được tính bằng tổng điểm của: Điểm hồn thành phiếu học tập của nhóm + điểm q trình làm việc của nhóm + điểm q trình làm việc của từng thành viên trong nhóm + điểm thuyết trình báo cáo kết quả học tập.

-Nói chung, các em biết cách chia sẻ công việc khi học tập theo nhóm và biết hợp tác trong nhóm. Tuy nhiên khả năng học tập theo nhóm của HS chưa đồng đều bởi kĩ năng sống của một số HS cịn hạn chế.

+ Ở lớp đối chứng:

Khơng khí lớp học trầm hơn, các em ít tham gia vào bài học một cách chủ động mà chăm chú vào việc lắng nghe, ghi chép những gì GV giảng.

Khi giáo viên đặt câu hỏi, cũng có một vài học sinh tham gia xây dựng bài tuy nhiên phụ thuộc nhiều vào nội dung đã có sẵn trong sách giáo khoa.

Hầu hết các GV tham gia dự giờ cùng chúng tôi đều cho ý kiến nhận xét là chất lượng giờ học ở các lớp tiến hành thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp ĐC cả về hiệu quả lĩnh hội tri thức cũng như thái độ tích cực chủ động của học sinh.

Kết quả điểm hoạt động hợp tác của các nhóm lớn (mỗi nhóm gồm 8 HS) trong bài tại hai trường như sau:

Bảng 3.1 Điểm hoạt động hợp tác của các nhóm tại trường THPT Đan Phượng bài: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

Nhóm 1 2 3 4 5

Điểm 8,0 8,0 7,5 7,0 8,5

Bảng 3.2. Điểm hoạt động hợp tác của các nhóm tại trường THPT Đan Phượng bài Tuần hồn máu

Nhóm 1 2 3 4 5

Điểm 8,5 8,0 8,0 7,5 9,0

Bảng 3.3. Điểm hoạt động hợp tác của các nhóm tại trường THPT Tân Lập bài Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

Nhóm 1 2 3 4 5

Điểm 8,0 8,0 7,0 7,0 8,5

Bảng 3.4. Điểm hoạt động hợp tác của các nhóm tại trường THPT Tân Lập bài Tuần hồn máu

Nhóm 1 2 3 4 5

Căn cứ kết quả trên, chúng tơi thấy đa số HS đã hồn thành được các nhiệm vụ học tập được giao. Kết quả học tập từ mức khá (7,0) đến mức giỏi (9,0). Những lần hoạt động nhóm ở bài sau có kết quả cao hơn những lần hoạt động nhóm ở bài trước chứng tỏ HS ngày càng tiến bộ và có kĩ năng hơn. Một số nhóm có kết quả tăng lên rõ rệt, tuy nhiên cũng có nhóm kết quả chưa cao do tốc độ thực hiện nhiệm vụ cịn chậm, một số nhóm trình bày bằng lời cịn khó khăn .

3.6.2.2. Kết quả bài kiểm tra 15 phút

-Đề và đáp án bài kiểm tra 15 phút: Trình bày ở phụ lục 4

Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra 15 phút

Điểm Trƣờng Lớp 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THPT Đan Phượng TN 0 0 0 0 3 4 8 10 7 5 3 ĐC 0 0 1 3 6 11 5 8 3 2 1 THPT Tân Lập TN 0 0 0 0 4 5 9 10 6 4 2 ĐC 0 0 2 4 5 9 6 7 5 2 0

- Tại trường THPT Đan Phượng:

Lớp thực nghiệm: Tỉ lệ điểm trung bình (điểm ≥ 5) trở lên là 92,5% Tỉ lệ điểm giỏi (điểm ≥ 8) là 37,5%

Lớp đối chứng : Tỉ lệ điểm trung bình (điểm ≥ 5) trở lên là 75% Tỉ lệ điểm giỏi (điểm ≥ 8) là 15%

- Tại trường THPT Tân Lập:

Lớp thực nghiệm: Tỉ lệ điểm trung bình (điểm ≥ 5) trở lên là 90% Tỉ lệ điểm giỏi (điểm ≥ 8) là 30%

Lớp đối chứng : Tỉ lệ điểm trung bình (điểm ≥ 5) trở lên là 72,5% Tỉ lệ điểm giỏi (điểm ≥ 8) là 17,5%

- Từ kết quả trên nhận thấy: Tại cả hai trường, tỉ lệ điểm trung bình trở lên và tỉ lệ điểm giỏi ở lớp thực nghiệm đều cao hơn ở lớp đối chứng.

3.6.2.3. Kết quả bài kiểm tra 45 phút

- Đề và đáp án bài kiểm tra 45 phút: Trình bày ở phụ lục 5

- Để đánh giá mức độ hiểu bài và khả năng vận dụng kiến thức chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng, ngồi kết quả hoạt động hợp tác của nhóm và kết quả kiểm tra 15 phút, chúng tôi dựa vào kết quả bài kiểm tra 45 phút, đươ ̣c tiến hành đồng thời trên hai đối tượng HS.

- Để đánh giá (so sánh) chất lượng kiến thức của HS thông qua so sánh điểm kiểm tra, chúng tôi sử dụng các đại lượng: X , S2, S, V.

+ Với X là trung bình cộng điểm số, đặc trưng cho sự tập trung của các điểm số: i N i iX f N X    1 1 Trong đó: Xi là điểm số; fi là tần số; N là số HS.

+ S2, S là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng, S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.

S2 là độ lệch chuẩn; S là phương sai. .

2 2 1 1 ( ) N i i i S f X X N     + V là hệ số biến thiên 100% S V X  (3.3)

Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau thì ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V.

Nhóm nào có V nhỏ hơn thì nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn. + Nếu V trong khoảng 0 – 10%: Độ dao động nhỏ.

+ Nếu V trong khoảng 10 – 30%: Độ dao động trung bình. + Nếu V trong khoảng 30 – 100%: Độ dao động lớn.

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được đáng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn thì kết quả thu được khơng đáng tin cậy.

Bảng 3.6. Kết quả bài kiểm tra 45 phút.

Trƣờng

Lớp Số HS

Số HS (hay số bài kiểm tra đạt điểm x) Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THPT Đan Phƣợng ĐC 40 0 0 0 0 1 13 12 8 5 1 0 6,15 TN 40 0 0 0 0 0 2 12 14 8 3 1 7,03 THPT Tân Lập ĐC 40 0 0 0 2 3 15 10 6 3 1 0 5,70 TN 40 0 0 0 0 0 6 8 18 6 1 1 6,78

Bảng 3.7. Tổng hợp các tham số X , S2, S, V để kiểm định kết quả bài kiểm tra 45 phút. Trƣờng Tham số Lớp X S 2 S V (%) THPT Đan Phƣợng ĐC 6,15 1,32 1,15 18,70 TN 7,03 1,22 1,10 15,64 THPT Tân Lập ĐC 5,70 1,71 1,31 22,98 TN 6,78 1,22 1,10 16,22

- Tại cả hai trường điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Hệ số biến thiên giá trị điểm số V của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng , có nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ.

- Để kết luận về tính khả thi của đề tài qua bài kiểm tra 45 phút, chúng tôi đã tổng hợp điểm của cả hai trường và sử dụng các đại lượng: X , S2, S, V cho điểm tổng hợp đó.

Bảng 3.8. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra 45 phút của cả hai trường

Lớp Số HS

Số HS (hay số bài kiểm tra đạt điểm x) Điểm TB

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 80 0 0 0 2 4 28 22 14 8 2 0 5,93 TN 80 0 0 0 0 0 8 20 32 14 4 2 6,90

Bảng 3.9. Tổng hợp các tham số X , S2, S, V để kiểm định kết quả bài kiểm tra 45 phút của cả hai trường

Tham số

Đối tƣợng X S

2 S V (%)

Lớp ĐC 5,93 1,57 1,25 21,08

Lớp TN 6,9 1,24 1,11 16,09

Bảng 3.10. Tần suất và tần suất lũy tích hội tụ lùi

Điểm xi Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Tần sớ fA(i) Tần śt ( )% A i  Tần śt lũy tích ( )% A i   Tần số fB(i) Tần suất ( )% B i  Tần suất lũy tích ( )% B i   0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 2 2,5 2,5 0 0 0 4 4 5 7,5 0 0 0 5 28 35 42,5 8 10 10 6 22 27,5 70 20 25 35 7 14 17,5 87,5 32 40 75 8 8 10 97,5 14 17,5 92,5 9 2 2,5 100 4 5 97,5 10 0 0 100 2 2,5 100 Cô ̣ng 80 100 80 100

Từ bảng trên ta vẽ được đường phân bố tần suất và đường phân bố tần suất luỹ tích hội tụ lùi của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm Đối chứng

Biểu đồ 3.1. Đường phân phối tần suất

0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm Đối chứng

Đánh giá định lượng kết quả:

- Điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm (6,9) cao hơn lớp đối chứng (5,93).

- Hệ số biến thiên giá trị điểm số của lớp thực nghiệm (16,09%) nhỏ hơn lớp đối chứng (21,08%), có nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ.

- Đường tần suất luỹ tích hội tụ lùi của lớp thực nghiệm nằm bên phải và ở phía dưới của đường tần suất luỹ tích hội tụ lùi của lớp đối chứng, chứng tỏ chất lượng nắm vững và vận dụng kiến thức của học sinh lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng.

Qua kết quả phân tích cả bằng định tính và định lượng, chúng tơi thấy rằng kết quả học tập của HS ở lớp thực nghiệm khá hơn lớp đối chứng. Điều đó bước đầu chứng tỏ chất lượng nắm kiến thức của HS ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối

tơi soạn thảo sẽ có khả năng tiếp thu kiến thức tốt hơn. Song vấn đề đặt ra là các kết quả khác nhau có thực sự là do phương pháp mới đem lại không, các số liệu có đáng tin cậy hay khơng.

Để trả lời câu hỏi đó, chúng tơi áp dụng bài toán kiểm định độ tin cậy về sự chênh lệch của 2 giá trị trung bình cộng của TN và ĐC bằng đại lượng kiểm định td theo công thức: td = ĐC ĐC TN TN ĐC TN n S n S X X 2 2  

Giá trị tới hạn của tdt tra trong bảng phân phối Student với xác suất sai lầm

05 , 0

 và bậc tự do f = n1 + n2 - 2. Nếu tdt thì sự sai khác của các giá trị trung bình TN và ĐC là có ý nghĩa: td= ĐC ĐC TN TN ĐC TN n S n S X X 2 2   6, 90 5, 93 1, 24 1, 57 80 80     5,18

Giá trị td =5,18 > t = 1,96, chứng tỏ kết quả lĩnh hội tri thức của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC là đáng tin cậy và sự sai khác về kết quả giữa 2 nhóm là có ý nghĩa.

Kết luận: Sự khác nhau giữa XTNXĐC là có ý nghĩa với xác suất sai lầm . Kết quả thu được ở lớp thực nghiệm thực sự tốt hơn lớp đối chứng với độ tin cậy 95%.

3.7. Đánh giá chung về việc tổ chức dạy học khám phá

Một phần của tài liệu đại học QUỐC GIA hà nội (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)