Dạng vật chất và năng lượng từ môi trường Cơ quan thu nhận Rễ , lá Hệ tiêu hóa và hệ hơ hấp Cơ quan vận chuyển
Qua sơ đồ trên ta thấy đặc điểm chung của q trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cấp cơ thể đa bào là:
Cơ thể thu nhận vật chất và năng lượng từ mơi trường ngồi vào cơ thể ở dạng nhất định, bằng cơ quan nhất định, theo cơ chế nhất định, vật chất và năng lượng được biến đổi một phần trong cơ thể thu nhận và được chuyển hóa tiếp trong cơ quan chuyển hóa (tế bào).
Cơ quan chuyển hóa
Tế bào
Vật chất và năng lượng được biến đổi Vật chất và năng lượng đặc trưng cho cơ thể sống Mạch dẫn (mạch gỗ, mạch rây) Hệ tuần hoàn
Cơ thể thực vật, động vật khác nhau về đặc điểm của cơ quan thu nhận và cơ quan vận chuyển và cơ chế chuyển hóa cũng có đặc điểm khác nhau, sự khác nhau coi là đặc điểm riêng biệt đáng được lưu ý, không nên coi việc chuyển hóa vật chất năng lượng ở động vật và thực vật là hai đối tượng tách biệt nhau.
Quá trình biến đổi vật chất và năng lượng trong cơ thể
Sau khi vật chất được hấp thu vào tế bào cơ thể sẽ tham gia vào các phản ứng sinh hóa, nghĩa là biến đổi thành những hợp chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể nhờ có các enzim xúc tác. Mặt khác cũng trong tế bào, các hợp chất hữu cơ cũng được chuyển hóa theo hướng phân giải để giải phóng năng lượng dùng trong các hoạt động sống.
Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào đã được học kỹ ở phần sinh học tế bào thuộc lớp 10.
Q trình đào thải các chất khơng cần cho cơ thể
Các chất được chuyển hóa để sử dụng, phần cịn lại khơng cần thiết được thải ra ngồi cơ thể bằng các cơ quan chuyển hóa như cơ quan tuần hồn,bài tiết, hơ hấp ở động vật,qua hệ mạch dẫn tới lá, rễ, ở thực vật.
Tóm lại, trong chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng cần làm rõ các vấn đề quan trọng:
Cơ chế của quá trình hấp thụ, biến đổi, đào thải vật chất và năng lượng như thế nào?
Cơ thể lấy vật chất năng lượng từ môi trường ở dạng nào và bằng cơ quan nào?
Trong tế bào, vật chất và năng lượng chuyển hóa như thế nào?
Vật chất, năng lượng khơng sử dụng được đào thải ra ngồi ở dạng nào, bằng cơ quan nào?
Trong chương I có 22 bài trong đó có 1 bài ơn tập, 4 bài thực hành, 17 bài hình thành kiến thức lý thuyết thuộc ba chủ đề lớn.
Thu nhận vật chất và năng lượng vào cơ thể. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể. Đào thải vật chất và năng lượng ra ngoài cơ thể.
Dạng vật chất, năng lượng lấy vào,chuyển hóa, đào thải. Cơ quan thực hiện thu nhận, chuyển hóa, đào thải. Cơ chế của q trình thu nhận, chuyển hóa, đào thải.
Từ phân tích trên cho thấy có khả năng vận dụng dạy học khám phá để hướng dẫn học sinh tự lực nghiên cứu, tìm tịi, phát hiện kiến thức, đồng thời phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh.
2.2. Qui trình dạy học khám phá trong dạy học chƣơng I– Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng , Sinh học 11, Trung học phổ thơng
2.2.1. Qui trình dạy học khám phá trong hình thành kiến thức mới
Dựa vào phần lí luận đã nêu ở trên, chúng tơi xây dựng qui trình cho các hoạt động khám phá trong dạy học nội dung kiến thức mới chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng , Sinh học 11, Trung học phổ thơng theo các bước chính sau:
2.2.1.1. Qui trình chung
2.2.1.2. Giải thích nội dung của qui trình
Bước 1: Xác định nhiệm vụ khám phá
Giáo viên giúp học sinh nắm rõ nhiệm vụ mà học sinh cần làm trong bài học Bước 2: GV hướng dẫn cho HS hoạt động
GV đưa ra hoạt động dưới một trong các hình thức như phiếu học tập, sơ đồ Graph, mơ hình thí nghiệm, hệ thống câu hỏi… và hướng dẫn HS thực hiện.
Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ khám phá dưới sự hướng dẫn của GV
Xác định nhiệm vụ học tập cần thực hiện hoạt động khám phá GV hướng dẫn cho HS hoạt động
khám phá
HS thực hiện nhiệm vụ khám phá dưới sự hướng dẫn của GV HS báo cáo kết quả đã khám phá được và trao đổi
GV tổng kết, chính xác hố kết luận khoa học Bước 1: Bước 2: Bước 3: Bước 4: Bước 5:
Tuỳ theo nhiệm vụ khám phá mà HS có thể thực hiện khám phá độc lập đối với những nhiệm vụ học tập nhỏ, hay khám phá theo nhóm đối với nhiệm vụ học tập lớn.
Bước 4: HS báo cáo kết quả đã khám phá được và trao đổi.
Đưa ra câu trả lời cá nhân (nếu thực hiện khám phá độc lập) hoặc câu trả lời của nhóm (nếu thực hiện khám phá theo nhóm).
Đề xuất vấn đề cịn thắc mắc Giải quyết thắc mắc.
Với những vấn đề mà cả lớp khơng giải quyết được thì GV có thể dùng câu hỏi gợi ý, cho HS xem lại hình ảnh hay băng hình… tạo điều kiện cho HS hoàn thiện câu trả lời.
Bước 5: GV tổng kết, chính xác hố kết luận khoa học.
Trong quá trình dạy học một bài mới, có hai tiến trình quan trọng đó là: tổ chức cho HS tiếp thu những kiến thức mới dựa trên vốn tri thức đã có và củng cố kiến thức vừa thu nhận được. Trong hoạt động tìm hiểu kiến thức mới, người dạy phải làm sao để liên hệ các nội dung kiến thức đã học trước đó với phần nội dung mới dưới dạng một vấn đề gợi mở để kích thích HS có hứng thú tìm hiểu và thực hiện các nhiệm vụ học tập của mình. Phần củng cố cuối mỗi bài học sẽ giúp HS khái quát lại những kiến thức cơ bản vừa học để từ đó vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế. Quan trọng hơn chính trong q trình củng cố kiến thức, bản thân HS hoặc GV có thể đưa ra những vấn đề mới nảy sinh liên quan đến phần kiến thức ở bài sau. Từ đó HS được tư duy liền mạch, có hệ thống và hứng thú hơn trong học tập.
Dựa vào đặc điểm của từng tiến trình dạy học trên, chúng tơi đề xuất các qui trình tổ chức hoạt động khám phá như sau:
2.2.2. Tổ chức cho học sinh khám phá kiến thức trong hình thành kiến thức mới
2.2.2.1. Sử dụng câu hỏi
* Vai trò của câu hỏi trong dạy học
Câu hỏi là một dạng cấu trúc ngôn ngữ dùng để diễn đạt một yêu cầu, một mệnh lệnh và đòi hỏi được giải quyết. Câu hỏi được sử dụng vào các mục đích khác
nhau ở những khâu khác nhau của q trình dạy học nhưng quan trọng và khó nhất là khâu nghiên cứu tài liệu mới.
Trong dạy học, câu hỏi được sử dụng để hướng dẫn q trình nhận thức của HS. Đó là những yêu cầu đặt ra mà HS phải giải quyết bằng lời giải đáp.
* Qui trình sử dụng câu hỏi phát huy tính tích cực, tự lực của HS.
Gồm 5 bước:
+ Câu hỏi kích thích sự quan sát chú ý của HS qua hình vẽ, mẫu vật, thí nghiệm
GV có thể sử dụng câu hỏi kích thích sự quan sát chú ý để khơi dậy ở HS tính tị mị, những băn khoăn thắc mắc của HS tạo tình huống có vấn đề hoặc gợi ý cho một giả thiết, một phương án giải quyết vấn đề.
Ví dụ: Khi dạy học mục IV.1 bài 6: Dinh dưỡng nito ở thực vật, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát Sơ đồ minh họa một số nguồn nito cung cấp cho cây.