Tổ chức thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nhân cách cho học sinh lớp 7 thông qua dạy học ca dao dân ca (Trang 71 - 72)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.4. Tổ chức thực nghiệm

3.4.1. Công tác chuẩn bị của GV và HS

Giáo viên chuẩn bị hình ảnh minh họa cho giờ dạy học ca dao, dân ca; máy vi tính để minh họa; các tài liệu liên quan đến ca dao, dân ca, chia đoạn cho các nhóm HS tập diễn xƣớng. Ngoài ra, GV cần chuẩn bị kỹ bài trƣớc giờ lên lớp, tài liệu tham khảo, SGV.

Học sinh chỉ cần chuẩn bị SGK, soạn bài ca dao, dân ca theo yêu cầu của GV và học bài cũ.

3.4.2. Tiến trình thực nghiệm

Thứ nhất, thiết kế bài dạy theo đề xuất về nội dung và cách thức dạy ca

dao, dân ca cho HS lớp 7.

Thứ hai, chuẩn bị các phƣơng tiện dạy học nhƣ tranh vẽ, bài hát, băng

nhạc, máy nghe và các tài liệu liên quan đến ca dao, dân ca.

Thứ ba, thực hiện đúng quy trình dạy học ca dao, dân ca, phân bố thời

gian hợp lý, nhấn mạnh phần trọng tâm bài giảng nhằm phát huy tác dụng giáo dục nhân cách cho HS lớp 7.

3.4.3. Phương pháp thực nghiệm

GV trực tiếp dạy ở lớp thực nghiệm đƣợc hƣớng dẫn thực hiện từng tiết dạy, tập huấn cách sử dụng giáo cụ trực quan, soạn những bài ca dao, dân ca đơn giản cho HS hát. Tập huấn thêm về việc lựa chọn các phƣơng pháp đặc thù vào dạy học ca dao, dân ca.

Sau thời gian thực nghiệm, GV tổ chức kiểm tra lại các kỹ năng của HS. Tiếp đó, chúng tơi tiến hành dự giờ của GV dạy lớp thực nghiệm và đối

chứng để so sánh với kết quả trƣớc khi thực nghiệm. Có tiết dạy học ca dao, dân ca, chúng tơi trực tiếp dạy, các GV khác có chun mơn Ngữ văn và ca dao, dân ca và BGH dự giờ. Cuối cùng, chúng tôi rút ra nhận xét, đánh giá kết quả thực nghiệm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nhân cách cho học sinh lớp 7 thông qua dạy học ca dao dân ca (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)