Những hoạt độngdạy thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nhân cách cho học sinh lớp 7 thông qua dạy học ca dao dân ca (Trang 72 - 88)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.5. Những hoạt độngdạy thực nghiệm

Sau khi đã thống nhất kế hoạch thực nghiệm, Học viên gửi những bản thiết kế giáo án cho GV dạy thực nghiệm nghiên cứu, trao đổi để thống nhất kiến thức, cách thức triển khai bài dạy. Đặc biệt nhấn mạnh tính nêu vấn đề trong từng câu hỏi đặt ra cho HS trong giờ học. Nhóm thực nghiệm cũng thống nhất và biên soạn, cung cấp cho GV các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng những câu hỏi kiểm tra của cả bốn bài dạy thực nghiệm ca dao, dân ca. Các lớp thực nghiệm và đối chứng làm kiểm tra khoảng 15 phút sau cuối mỗi bài học chung một hệ thống câu hỏi. Bài kiểm tra này có thể lấy làm cột điểm kiểm tra 15’ trong kết quả học tập của HS. Cuối cùng, khi các công việc chuẩn bị và thiết kế thực nghiệm đã hồn tất, chúng tơi tiến hành dạy thực nghiệm dựa theo giáo án thực nghiệm và những đề xuất đã nêu ở chƣơng II.

3.5.1. Tiết thứ nhất

Tiết dạy thực nghiệm sƣ phạm về ca dao, dân ca cho HS lớp 7 đầu tiên đƣợc chúng tôi tiến hành tại lớp 7A1 vào tiết học 9, bài 3, tuần 3: Những câu hát về tình cảm gia đình. GV nêu khái niệm ca dao, dân ca và hƣớng dẫn HS

nắm đƣợc giá trị tƣ tƣởng, nghệ thuật của bài ca dao, dân ca số 1 và số 4. Giáo viên cần nhấn mạnh những mơ típ quen thuộc xuất hiện trong các tác phẩm ca dao, dân ca trữ tình có chủ đề tình cảm gia đình và phân tích hình ảnh các hình ảnh so sánh, ẩn dụ. Quy trình dạy học nhƣ dƣới đây:

A. Mục đích yêu cầu 1. Về kiến thức

Giáo viên giúp HS nắm đƣợc khái niệm ca dao, dân ca, nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca qua bài 1 và bài 4 với chủ đề tình cảm gia đình.

2. Về giáo dục nhân cách

Bài 1: Giáo dục HS biết ơn các bậc sinh thành, học cách làm ngƣời, sống nhân văn, biết giữ trọn chữ hiếu, thực hiện đúng đạo làm con, yêu thƣơng cha mẹ.

Bài 4: Giáo dục HS biết quý trọng tình cảm gia đình, tình cảm ruột thịt, tình cảm anh em. Học sinh nắm đƣợc tầm quan trọng của mối quan hệ gia tộc, tính bền vững truyền thống trong cộng đồng làng xã Việt Nam.

3. Về kỹ năng

Rèn luyện cho HS năng lực cảm thụ thẩm mỹ, cảm nhận văn học. Sau giờ học, HS liên hệ với thực tế cuộc sống về tình anh em trong gia đình, trân trọng mối quan hệ ruột thịt, sự gắn bó giữa những ngƣời thân thiết, cùng huyết thống.

B. Chuẩn bị 1. Phƣơng pháp:

Vận dụng các đề xuất về nội dung bày giảng nhằm làm rõ vai trò giáo dục nhân cách của hai bài ca dao, dân ca mang chủ đề Những câu hát về tình cảm gia đình.

2. Phƣơng tiện:

SGK, SGV, Sách thiết kế bài học, máy vi tính, tranh ảnh phụ trợ.

C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra:

Giáo viên đặt câu hỏi và gọi HS lên kiểm tra bài cũ: Thế nào là mạch lạc trong văn bản?

3. Bài mới

Lời vào bài: Ca dao, dân ca là vốn quý nằm trong kho tàng văn học dân

gian của cha ông ta để lại từ ngàn xƣa. Ca dao, dân ca mang nhiều chủ đề và phản ánh đời sống hiện thực đời sống của ngƣời dân lao động. Một trong những chủ đề nổi bật chính là gia đình. Ở đây, chúng ta đi vào tìm hiểu bài 1 và bài 4 trong chùm ca dao, dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình.

Bảng 3.1. Những hoạt động dạy bài 1 và bài 4 trong chùm ca dao, dân ca

“Những câu hát về tình cảm gia đình”

Hoạt động

Giáo viên Học sinh Nội dung

cần đạt

1 Nêu khái niệm ca dao: Ca dao là những bài thơ dân gian do nhân dân lao động sáng tạo nên, phần lớn là thơ lục bát phản ánh đời sống, tâm hồn của họ.

Phân biệt ca dao, dân ca:

*Dân ca là những bài hát trữ tình dân gian của mỗi miền quê. *Dân ca có lời thơ là ca dao. *Cả ca dao, dân ca đều thuộc thể loại thơ trữ tình.

A/Khái niệm ca dao, dân ca

2 Yêu cầu HS đọc bài ca dao 1 và đặt các câu hỏi dƣới đây.

Đọc bài ca dao 1 và trả lời các câu hỏi dƣới đây.

B/ Tìm hiểu bài ca dao 1 và 4:

Bài ca dao 1:

*Bài thơ diễn tả công lao trời biển của cha mẹ đối với con và bổn phận của kẻ làm con trƣớc công lao to lớn ấy.

*Bài học về đạo làm con thật vô cùng sâu xa, thấm thía.

*Giá trị nhân văn cao cả, giáo dục tình cảm gia đình, đạo làm con, giáo dục lòng hiếu thuận. * Rèn luyện cho HS năng lực cảm thụ thẩm mỹ, cảm nhận văn học, liên hệ với thực tế cuộc sống về tình cảm ruột thịt gắn bó trong gia đình *Giáo dục nhân cách của ngƣời HS, biết biết ơn các bậc sinh thành, Nêu xuất xứ bài ca dao, dân

ca?

Nêu chủ đề bài ca dao, dân ca?

Chủ đề: Gia đình, tình cha con, mẹ con

Bài ca dao, dân ca là tiếng

nói của ai? Là tiếng nói của ngƣời mẹ Bài ca dao, dân ca là lời

bày tỏ với ai?

Lời bày tỏ của mẹ với con Bài ca dao, dân ca nói về

điều gì?

Nói về cơng ơn sinh thành, dƣỡng dục của mẹ cha với con Vấn đề chủ yếu mà bài ca

dao, dân ca muốn nói là gì?

Khẳng định cơng lao to lớn của cha mẹ với con cái và biểu lộ lòng biết ơn sâu nặng của con cái đối với cha mẹ

Bài ca dao, dân ca diễn tả tâm tƣ, tình cảm bằng những phƣơng pháp nào? Bài ca dao, dân ca dùng thủ pháp nghệ thuật gì?

Ngơn ngữ của bài ca dao, dân ca có gì đặc sắc? Giá trị nghệ thuật của bài

Thi pháp ca dao, dùng lối so sánh ví von, mƣợn hình ảnh cụ thể chỉ trừu tƣợng; thể thơ lục bát; lời thơ cân xứng hài hòa.

sống cho xứng đáng là một con ngƣời, biết giữ trọn chữ hiếu với cha mẹ, thực hiện đúng đạo làm con. *

Nêu giá trị nội dung của bài ca dao, dân ca?

Giá trị nội dung: ca ngợi công ơn sinh thành, dƣỡng dục của cha mẹ. Chín chữ đó là: sinh, cúc, phủ, dục, xúc, trƣởng, cố, phụng, phúc (có nghĩa là: sinh nở, nâng đỡ, vỗ về, dạy dỗ, cho bú, nuôi lớn, trông nom, nuông chiều, che chở).

Học sinh liên hệ trong văn học và thực tiễn cuộc sống?

HS có thể liên tƣởng đến câu ca dao: “Chiều chiều ra đứng ngõ sau/Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”

Ý nghĩa giáo dục của bài ca dao, dân ca là gì? Cảm tƣởng của em về bài ca dao, dân ca nhƣ thế nào? Em rút ra bài học bản thân nhƣ thế nào ?

Hiếu thảo với cha mẹ, giữ trọn đạo làm con, chăm chỉ học tập, rèn luyện bản thân.v.v...

3 Yêu cầu HS đọc bài ca dao 4 và đƣa ra các câu hỏi.

Đọc bài ca dao 4 Bài ca dao 4: nhấn mạnh nội dung giáo dục, phát triển nhân cách cho HS gồm: *Tình cảm anh em thân thƣơng trong một nhà.

*Nhắc nhở anh em phải sống hoà thuận, đùm bọc, yêu thƣơng, nhƣờng nhịn nhau. *HS nắm đƣợc tầm quan trọng của mối quan hệ gia tộc, tính bền vững truyền thống trong cộng đồng làng xã Việt Nam

*Nuôi dƣỡng tâm hồn Việt và nhiều bài học quý báu trên đƣờng đời.

Đây là lời của ai nói với ai ?

Lời nói của ơng bà, cơ bác nói với con cháu; lời của cha mẹ nói với con; lời của anh em ruột thịt tâm sự với nhau.

Em hãy nêu nội dung bài ca dao ? Ca ngợi tình cảm ruột thịt, tình cảm gia đình. Tình cảm anh em thân thƣơng đƣợc diễn tả nhƣ thế nào? Tìm từ ngữ diễn tả? Cùng chung điệp 2 lần làm nổi bật mối quan hệ rất thân thiết của anh em trong gia đình. Hình ảnh so sánh nhằm

diễn tả ý gì?

Nhấn mạnh tình cảm ruột thịt của anh em một nhà, tuy hai mà một, cùng chung sống, sƣớng khổ có nhau.

Để diễn tả sự gắn bó của anh em trong gia đình, ca dao đã sử dụng cách nói nào?

So sánh ví von: nhƣ thể tay chân. Hình ảnh mang đậm màu sắc dân gian anh em phải biết yêu thƣơng nhau gắn bó đỡ đần nhau.

Những biện pháp nghệ thuật nào đƣợc sử dụng trong bài ca dao?

Ngôn ngữ của bài ca dao có gì đặc sắc?

Thể thơ lục bát, giọng điệu tâm tình, hình ảnh truyền thống, lối diễn đạt bình dị.

Bài ca dao khuyên nhủ điều gì?

Ý nghĩa giáo dục của bài ca dao là gì?

Anh em ruột thịt trong gia đình cần hịa thuận, gắn bó, yêu thƣơng nhau.

Bài ca dao có mối liên hệ gì với đời sống tinh thần con ngƣời?

Mối quan hệ gia tộc vô cùng quan trọng, có tính bền vững, thể hiện truyền thống của cộng đồng làng xã Việt Nam

Cảm tƣởng của em về bài ca dao nhƣ thế nào?

Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng nhất trong đời sống con ngƣời. Câu ca dao đƣa ra một cách cƣ xử hợp tình hợp lí trong quan hệ anh em. Đây cũng là một chuẩn mực đạo đức để đánh giá phẩm chất con ngƣời. 4 Hƣớng dẫn HS luyện tập *Đọc biểu cảm, gạch chân các

từ ghép.

*Đọc Bài đọc thêm: Nhớ công

ơn cha mẹ, nhớ thƣơng mẹ già, biết ơn ông bà tổ tiên, tình nghĩa anh em là những tình cảm gia đình, là bài học đạo lý làm ngƣời  tình cảm gia đình là một trong những tình cảm đẹp của con ngƣời về nhà để chúng ta tự hào trân trọng.

C/ Luyện tập

5 Hƣớng dẫn về nhà:

*Học thuộc lòng các bài ca dao đã hoc và nắm chắc nội dung,nghệ thuật.

*Soạn những câu hát về tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc con ngƣời.

Bài tập: SGK

3.5.2. Tiết thứ hai

Tiết thứ hai dạy thực nghiệm sƣ phạm về ca dao, dân ca của HS lớp 7 đƣợc chúng tôi tiến hành tại lớp 7A2 vào tiết học 10, bài 3, tuần 3: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. Giáo viên hƣớng dẫn HS nắm

vững nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca số 1 và số 4.

A. Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức:

Qua nghệ thuật đặc sắc mang đặc điểm chung của thi pháp ca dao, các câu ca dao, dân ca đã ngợi ca vẻ đẹp của các danh lam, thắng cảnh đất nƣớc có tính chất tiêu biểu khiến HS có thái độ trân trọng, thêm yêu quê hƣơng đất nƣớc.

2. Về giáo dục nhân cách

Bài 1: Giáo dục HS tình yêu quê hƣơng, niềm tự hào về vẻ đẹp, văn hóa truyền thống lâu đời của dân tộc gắn với tên địa danh, lịch sử địa lý, phong tục tập quán, lễ hội của đất nƣớc.

Bài 4: Giáo dục HS niềm tự hào về cảnh đẹp nơi thơn dã thanh bình gắn với cánh đồng lúa, khiến các em thêm trân quý con ngƣời, cảnh vật gắn với nơi mình sinh ra và lớn lên.

3. Về kỹ năng

Rèn luyện cho HS năng lực cảm thụ thẩm mỹ, cảm nhận văn học. Sau giờ học, HS liên hệ với thực tế cuộc sống về yêu quê hƣơng đất nƣớc, con ngƣời.

B. Chuẩn bị 1. Phƣơng pháp:

Vận dụng các đề xuất về nội dung và cách thức dạy học hai bài ca dao, dân ca mang chủ đề Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.

2. Phƣơng tiện:

Giáo viên: SGK, SGV, Sách thiết kế bài học, máy vi tính, Những câu hát về tình u q hƣơng, đất nƣớc, con ngƣời ngoài SGK.

Học sinh: Soạn bài ca dao 1 và 2.

C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra:

Giáo viên đặt câu hỏi và gọi HS lên kiểm tra bài cũ: Em thuộc những câu ca dao nào nói về tình cảm gia đình? Em cảm nhận đƣợc điều gì khi học những bài ca dao đó?

3. Bài mới

Lời vào bài: Bên cạnh những câu ca dao, dân ca khẳng định những giá

trị về tình cảm gia đình là những câu ca ca ngợi về quê hƣơng, đất nƣớc, con ngƣời. Vậy những bài ca dao, dân ca đó thể hiện cụ thể nhƣ thế nào?

Bảng 3.2. Những hoạt độngdạy bài 1 và bài 4 trong chùm ca dao, dân ca

“Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người”

Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung cần đạt

1 Yêu cầu HS đọc bài ca

dao 1 và nêu câu hỏi ở bên dƣới.

Học sinh đọc bài ca dao 1 và

trả lời các câu hỏi bên dƣới. A/Tìm hiểu bài ca dao 1 và 4:

Bài ca dao 1: nhấn mạnh những nội dung nhằm phát triển nhân cách HS *Lời hát đối đáp của những chàng trai, cơ gái nói về cảnh đẹp quê hƣơng đất nƣớc thể hiện sự thông minh, hiểu biết sâu rộng, thái độ lịch lãm và tế nhị. *Giáo dục tình yêu quê hƣơng, lòng tự hào dân tộc. *Niềm tự hào, gắn bó với quê hƣơng. Bài ca dao đƣợc thể hiện dƣới hình thức nào? Hát đối đáp Em hiểu thế nào về hình thức đối đáp? Đây là một hình thức để trai gái thử tài nhau về kiến thức địa lý, lịch sử.

Những địa danh nào đƣợc nhắc đến trong lời đối đáp?

Thành Hà Nội năm cửa; Sông Lục Đầu sáu khúc; nƣớc sông Thƣơng đục trong; Núi Đức Thánh Tản thắt cỏ bồng – thánh sinh; Đền Sịng – Thanh Hóa; Thành tiên xây – Lạng Sơn.

Những địa danh đó có đặc điểm chung và riêng gì?

Các địa danh đều ở vùng Bắc Bộ, có những đặc điểm địa lý tự nhiên và dấu vết lịch sử, văn hóa nổi bật.

Vì sao chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điểm nhƣ vậy để hỏi đáp?

Xu hƣớng dân gian hóa địa danh.

Em có nhận xét gì về cách hỏi của chàng trai?

Rất hóm hỉnh, bí hiểm. Chàng trai đã chọn đƣợc nét tiêu biểu của từng địa danh để hỏi. Em có nhận xét gì về

cách đáp gọn, trả lời đúng câu đố của các cô gái?

Rất sắc sảo, những nét đẹp riệng về thành quách, đền đài, sông núi của mỗi miền quê đều đƣợc “nàng” thông tỏ.

Từ cách hỏi và đáp, em nhận ra mối quan hệ tình cảm của họ nhƣ thế nào?

Mối quan hệ của họ có khi lạ, có khi quen nhƣng cả hai bên đều lịch sự, tế nhị và thơng minh

Em có nhận xét gì về cấu trúc của từng câu thơ?

Thể thơ lục bát biến thể Em hiểu biết thêm điều

gì về quê hƣơng đất nƣớc ta qua lời hát đối đáp?

Lời đối đáp đã làm hiện lên một giang san gấm vóc rất đáng yêu mến tự hào, dân ca đã mƣợn hình thức đối đáp để thể hiện tình yêu quê hƣơng đất nƣớc và lòng tự hào dân tộc.

Bài ca dao có mối liên hệ gì với đời sống tinh thần con ngƣời? Ý nghĩa giáo dục của bài ca dao là gì?

Ẩn chứa trong những câu hát đối đáp là tình yêu chân thành, tha thiết, niềm tự hào về vẻ đẹp của quê hƣơng, đất nƣớc. Bài ca dao có ý nghĩa giáo dục HS sự tìm tịi, hiểu biết về quê hƣơng đất nƣớc, có kiến thức địa lý, lịch sử, phong tục xã hội và các nhân vật nổi tiếng của Việt Nam.

2 Giáo viên gọi HS đọc bài ca dao 4 và đặt các câu hỏi bên dƣới.

Đọc bài ca dao 4 và trả lời các câu hỏi bên dƣới.

Bài ca dao 4: nhấn mạnh những nội dung nhằm phát triển nhân cách HS

*Vẻ đẹp trù phú, mênh mông của cánh đồng lúa. *Bức tranh đẹp và đầy sức sống ca ngợi vẻ đẹp của con ngƣời lao động. *Ý nghĩa giáo dục: ca ngợi vẻ đẹp của ngƣời lao động gắn với quê hƣơng, đất nƣớc.

*HS biết trân quý con ngƣời, cảnh vật gắn với nơi mình sinh ra và lớn lên. Nêu nội dung bài ca

dao, dân ca? Ca ngợi quê hƣơng, đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nhân cách cho học sinh lớp 7 thông qua dạy học ca dao dân ca (Trang 72 - 88)