Kết quả thu nhận đƣợc từ phiếu tham khảo ý kiến GV và HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nhân cách cho học sinh lớp 7 thông qua dạy học ca dao dân ca (Trang 94 - 97)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.8. Kết quả thu nhận đƣợc từ phiếu tham khảo ý kiến GV và HS

Chúng tôi phát phiếu tham khảo ý kiến GV tổ Ngữ văn-Tiếng Việt và HS khối 7 trƣờng THCS Thăng Long vào thời điểm trƣớc khi tiến hành dạy thực nghiệm, tổng số phiếu thu nhận đƣợc nhƣ sau: 10 phiếu của GV, 494 phiếu của HS. Chúng tôi cũng xin nêu ra một số vấn đề cần lƣu ý trong kết quả thu nhận đƣợc từ phiếu tham khảo ý kiến GV và HS nhƣ sau:

Thứ nhất, về mặt phƣơng pháp giảng dạy. Nhìn chung các GV đã có một

sự thay đổi phƣơng pháp đáng kể. Cách giảng dạy truyền thống thầy giảng - đọc, trị nghe – chép khơng cịn phổ biến nhƣ trƣớc kia nữa. Cùng với phƣơng pháp truyền thống (diễn giảng) – phƣơng pháp đặc thù của giảng dạy văn học - trong

những giờ giảng văn các GV đã có sự vận dụng phối hợp linh hoạt nhiều phƣơng pháp để giúp HS cảm thụ tác phẩm. Có 100% GV trả lời thƣờng vận dụng những phƣơng pháp nhƣ đọc sáng tạo, nêu vấn đề, gợi tìm, tái tạo.v.v... để giảng dạy ca dao, dân ca. Trên 63% HS trả lời tiến trình thơng thƣờng của một giờ dạy học ca dao, dân ca là GV nêu câu hỏi cho HS trao đổi, thảo luận sau đó phát biểu, GV góp ý và HS tự ghi bài có sự giúp đỡ của GV, có 158 HS (32%) trả lời là GV giảng và đọc bài cho HS chép.

Học viên thấy rằng, 100% GV đều đồng ý rằng vận dụng kết hợp các phƣơng pháp vào giảng dạy văn học nói chung, ca dao, dân ca nói riêng sẽ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khả năng tƣ duy độc lập ở HS từ đó phát triển nhân cách HS. Có 2 GV (20%) cho rằng, việc sử dụng nhiều phƣơng pháp cũng sẽ làm tổn hại những rung động thẩm mĩ cần thiết của một giờ văn.

Thứ hai, về bài học cho HS ghi. Đây cũng là một khâu quan trọng liên

quan đến phƣơng pháp giảng dạy. Có 4 GV (40%) trả lời rằng phần quan trọng nhất khi thiết kế giáo án là hoạt động của GV và nội dung bài cho HS ghi. Về phía HS, 23% trả lời bài học chép sau mỗi tiết học giảng văn thƣờng vừa phải, 58% cho là hơi dài, 19% còn lại nhận xét là quá dài. Kết quả này cùng với con số 32% HS trả lời phƣơng pháp của GV là giảng và đọc bài cho HS chép đã thống kê ở trên nói lên điều gì. Đó có phải tình trạng dạy học thiên về kiến thức hàn lâm mà coi nhẹ vai trò chủ thể HS, chƣa quan tâm đúng mức đến việc phát huy khả năng tự học của HS. Điều này đang tồn tại nhƣ là một nghịch lý bởi có đến khoảng 78% HS trả lời là mong muốn có những giờ văn học HS đƣợc trao đổi, thảo luận, tranh luận nhóm, phát biểu sơi động và tự ghi bài với sự giúp đỡ của GV. Nghịch lý này dẫn đến một kết quả tất yếu, 19% HS trả lời khơng thích học văn vì phƣơng pháp dạy của GV, 38% HS cho rằng những giờ văn học đã qua đối với các em không hấp dẫn.

Thứ ba, về công việc soạn bài ở nhà của HS. Đây là một bƣớc chuẩn bị

vậy qua câu trả lời trong phiếu tham khảo ý kiến. Nhƣng HS lại nhận thức khác, chỉ có 54% đồng ý là rất cần thiết, 33% cho rằng cần thiết nhƣng tốn nhiều thời gian, 5% thấy không cần thiết và 8% cịn lại thấy cơng việc này q nặng nề. Chính vì vậy nên việc chuẩn bị bài ở nhà của HS lâu nay dù vẫn đƣợc duy trì nhƣng khơng đạt đƣợc kết quả cao, thậm chí cịn trở thành gánh nặng, thành nỗi ám ảnh đối với các em. Tuy nhiên, lại có đến hơn 71% HS cho rằng một giờ học văn thành công là nhờ sự chuẩn bị bài tốt, sự đóng góp xây dựng bài của HS và cách truyền đạt kiến thức của GV. Nhƣ vậy, để công việc chuẩn bị bài trƣớc ở nhà của HS có kết quả, thiết nghĩ GV cần có sự đầu tƣ nhiều hơn nữa trong việc ra câu hỏi, giao nhiệm vụ soạn bài cho HS, tránh việc dặn chung chung HS hãy soạn bài theo những câu hỏi trong phần hƣớng dẫn học bài ở sách giáo khoa vào cuối mỗi tiết học (nhƣ các GV đã làm trong những tiết dạy đối chứng mà chúng tôi đã dự giờ); đồng thời cũng cần có biện pháp xử lý hoặc khen thƣởng (trừ, cộng điểm) đối với những HS khơng hoặc có chuẩn bị bài. Điều quan trọng là phải làm sao giúp HS thấy đƣợc ích lợi, giá trị của việc chuẩn bị bài ở nhà và cảm thấy công việc này không quá nặng nề.

Cuối cùng, về cách kiểm tra đánh giá kết quả học tập, 90% GV đều đồng ý sẽ đánh giá cao những bài làm văn có sự sáng tạo của HS (dù những bài làm này diễn đạt chƣa tốt lắm). Xu hƣớng ra đề (kiểm tra, thi) của GV cũng đòi hỏi khả năng sáng tạo của HS hơn là chỉ yêu cầu tái hiện những kiến thức đã đƣợc học. Tất nhiên sáng tạo ở đây chỉ với nghĩa là HS biết vận dụng tri thức đã học, trình bày chúng lại theo cách hiểu, cách tƣ duy của bản thân mình. 84% HS cũng đồng ý rằng một bài văn đạt điểm cao phải là bài văn đƣợc viết bằng chính suy nghĩ và khả năng diễn đạt của bản thân. 87% HS cho rằng nguyên nhân dẫn đến tình trạng HS chép bài văn mẫu tràn lan nhƣ hiện nay là do các em khơng có hoặc rất yếu khả năng diễn đạt, do không hiểu tác phẩm 6%, do những bài văn mẫu đúng và hay 5%, do đƣợc điểm lớn 2%.

Có thể thực tế diễn ra khơng hồn tồn giống nhƣ kết quả khảo sát trên nhƣng những ý kiến này cũng phần nào phản ánh nguyện vọng của GV và HS, đồng thời cũng là xu hƣớng của giáo dục hiện nay: coi trọng vai trò chủ thể, năng lực thực sự của ngƣời học, đòi hỏi khả năng thực hành vận dụng tri thức hơn là nắm bắt kiến thức hàn lâm.v.v... Nhƣ vậy, nếu thực sự đổi mới cách kiểm tra, đánh giá thì cũng phải thực sự đổi mới phƣơng pháp dạy và học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nhân cách cho học sinh lớp 7 thông qua dạy học ca dao dân ca (Trang 94 - 97)