ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC TRƯỜNG PHÁI HỘI HOẠ TRÊN

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 8 ki i trọn bộ mới nhất (Trang 31 - 36)

TRƯỜNG PHÁI HỘI HOẠ TRÊN

- Các hoạ sĩ trẻ khơng chấp nhận lối vẽ kinh điển,họ địi hỏi cách vẽ chân thực,khoa học trên cơ sở quan sát phân tích thiên nhiên.

- Xuất hiện nhiều các tác phẩm lớn đóng góp vào kho tàng mĩ thuật hiện đại.

D / Củng cố nhận xét :

- Trưng bày tranh ảnh một số tác phẩm của các trường phái hội hoạ đã giới

- Đặc điểm tranh của hội hoạ

Ấn tượng là gì ?

- Tại sao lại lấy tên là hội hoạ Dã thú ?

- Đặc điểm của trường phái hội hoạ Dã thú ?

- Em hiểu gì về trường phái hội hoạ Lập thể ?

- Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của hội hoạ lập thể ?

- Từ những kiến thức trên em rút ra những đặc điểm gì cho hội hoạ hiện đại phương Tây cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20 ?

thiệu trong bài.

- Mời học sinh nhận xét củng cố kiến thức bài học.

- Nhận xét đánh giá kết quả giờ dạy- học

E / Dặn dị:

- Về nhà đọc tìm hiểu trả lời câu hỏi cuối bài học.

- - Chuẩn bị bài 23 sưu tầm các tranh,ảnh về hội hoạ hiện đại phương Tây cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20 ?

- HS quan sát.

- Em có nhận xét gì về nội dung và cách thể hiện của các tác phẩm trên ? - Học sinh ghi nhớ . Người soan: GV Dương Bách Thắng Ngày soạn:…………………. Ngày giảng:………………... Bài 23 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

MỘT SỐ TÁC GIẢ ,TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦATRƯỜNG PHÁI HỘI HOẠ ẤN TƯỢNG TRƯỜNG PHÁI HỘI HOẠ ẤN TƯỢNG

I / Mục tiêu:

- Học sinh hiểu biết thêm về trường phái hội hoạ Ấn tượng.

- Nhận biết được sự đa dạng trong nghệ thuật của trường phái hội hoạ Ấn tượng .

II / Chuẩn bị:

1-Đồ dùng dạy học:

- G/V chuẩn bị một số tranh, ảnh của một số trường phái Ấn tượng, ,ĐDDH bài 23 lớp 8

- H/S chuẩn bị đọc tìm hiểu bài ở nhà. 2-Phương pháp :

- Vấn đáp -Thực hành – Luyện tập.

A /:Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học B /: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài vẽ của học sinh .

C

/: Bài mới .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạ sĩ Mô- nê

- Mô- nê (1840- 1926) người Pháp là hoạ sĩ tiêu biểu của trường phái hội hoạ

Ấn tượng .Ơng thích thú việc say mê

khám phá diễn tả ánh sáng , màu sắc , Mơ- nê có thể vẽ đi vẽ lại một đối tượng nhiều lần để khám phá, phát hiện riêng khi vẽ lại.

- Bức tranh Ấn tượng mặt trời mọc vẽ năm 1872 tại cảnh La ha vơ ( Hà Lan ) diễn tả buổi sớm mai tại hải cảnh vói sự mờ ảo của hậu cảnh những nét vẽ ngắt đoạn,rời rạc trên sóng nước tạo nên sự sống động trong tác phẩm.

2. Hoạ sĩ Ma-nê

- Ma-nê ( 1832-18830; Pháp) ông là người giữ vai trò quan trọng trong trường phái hội hoạ Ấn tượng ông được coi là “ngọn đèn biển”của hội hoạ mới hướng những hoạ sí trẻ tới những chủ đề sinh hoạt hiện đại phồn hoa đô thị.

- Bức tranh Buổi hoà nhạc ở Tu-le-ri-e diễn tả quang cảnh ngày hội cảnh vui thú của tầng lớp tiểu tư sản pháp ơ pari với nhiều điều mới lạ trong cách chọn, nội dung, khung cảnh, nhân vật, màu sắc.

3. Hoạ sĩ Van Gốc

- Hoạ sĩ Van Gốc( 1853-1890; Hà Lan ) Là hoạ sĩ tiêu biểu của trường phái hội hoạ Ấn tượng trong cách thể hiện màu sắc và kĩ thuật vẽ rất độc đáo ,cả cuộc đời ông là chuỗi những năm tháng mâu thuẫn giữa niềm say mê nghệ thuật hội hoạ và dằn vặt,u uất về cuộc đời đầy bi

(HS Đọc)

- Nêu tóm tắt tiểu sử và kể tên các tác phẩm của hoạ sĩ Mô-nê ?

- Quan sát phiên bản tranh Ấn

tượng mặt trời mọc.

- Em hiểu gì về tác phẩm Ấn

tượng mặt trời mọc của Mô-nê ?

- Em hiểu gì về tác giả Ma-nê?

- Cho biết nội dung,hình thức thể hiện tác phẩm Buổi hồ

nhạc ở Tu-le-ri-e ?

- Cho biết những nét chính về cuộc đời sự nghiệp của hoạ sĩ Van Gốc ?

kịch.Ông đam mê cuộc sơng đời thường và ln dành tình u mãnh liệt cho những con người lao động có kiếp sơng đoạ đày cùng cực.

- Hội hoạ của ông là những đối chọi về màu sắc và nét vẽ dữ dằn.

- những tác phẩm tiêu biểu Cánh đồng

Ô vơ;Hoa hướng dương;Đôi giày cũ;Lúa vang;Quán cà phê đêm;Cây đào ra hoa…

4. Hoạ sĩ Xơ-ra

- Xơ-ra (1859-1891,Pháp) Là hoạ sĩ nổi tiêng của trường phái hội hoạ Tân Ấn

tượng .Ông đã phát triển sâu hơn về

cách giải màu sắc trong tranh và chia mỗi mảng trong tranh thành vô vàn các đốm màu sắc nguyên chất ông được coi là cha đẻ của (Hội hoạ điểm sắc).

- Bức tranh Chiều chủ nhật trên đảo

Gơ-răng Giát tơ với nội dung miêu tả

cảnh sinh hoạt đơng vui, nhộn nhịp tồn bộ tranh chỉ lạ sư sắp xếp các chấm màu nguyên chất đứng cạnh nhau, khơng có đường viền nhưng vẫn thể hiện rất rõ được không gian thực của một ngày nnghỉ trong công viên

D / Củng cố nhận xét :

- Trưng bày tranh ảnh một số tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội hoạ Ấn

tượng đã giới thiệu trong bài.

- Mời học sinh nhận xét củng cố kiến thức bài học.

- Nhận xét đánh giá kết quả giờ dạy- học

E / Dặn dị:

- Về nhà đọc tìm hiểu trả lời câu hỏi cuối bài học.

- Chuẩn bị bài 24 Sưu tầm tranh ảnh cổ

- Xem trưng bày các tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Van Gốc.

- Em hiểu gì về hoạ sĩ Xơ-ra?

- Đặc điểm tranh của Xơ ra là gì ?

-

- Nội dung chính của tác phẩm

Chiều chủ nhật trên đảo Gơ-răng Giát tơ là diễn tả điều gì ?

- HS quan sát.

- Em có nhận xét gì về nội dung và cách thể hiện của các tác phẩm trên ?

động. - Học sinh ghi nhớ . Người soan: GV Dương Bách Thắng Ngày soạn:…………………. Ngày giảng:………………... Bài 24-25 VẼ TRANG TRÍ VẼ TRANH CỔ ĐỘNG I / Mục tiêu:

- Học sinh hiểu ý nghĩa của tranh cổ động.

- Học sinh biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo được bức tranh cổ động.

- Học sinh vẽ được tranh cổ động.

II / Chuẩn bị:

1- Đồ dùng dạy học:

- G/V chuẩn bị sưu tầm một số mẫu tranh cổ động và bài vẽ mẫu,ĐDDH bài 24-25 MT lớp 8.

- H/S chuẩn bị sưu tầm một số tranh ,ảnh cổ động trên sách, báo tạp chí... 2- Phương pháp :

- Vấn đáp-Thực hành – Luyện tập – Trực quan.

III / Tiến trình dạy học

A /:Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và họcB /: Kiểm tra bài cũ - Kể tên một số tác giả ,tác phẩm tiêu biểu B /: Kiểm tra bài cũ - Kể tên một số tác giả ,tác phẩm tiêu biểu C /: Bài mới của MT Việt Nam giai đoạn 1954- 1975

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

( Tiết 1)

I / Quan sát và nhận xét

- (Trưng bày một số mẫu tranh cổ động )

1. Tranh cổ động là gì?

- Tranh cổ động là mmột thể loại tranh vẽ theo lối vẽ trang trí,mhằm mục đích tuyên truyền chủ

trương,đường lối, pháp luật của Đảng và nhà nước và của các tổ chức xã hội hay quảng cáo cho một sán phẩm cụ thể nào đó.

- H/S quan sát

- Em có nhận xét gì về các bức tranh trên ?

- Tranh thường được đặt ở không gian thống đãng, có tầm nhìn rộng rãi . - Tranh có hình thức thể hiện đơn giản và kèm theo chữ.

- Có kích cỡ,chất liệu đa dạng. 2. Đặc điểm của tranh cổ động. - Tranh cổ động thường có nội dung cô đọng dễ hiểu.

- Chữ trên tranh rõ dàng,ngắn gọn, dễ đọc.

- Màu sắc của tranh cổ động có tính tượng trưng, gây ấn tượng mạnh mẽ.

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 8 ki i trọn bộ mới nhất (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)