- Quan sát các dáng chung của các hoạt động ,xác định các vị trí các bộ phận.
- Phác dáng chung và tìm trục cơ thể. - Tìm vị trí các bộ phận ;đầu, thân, tay , chân. phác các nét chung.
- Vẽ chi tiết thêm các chi tiết làm rõ đặc điểm của quần áo,vật dụng kèm theo.
- Hoàn thiện bài vẽ.
III- BÀI TẬP
- Tập vẽ dáng người ở các tư thế đi ,đứng, chạy...
D / Củng cố nhận xét :
- Trưng bày một số bài vẽ của học sinh tranh ảnh chân dung toàn thân người ở các tư thế và một số bài vẽ mẫu .
- Nhắc lại kiến thức bài học.
- Nhận xét đánh giá chung kết quả tiết học.
E / Dặn dị:
- Hồn thành bài vẽ ở nhà.
- Về nhà tập quan sát mọi người theo các độ tuổi rồi nhận xét đánh giá theo tỉ lệ cơ thể người đã học ở bài 27.
- Sưu tầm các hình ảnh minh hoạ
người trong các bức ảnh chân dung trên ?
- Vị trí các bộ phận trên cơ thể người như thế nào ?
- Nhắc lại cách vẽ theo mẫu ?
- Em vẽ dáng người như thế nào ?
- Học sinh làm bài tập.
- HS quan sát tranh ảnh chân dung mẫu và bài vẽ của bạn. - Em nhận xét gì về bài vẽ của bạn ?
truyện cổ tích .
- Chuẩn bị giấy, bút, màu vẽ
Người soan: GV Dương Bách Thắng Ngày soạn:…………………. Ngày giảng:………………... Bài 29-30 VẼ TRANH
MINH HOẠ TRYỆN CỔ TÍCH
I / Mục tiêu:
- Phát triển khả năng tưởng tượng và biết cách minh hoạ truyện cổ tích . - Vẽ minh hoạ được tình tiết trong truyện .
- Học sinh biết yêu thích truyện cổ tích trong nước và thế giới.
II / Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị ,sưu tầm một số tranh ,ảnh minh hoạ truyện cổ tích của hoạ sĩ và học sinh ,ĐDDH bài 28 MT lớp 8.
- H/S chuẩn bị sưu tầm tranh, ảnh minh hoạ truyện cổ tích trong sách, truyện, báo tạp chí.
2- Phương pháp :
- Vấn đáp - Thực hành – Luyện tập.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học
B /: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài vẽ của học sinh? C /: Bài mới .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ( Tiết 1 )