Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Vàng bạc đá quý Phú Nhuận

Một phần của tài liệu Tên đề tài phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần vàng bạc đá quý phú nhuận (Trang 26)

2.1.1. Quá trình hình thành Cơng ty

Tên DN (Tiếng Việt) : Công ty cổ phần Vàng bạc đá quý Phú Nhuận Tên quốc tế : Phu Nhuan Jewelry Joint Stock Company Tên viết tắt : PNJ.,JSC

Mã số thuế : 0300521758

Địa chỉ : 170E Phan Đăng Lưu, Phường 03, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Người đại diện : Cao Thị Ngọc Dung, Lê Trí Thơng

Điện thoại : 0839651322

Ngày hoạt động : 02 – 01 - 2004

Quản lý bởi : Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh Loại hình DN : Cơng ty cổ phần ngồi NN

Tình trạng : Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)

Logo Công ty :

Được thành lập vào ngày 28/04/1988 với tên gọi Cửa hàng Kinh doanh Vàng bạc Phú Nhuận, trực thuộc UBND Quận Phú Nhuận. Đến năm 1990, được nâng cấp với tên gọi là Công ty Vàng bạc Mỹ nghệ Kiều hối Phú Nhuận. Năm 1992 chính thức đổi tên thành Công ty Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận - PNJ. Đến năm 1994 được UBND Quận Phú Nhuận chuyển giao về cho Ban Tài chính Quản trị Thành ủy quản lý. Đến tháng 1/2004, PNJ đã được cổ phần hóa và trở thành Cơng ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận cho đến hôm nay.

Ra đời trong thời điểm ngành kim hồn Việt Nam cịn non trẻ, thị trường cịn khó khăn, và có thể nói trong chặng đường hình thành và phát triển của mình, PNJ đã biến từ “cái khơng thể thành có thể”. Từ một cửa hàng kinh doanh nhỏ ban đầu chỉ có 20 nhân sự, tài sản vỏn vẹn 7,4 lượng vàng, nhưng hôm nay PNJ đã trở thành

một doanh nghiệp có tổng tài sản hoạt động trên gần 2.000 tỷ đồng, với đội ngũ nhân sự gần 2.000 người, sở hữu một xí nghiệp sản xuất nữ trang quy mơ lớn, đạt chuẩn quốc tế với công nghệ hiện đại, qui trình sản xuất tiên tiến theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 và gần 1.000 thợ kim hoàn lành nghề, thương hiệu PNJ trở thành thương hiệu nữ trang hàng đầu Việt Nam với các nhãn hiệu trang sức uy tín, đủ sức cạnh tranh với nhãn hiệu nữ trang nổi tiếng quốc tế, được phân phối rộng khắp cả nước với hệ thống gần 100 cửa hàng trên toàn quốc. Sản phẩm nữ trang PNJ cũng đã được xuất khẩu sang các nuớc thuộc Châu Âu, Mỹ , Úc… Năm 2007 PNJ được Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP xếp vào top 200 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức Công ty và chức năng của từng bộ phận

2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức Cơng ty

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Cơng ty

(Nguồn: Pnj.vn)

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG BAN KIỂM SOÁT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC ĐẠI DIỆN LÃNH ĐẠO

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

PHỊNG KINH DOANH

TRUNG TÂM KIM HỒN PNJ AN ĐƠNG CỦA HÀNG/QUẦY BÁN LẺ VÀNG BẠC CHI NHÁNH PHÒNG KINH DOANH VÀNG PHỊNG XUẤT NHẬP KHẨU PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỊNG KẾ TỐN PHÒNG TIN HỌC PHỊNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TỔ DỮ LIỆU ERP PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỊNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

XÍ NGHIỆP NỮA TRANG

PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÒNG NGHIÊN CỨU TIẾP THỊ PHÒNG NHÂN SỰ VĂN PHỊNG CƠNG TY PHỊNG HÀNH CHÍNH BAN DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY TM- DV (BDA)

2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận

Hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty và bao gồm

tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết hoặc người được cổ đơng có quyền biểu quyết uỷ quyền. Đại hội đồng cổ đơng có quyền thảo luận, thơng qua và quyết định các vấn đề của Công ty đã được đưa vào chương trình đại hội.

Hội đồng quản trị:

Hội đồng quản trị quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện các hoạt động kinh doanh và các công việc của Cơng ty trong phạm vi nhiệm vụ của mình. Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông. Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát giám đốc và các cán bộ quản lý khác của Công ty.

Ban kiểm soát

Ban kiểm sốt Cơng ty gồm 03 thành viên, gồm 01 Trưởng ban và 02 thành viên do bà Trương Nguyễn Thiên Kim làm Trưởng ban; trong đó, có 02 thành viên BKS độc lập khơng điều hành và 01 thành viên làm việc tại Công ty.

Giám đốc: Giám đốc chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty trước

pháp luật, trước hội đồng quản trị. Giám đốc có quyền quyết định việc điều hành của Cơng ty theo đúng kế hoạch, chính sách , pháp luật của Nhà nước, đồng thời phải chịu trách nhiệm trước tập thể cán bộ công nhân viên về kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Vì vậy, giám đốc phải xác định mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, đồng thời phải hỗ trợ tạo điều kiện cho các phòng ban chức năng thuộc Công ty thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Bên cạnh giúp việc cho Giám đốc là Phó giám đốc và các phịng ban sau:

Phó giám đốc: Giám sát điều hành một số lĩnh vực công tác của Công ty như

Lao động, tiền lương, khen thưởng, kỷ luật, làm tham mưu cho giám đốc về đầu tư kinh doanh và điều hành mọi công việc của Cơng ty khi Giám đốc đi vắng.

Các phịng chức năng:

Phịng Kế tốn: Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của Công ty, các công tác

báo cáo chế độ kế toán theo quy định của Nhà nước, theo định kỳ chế độ kế tốn tài chính. Thực hiện chấp hành tốt các quy định về sổ sách kế toán và thống kê, bảng biểu theo quy định của Nhà nước, chứng từ thu chi rõ ràng hợp lệ. Chủ trương đề xuất với cấp trên về chính sách ưu đãi, chế độ kế tốn vốn, nguồn vốn, tài sản của doanh nghiệp nhằm hỗ trợ và đáp ứng cho Cơng ty kinh doanh có hiệu quả.

lược chung của Cơng ty; tìm hiểu các chính sách của Nhà nước và pháp luật có liên quan nhằm tư vấn cho các bộ phận có liên quan để định giá sản phẩm và dịch vụ (Kinh doanh Bất động sản, dịch vụ khai thác và cho thuê điểm kinh doanh…) tại các dự án dự kiến triển khai.

Phịng Quản trị hành chính: Nghiên cứu đề xuất xây dựng bộ máy tổ chức

đội ngũ và tổ chức điều hành trong Công ty. Xây dựng và hướng dẫn thực hiện các nội quy, quy chế về định biên và quản lý biên chế. Lập và quản lý hồ sơ về lương, thủ tục đề nghị nâng bậc và điều chỉnh lương hàng năm. Tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ lý lịch của nhân viên, bổ sung và nhận xét hàng năm.

Mối quan hệ giữa các phòng : Là mối quan hệ ngang cấp, cùng giúp việc cho giám đốc Công ty về chun mơn và nghiệp vụ của mỗi phịng.

2.1.3. Nguồn nhân lực của Cơng ty

Lao động tại PNJ tính đến năm 2021 có cơ cấu với tỷ trọng lao động trực tiếp cao với hơn 6000 nhân viên với hệ thống bán sỉ và gần 400 cửa hàng bán lẻ trên tồn quốc. Cơng ty Cổ phần Vàng bạc đá quý Phú Nhuận được đánh giá là nhà máy chế tác nữ trang lớn nhất khu vực Châu Á với đội ngũ 1500 nhân viên. Với đội ngũ nhân viên cùng trang thiết bị hiện đại, Cơng ty có cơng suất sản xuất đạt trên 4 triệu sản phẩm/năm.

Xét cơ cấu lao động của PNJ theo trình độ đào tạo chun mơn nghiệp vụ, Công ty được chia thành 7 cấp bậc: đại học, cao đẳng, trung cấp, cấp 3, lao động phổ thông. Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận có hệ thống cửa hàng và hệ thống bán sỉ lớn nhất Việt Nam, vì vậy tỷ lệ lao động có trình độ thấp chiếm tỷ lên cao ( 67,8% -2011). Điều này cũng là do đặc thù của ngành nghề kinh doanh nữ trang, để sản xuất ra một sản phẩm cất lượng cao địi hỏi Cơng ty phải có một số lượng lớn cơng nhân tham gia, và hoạt động sản xuất ngành nghề này chỉ cần người có tay nghề giỏi chứ khơng u cầu trình độ học vấn cao. Bên cạnh đó, số lượng nhân viên bán hàng chỉ cần có khả năng giao tiếp, ngoại hình ưa nhìn, kỹ năng bán hàng giỏi là có thể truyền tải đến khách hàng thông tin về sản phẩm từ đó thuyết phục khách hàng. Vì lực lượng lao động hai mảng này chiếm 2/3 tổng số lực lượng lao động của tồn Cơng ty nên lực lượng ở trình độ này chiếm đa số là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, ban quản lý- những người đứng đầu các bộ phận này là người có trình độ học vấn cao, khả năng quan sát và quản lý giỏi

PNJ là Công ty kinh doanh trang sức, các dịch vụ chăm sóc da cho khách hàng nên lao động nữ chiếm tỷ lệ cao hơn ( Gần 64% - 2011). Đa số lao động nữ tập

người lao động phải kéo léo, chăm chỉ, cẩn thận và duyên dáng, những công việc này thường không quá nặng nhọc hay mất quá nhiều sức lực nên rất phù hợp cho lao động nữ. Còn đối với bộ phận chủ chốt của Công ty, bộ phận trực tiếp làm ra sản phẩm đó là khối sản xuất, làm việc trong xưởng, trong các bộ phận như cắt, tiện, mạ xi, xử lý nhiệt,… đây là những cơng việc địi hỏi có nhiều sức khỏe, chịu đựng những cơng việc nặng nhọc. Ngồi ra, nhưng cơng việc này làm việc nhiều với máy móc, thiết bị điện tử nên đòi hỏi người lao động phải biết điều chierng đúng kỹ thuật, nhuần nhuyễn . Vì vậy lao động nam là những người phù hợp để đáp ứng những yêu cầu trên

2.1.4. Tình hình tài sản và nguồn vốn

2.1.4.1. Tình hình biến động tài sản

Bảng 2.1: Sự biến động tài sản ngăn hạn của Công ty giai đoạn 2019-2021

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch 2020/2019 Chênh lệch 2021/2020 Giá trị % Giá trị % A.Tài sản ngắn hạn 7.333.364 7.143.929 9.292.192 -189.4 (2,58) 2.148.263 30,07 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 95.224 422.234 355.454 327.01 343,41 -66.78 (15,82) II.Đầu tư tài chính ngắn hạn - - - - - - - III.Các khoản phải thu ngắn hạn 129.688 98.997 111.969 -30.69 (23,67) 12.972 13,10 IV.Hàng tồn kho 7.030.420 6.545.905 8.754.741 -484.5 (6,89) 2.208.836 33,74 V.Tài sản ngắn hạn khác 78.031 76.79 70.025 -1.241 (1,59) -6.765 (8,81)

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn 2019, 2020, 2021 Cơng ty cổ phần Vàng bạc đá quý Phú Nhuận)

Bảng 2.2: Sự biến động tài sản dài hạn của Công ty giai đoạn 2019-2021 Đơn vị: Triệu đồng Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch 2020/2019 Chênh lệch 2021/2020 Giá trị % Giá trị % I.Các khoản phải thu dài hạn 70.721 84.131 84.131 13.41 18,96 0 0,00 I.Tài sản cố định 923.87 931.62 909.99 7.747 0,84 -21.63 (2,32) 1.Tài sản cố định hữu hình 263.83 281.24 259.14 17.417 6,60 -22.11 (7,86) 2.Tài sản cố đinh vơ hình 660.04 650.33 650.85 -9.716 (1,47) 521 0,08 II.Tài sản dang dở dài hạn 28.457 33.003 30.795 4.546 15,97 -2.208 (6,69) III.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - - - - - - - IV.Tài sản dài hạn khác 246.55 297.29 301.91 50.735 20,58 4.626 1,56

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn 2019, 2020, 2021 Cơng ty cổ phần Vàng bạc đá quý Phú Nhuận

Biểu đồ 2.1: Biến động tài sản của Công ty giai đoạn 2019-2021

Đơn vị: Triệu đồng

• Giai đoạn 2019 – 2020:

- Tài sản ngắn hạn: Năm 2020 giảm so với năm 2019 là 189.435 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 2,58%. Nguyên nhân là do khoản mục phải thu ngắn hạn năm 2020 so với năm 2019 cũng giảm 30.691 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm 23,67%, khoản mục này giảm nguyên nhân là do Công ty hạn chế được việc trả trước cho người bán, điều này chứng tỏ Công ty đang từng bước tạo được uy tín đối với nhà cung cấp.

Các khoản mục còn lại của tài sản biến động như sau:

+ Hàng tồn kho năm 2020 tăng nhẹ so với năm 2019 là 171.202.693 đồng tương ứng tốc độ tăng 0,7%. Khoản mục này tăng nhẹ do Công ty thu mua nguyên vật liệu, dự phòng giá tăng đột biến.

7, 333, 364 7, 143, 929 9, 292, 192 1, 269, 599 1, 339, 217 1, 326, 824 N Ă M 2 0 1 9 N Ă M 2 0 2 0 N Ă M 2 0 2 1 Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

+ Tài sản ngắn hạn khác năm 2020 so với năm 2019 giảm 1.241 triệu đồng tương ứng tốc độ giảm 1,59%, nguyên nhân tăng chủ yếu do Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh chưa đạt hiệu quả.

- Tài sản dài hạn năm 2019 là 1.269.599 triệu đồng. Năm 2020, tài sản dài hạn đạt 1.339.217 triệu đồng, tăng 69.618 triệu đồng so với năm 2019 tương ứng tỷ lệ tăng 5,48%. Nguyên nhân tăng chủ yếu do tài sản cố định hữu hình tăng 17.417 triệu đồng tương ứng tốc độ tăng 6,60%. Năm 2018 và năm 2019 khoản mục tài sản cố định vơ hình, tài sản dở dang dài hạn, tài sản dài hạn khác khơng biến động.

• Giai đoạn 2020 – 2021

- Tài sản ngắn hạn: Năm 2021 tăng so với năm 2020 là 9.292.192 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 30,07%. Nguyên nhân cụ thể:

+ Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2021 giảm so với năm 2020 là 66.780 triệu đồng, tương ứng tốc độ giảm 15,82%. Khoản mục các khoản phải thu ngắn hạn tăng 12.972 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 13,10%, nguyên nhân là do các khoản phải thu của khách hàng năm 2021 tăng so với năm 2020, điều này chứng minh việc thu hồi nợ của Công ty đạt hiệu quả.

+ Tài sản ngắn hạn khác và hàng tồn kho năm 2020 là 6.545.905 triệu đồng. Năm 2021 là 8.754.741 triệu đồng, tăng 2.208.836 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 33,74% so với năm 2020.

- Tài sản dài hạn năm 2021 giảm 12.393 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm 0,93% so với năm 2020. Nguyên nhân chủ yếu do tài sản cố định hữu hình (chủ yếu là máy móc) năm 2021 giảm 21.632 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 2,32% so với năm 2020.

Nhìn chung, cơ cấu tổng tài sản có thay đổi. Tài sản dài hạn tăng qua 2 năm, còn tài sản ngắn hạn giảm. Cụ thể: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn 2020 giảm so với năm 2019 tương ứng 2,58%; năm 2021 so với năm 2020 tăng tương ứng 30,07%. Và ngược lại tài sản dài hạn năm 2020 so với năm 2019 tăng 5,48% và năm 2021 giảm so với năm 2020 là 0,93%.

84% 16%

Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tài sản

Năm 2019 Năm 2020

Năm 2021

Tài sản ngắn hạn: Trong cơ cấu tài sản của Công ty, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu và trung bình trong 3 năm từ 2019 đến 2021 là 95,75%. Tỷ trọng này phù hợp với ngành dịch vụ. Tuy nhiên, khoản phải thu khách hàng và tiền gửi ngân hàng tương đối nhỏ trong khi tiền mặt lại quá lớn chứng tỏ Công ty hoạt động chưa hiệu quả.

Tài sản dài hạn: Cũng như các doanh nghiệp hoạt động trong ngành dịch vụ khác, tài sản dài hạn của Công ty chỉ chiếm một con số tương đối nhỏ so với tài sản ngắn hạn. Trên thực tế, Cơng ty có quy mơ lớn, tập trung chủ yếu vào sản xuất và bán lại sản phẩm, không đầu tư nhiều vào bất động sản và các khoản đầu tư tài chính dài hạn.

85% 15%

Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

88% 12%

2.1.4.2. Tình hình nguồn vốn

Biểu đồ 2.3: Nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2019 – 2021

Đơn vị tính: Triệu đồng

• Giai đoạn 2019 – 2020:

- Nợ phải trả năm 2020 giảm so với năm 2019 là 783.414 triệu đồng tương ứng tốc độ giảm 19,46%. Nguyên nhân vì nợ ngắn hạn năm 2020 so với năm 2019 giảm 776.576 triệu đồng tương ứng tốc độ giảm 19,33%.

- Vốn chủ sở hữu năm 2020 so với năm 2019 tăng 664.596 triệu đồng tương ứng tốc độ tăng 14,52%.

• Giai đoạn 2020 – 2021:

- Nợ phải trả năm 2021 so với năm 2020 tăng 1.364.098 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 42,07%. Nguyên nhân cụ thể do khoản mục nợ ngắn hạn tăng 1.321.718

Một phần của tài liệu Tên đề tài phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần vàng bạc đá quý phú nhuận (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)