- Phương pháp xác ñị nh phí bảohiểm chăn nuôi.
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2 Tình hình chăn nuôi lợn thịt của các hộ dân ñ iều tra
ðể phản ánh tình hình chăn nuôi lợn thịt của người dân trong huyện, tôi tiến hành ñiều tra tình hình chung của nhóm hộ ñiều tra với các chỉ tiêu như: tuổi, trình ñộ văn hoá, lao ñộng, nhân khẩu, số lợn thịt nuôi mỗi lứa. Từñó tôi
ñưa ra bảng tổng hợp về tình hình cơ bản của các nhóm hộñiều tra ñược phản ánh ở bảng 4.2.
Bảng 4.2 Tình hình cơ bản của những hộ ñiều tra Quy mô (con/lứa) Chỉ tiêu ðVT <50 50- 100 >100 Tổng số hộñiều tra Hộ 30,00 30,00 30,00 1. Tuổi trung bình Tuổi 45,9 48,8 44,80 2. Trình ñộ văn hoá - Trung học Người 20,00 3,00 2,00 - Sơ cấp nt 9,00 19,00 9,00 - Trung cấp nt 1,00 6,00 14,00 - Cao ñẳng nt 0,00 0,00 0,00 - ðại học nt 0,00 2,00 5,00
3. Bình quân nhân khẩu/hộ Khẩu 4,90 4,40 4,60 4. Bình quân lao ñộng/hộ Người 3,20 3,70 4,90 4. Bình quân lao ñộng/hộ Người 3,20 3,70 4,90 5. Số lợn thịt nuôi BQ/ hộ/năm Con 61,00 216,00 371,00 6. Diện tích chăn nuôi BQ/ hộ m2 66,50 179,80 240,00 7. Kinh nghiệm nuôi lợn Năm 7,30 6,40 6,90 8. Trọng lượng xuất chuồng BQ/con kg 92,00 102,00 102,00
(Nguồn: Số liệu ñiều tra hộ chăn nuôi, 2010)
Nhìn chung tình hình chăn nuôi của các hộ gia ñình tại ñịa bàn huyện Văn Lâm ñang tăng trưởng mạnh mẽ, những trang trại xuất hiện ngày càng nhiều. Những hộ gia ñình chăn nuôi một vài con không còn nữa.
Qua bảng số liệu cho thấy, tuổi trung bình của nhóm hộ chăn nuôi quy mô nhỏ là 45,9 tuổi; quy mô vừa là 48,8 tuổi và quy mô lớn là 44,80 tuổi. Trình ñộ văn hoá của những hộ chăn nuôi thường là sơ cấp và trung cấp,
chiếm 41% và 23% và thường tập trung ở nhóm hộ chăn nuôi quy mô vừa và lớn; còn nhóm hộ chăn nuôi quy mô nhỏ trình ñộ văn hoá chủ yếu là trung học. Nguyên nhân là do khi bắt ñầu chăn nuôi, các hộ thường chỉ tham gia các khoá ñào tạo ngắn hạn do xã, huyện tổ chức và không ñầu tư học tiếp lên trình
ñộ cao hơn.
ðối với những hộ chăn nuôi vừa và lớn thì số năm kinh nghiệm nuôi lợn thường ít hơn nhóm hộ chăn nuôi nhỏ, nhưng hiệu quả chăn nuôi lại cao hơn những hộ khác. Lý do là những hộ này khi bắt ñầu chăn nuôi tiến hành
ñầu tư vốn lớn, tỷ lệ qua các khoá ñào tạo và trình ñộ văn hoá sơ cấp và trung cấp chiếm tỷ lệ cao nên kiến thức về chăn nuôi cũng cao hơn những hộ chăn nuôi quy mô nhỏ. Hiệu quả ñó thể hiện ở cả quy mô chăn nuôi hay trọng lượng xuất chuồng bình quân của ñàn lợn.
Trong khi các hộ chăn nuôi lớn có quy mô chăn nuôi lớn bình quân là 371 con/năm và hộ chăn nuôi quy mô vừa là 216 con/năm thì hộ chăn nuôi quy mô nhỏ là 61 con/năm. Ở nhóm hộ chăn nuôi từ 50 – 100 con/lứa và >100 con/lứa, trọng lượng xuất chuồng bình quân dao ñộng ở mức 102 kg/con, còn những hộ chăn nuôi với quy mô <50 con/lứa thì số ñầu lợn nuôi thường ở mức 92kg/con. Sở dĩ như vậy là do các hộ này thường chăn nuôi ñể
nhằm tận dụng một phần những phế phẩm do các ngành khác mang lại như
nấu rượu, hay những phế phẩm của ngành nông nghiệp, do ñó hiệu quả kinh tế mang lại không cao so với hai nhóm hộ chăn nuôi còn lại.
Bình quân lao ñộng trong mỗi nhóm hộ không có sự khác biệt nhiều. Số lao ñộng ở những hộ chăn nuôi lớn 4,9 lao ñộng/hộ, hộ chăn nuôi với quy mô vừa là 3,7 lao ñộng/hộ, còn hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ là 3,2 lao
ñộng/hộ. Cả hai nhóm hộ chăn nuôi với quy mô vừa và nhỏ có số lao ñộng chăn nuôi lợn thấp hơn nhóm hộ chăn nuôi với quy mô lớn vì ñối với lao
ñộng trong hai nhóm hộ chăn nuôi này, họ có thể làm ñược nhiều công việc, không chuyên một việc. Cộng thêm vào ñó số ñầu lợn mà họ chăn nuôi thấp
nên việc ñảm nhận sẽ dễ dàng hơn. ðây cũng là một ñặc ñiểm của lao ñộng trong các vùng nông thôn ở Việt Nam. Chính sự không chuyên ñó ñã làm cho những rủi ro mà hai nhóm hộ này gặp phải thường xuyên và nhiều hơn nhóm hộ chăn nuôi với quy mô lớn.