Kinh nghiệm một số nước trên thế giớ

Một phần của tài liệu xác định nhu cầu bảo hiểm trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 39 - 44)

- Phương pháp xác ñịnh phí bảohiểm chăn nuôi.

b) Các hình thức bảohiểm nông nghiệp

2.2.2 Kinh nghiệm một số nước trên thế giớ

2.2.2.1 Trung Quốc

Trung Quốc, quốc gia thân thiết cả về kinh tế lẫn chắnh trị với Việt Nam, có tỷ lệ nông dân trên mặt bằng dân số xấp xỉ nước ta và nền nông nghiệp của họ cũng là ựối thủ cạnh tranh gần như trực tiếp trên thương trường khu vực. Chắnh sách bảo hiểm nông nghiệp của họ thật sự ựáng ựể chúng ta

tìm hiểu và chắt lọc ựể vận dụng trong bối cảnh các nhà quản lý vẫn ựang

loay hoay không biết phát triển bảo hiểm nông nghiệp thế nào.

Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo ựã chỉ ựạo phải thúc ựẩy các tổ

chức tài chắnh nơng thơn, hạ thấp giới hạn tham gia thị trường, ựồng thời tắch cực phát triển bảo hiểm nông nghiệp. Năm 2007, bảo hiểm nông nghiệp của Trung Quốc ựã ựạt ựược những bước ựột phá mang tắnh lịch sử. Số ựịa

phương tham gia loại hình bảo hiểm này ngày càng gia tăng. Công ty Bảo hiểm China Life (Công ty Bảo hiểm lớn nhất Trung Quốc) ựạt doanh thu từ

bảo hiểm nông nghiệp trong năm 2007 tăng 16,2% so với năm 2006, ựạt mức 850 triệu nhân dân tệ (tương ựương 109, 3 triệu USD; 1 nhân dân tệ xấp xỉ

điển hình trong phong trào xây dựng chắnh sách bảo hiểm nông

nghiệp của Trung Quốc là tỉnh Quảng đông. Tại tỉnh Quảng đông, thành

phố Vân Phú ựã ựược chắnh quyền ựầu tư hơn 1,5 tỉ nhân dân tệ ựể bảo

hiểm chăn ni lợn. Hình thức bảo hiểm này ựược ựơng đảo nông dân tham gia bởi tắnh sáng tạo và hiệu quả trong việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp. Trước ựây, sản lượng thịt lợn chiếm 80% nguồn cung thực

phẩm ở Vân Phú. Nhưng trong quá trình chăn nuôi, do tập quán và cách

quản lý khơng đúng kỹ thuật nên ựàn lợn thường xảy ra dịch bệnh, dẫn tới thiệt hại nặng nề. Trước tình hình đó, thành phố ựã phối hợp với ngành

công thương, tài chắnh, thuế vụ, thực phẩm và thú y thực hiện các biện pháp bảo ựảm ựàn lợn và nâng cao ựời sống nông dân. Một biện pháp hiệu quả mà họ ựưa ra là Ộthu bảo hiểm nông nghiệp không trực tiếp từ người nuôi lợn mà ngành thực phẩm thu mỗi con lợn 10 NDT từ các cơ sở giết mổỢ. Công ty bảo hiểm thanh toán với ngành thực phẩm căn cứ theo mức thuế phải đóng trong năm. Hộ ni lợn khơng phải đóng phắ mà vẫn ựược

chi trả bảo hiểm nếu gặp phải sự cố nên tắch cực chăn ni. Các lị giết mổ do cạnh tranh lành mạnh nên cũng chấp nhận việc đóng phắ bảo hiểm. Hình thức này ựược nhân rộng tại 16 thị trấn của thành phố Vân Phú. Theo ước tắnh, số tiền bảo hiểm ựã chi trả ựền bù cho nông dân nơi ựây gần 7, 5 triệu nhân dân tệ. Chắnh biện pháp bảo hiểm nông nghiệp hiệu quả này đã góp

phần thúc ựẩy ngành chăn nuôi lợn phục hồi và tăng trưởng mạnh theo

từng năm. Nhận thấy hướng làm ăn hiệu quả và an toàn nên các công ty

bảo hiểm Trung Quốc ựã mở rộng bảo hiểm nông nghiệp sang nhiều lĩnh

vực khác như bảo hiểm gà giống, bảo hiểm trồng chè và cây ăn quả... [15]

2.2.2.2 Bảo hiểm theo chỉ số lượng nước mưa của Ấn độ

Ở Ấn độ, kết quả khảo sát việc tiếp cận ựược các chương trình tắn dụng

chắnh thức của Chắnh phủ năm 1991 cho thấy, chỉ có 1/6 hộ gia ựình nơng dân

nơng dân phải sử dụng dịch vụ tắn dụng phi chắnh thức với lãi suất cắt cổ từ 40 Ờ 120%/năm. Hạn hán là nguyên nhân quan trọng, thường xuyên làm giảm thu nhập và làm tăng mức ựộ xù nợ tắn dụng của nông dân. điều này khiến

các tổ chức tắn dụng chắnh thức không nhiệt tình cho nơng dân vay vốn. Trong bối cảnh này, bảo hiểm nông nghiệp theo chỉ số lượng nước mưa ựược thiết kế ra một phần nhằm làm tăng khả năng của nông dân trong việc tiếp cận với tắn dụng chắnh thức của nhà nước.

Ban ựầu công ty bảo hiểm ICICI Lombard bán sản phẩm bảo hiểm trên thông qua BASIX - một tổ chức tắn dụng vi mơ hàng đầu Ấn độ. Trong

khuôn khổ của sản phẩm này, nông dân sẽ ựược ựền bù nếu mực nước mưa trong mùa mưa rơi xuống 95% hoặc thấp hơn mực nước mưa tham khảo cho mỗi loại cây trồng. Mực nước mưa tham khảo ựược tắnh theo bình qn gia quyền lượng nước mưa trong mùa trồng cấy, trong ựó thời kỳ (10 ngày ựược

tắnh là một thời kỳ) quan trọng hơn ựối với cây trồng sẽ có một hệ số cao hơn. Theo kinh nghiệm của ICICI Lombard và BASIX, một số công ty bảo hiểm khác cũng tiến hành khai thác bảo hiểm nông nghiệp theo chỉ số lượng nước mưa, làm cho thị trường phát triển rất nhanh, nếu như năm 2003 mới chỉ có 230 hộ nơng dân tham gia có 2 loại cây trồng thì năm 2004 ựã có 20.000

hộ và năm 2005 ựã có 250.000 hộ nơng dân trên tồn quốc tham gia cho rất

nhiều loại cây trồng. [23]

2.2.2.3 Bảo hiểm chăn nuôi theo chỉ số của Mông Cổ

Chăn ni đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế Mơng Cổ với hơn 30 triệu súc vật ựược nuôi, trị giá hơn 1 tỷ USD, ngành này ựóng góp hơn

80% giá trị sản xuất nông nghiệp, gần 30% GDP của nước này. Những biến

ựộng của chăn ni có tác ựộng to lớn ựến ựời sống của nơng dân và tồn bộ

nền kinh tế.

Chỉ trong giai ựoạn 2000 Ờ 2002 ở Mơng Cổ đã có khoảng 11 triệu súc vật bị chết do mùa ựông quá lạnh. Dưới sự hỗ trợ của WB, Mông Cổ ựã thử

nghiệm hình thức bảo hiểm chăn ni theo chỉ số ựể ổn định tình hình chăn

ni. Lý do chọn hình thức bảo hiểm này thay vì các hình thức bảo hiểm truyền thống một phần là do việc xác ựịnh tổn thất thực tế của hình thức bảo hiểm truyền thống là rất tốn kém.

Lúc ựầu, bảo hiểm theo chỉ số thời tiết ựược xem xét. Tuy nhiên, hệ

thống ựo ựạc dự báo thời tiết của Mông Cỏ chưa ựủ tốt để có thể cung cấp

thơng tin ựầy ựủ cho ngành bảo hiểm. Vì thế loại hình bảo hiểm này không

thể triển khai ựược và Mông Cổ chuyển sang loại bảo hiểm theo chỉ số tỷ lệ chết của súc vật trưởng thành do Mơng cổ có lưu lại số liệu về tỷ lệ chết của súc vật trong 33 năm liền nên có thể triển khai ựược loại hình này. Chắnh phủ quy ựịnh phân tầng rủi ro như sau:

- Tỷ lệ chết dưới 75, người chăn nuôi và ngân hàng tự chịu

- Tỷ lệ chết từ 7% - 30%, các công ty bảo hiểm, tái bảo hiểm ựền bù

thông qua bảo hiểm cơ bản (Base Insurance Product Ờ BIP). Bản thân chắnh phủ cam kết tái bảo hiểm không hạn chế cho các công ty bảo hiểm.

- Tỷ lệ chết từ 30% - 100%, chắnh phủ tài trợ từ hệ thống an sinh xã hội, với ựiều kiện người chăn ni có mua BIP.

Mặc dù BIP chỉ ựền bù khi tỷ lệ chết từ 7% - 30%, nhưng khi súc vật chết hàng loạt trên diện rộng thì đây là một tổn thất cực kỳ lớn. Vì vậy các

cơng ty bảo hiểm ựã tập hợp lại trong một pool, theo đó tồn bộ phắ bảo hiểm thu ựược sẽ tập trung về pool và các công ty bảo hiểm chia lãi lỗ theo tỷ lệ đóng góp trong pool.

Với loại hình bảo hiểm nói trên, chắnh phủ Mơng Cổ phải chịu rủi ro kép, ựó là chịu trách nhiệm tái bảo hiểm cho các cơng ty bảo hiểm và chịu

tồn bộ tổn thất vượt quá 30% ựối với nơng dân đã mua BIP.

Chương trình thử nghiệm trên bắt ựầu từ 2006 và ựược thực hiện trong 3 năm dưới sự hỗ trợ của WB. đến nay, chương trình đã bao phủ 90% thị

lại tương ựối ắt. WB hỗ trợ khơng hồn lại 5 triệu USD, ngoài ra cam kết cho vay với thời hạn 7 năm với lãi suất ưu ựãi ựể triển khai chương trình trong

thời gian thử nghiệm cũng như sau đó. điều này phần nào chứng tỏ WB và

Mông Cổ ựã lường trước chi phắ của chắnh phủ cho việc thực hiện chương

Một phần của tài liệu xác định nhu cầu bảo hiểm trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)