Thực trạng rủi ro trong chăn nuôi của các hộ dân

Một phần của tài liệu xác định nhu cầu bảo hiểm trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 70 - 76)

- Xác ñịnh nguồn quỹ dành cho BHNN

8. Trọng lượng xuất chuồng BQ/con kg 92,00 102,00 102,

4.1.3 Thực trạng rủi ro trong chăn nuôi của các hộ dân

Trong q trình chăn ni của mình thì những hộ chăn ni thường gặp những rủi ro sau được phản ánh ở sơ ñồ 4.1.

- Rủi ro sản lượng:

Phần lớn ñối tượng ñiều tra ñều gặp phải những rủi ro làm giảm sản

lượng trong chăn nuôi lợn thịt. Các rủi ro có liên quan đến dịch bệnh như

bệnh ho, tiêu chảy, tụ huyết trùng… tồn huyện có 10 xã và 1 thị trấn thì có

tới 5 xã bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh. Dịch bệnh bùng phát, người ñầu tiên chịu ảnh hưởng chính những người chăn nuôi, rộng hơn là xã hội phải

gánh chịu hậu quả. Có thể khái qt một vài ngun nhân dẫn đến những tình trạng trên như sau:

Sơ ñồ 4.1 Những rủi ro mà hộ chăn nuôi lợn thịt gặp phải

+ Những kiến thức về chăn nuôi lợn thịt chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của mình là chính. ðối với những hộ ở xã chăn ni nhỏ thì phần lớn hộ ñược

Các loại rủi ro

Rủi ro thị

trường Rủi ro cơ chế

Giá ñầu vào tăng Giá sp hạ Chuyển đổi Chương trình KN Giống Dịch bệnh Lợn chết Vốn tự có Rủi ro sản lượng Kỹ thuật Rủi ro tài chính Vốn vay

hỏi là khơng học qua lớp đào tạo chăn ni nào, chiếm một tỷ lệ khá 22%; chỉ có một phần rất nhỏ ñược ñào tạo qua trường lớp (sơ cấp và trung cấp). Các

hộ chăn nuôi với quy mơ từ vừa và lớn qua những lớp đào tạo sơ cấp trở lên

ñược tổ chức tại ñịa bàn xã hay các cơ sở bán thức ăn chăn nuôi chiếm tỷ lệ

cao 61% trong tổng số hộ ñiều tra.

Năm 2008 - 2010 là năm nhiều vùng trong nước ta phải gánh chịu hậu quả nặng nề của dịch tai xanh. Nhưng tại ñịa bàn các xã tiến hành ñiều tra tỷ lệ xảy ra dịch bệnh này rất ít. Lý do là các hộ chăn ni trong tồn xã có nhận thức đúng đắn về tác hại của dịch bệnh. Hơn nữa, ñại bộ phận hộ chăn ni ở

đều được tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi cơ bản do các ñại lý bán thức ăn

chăn nuôi hướng dẫn, hay những buổi hội thảo do xã, trường đại học Nơng nghiệp tổ chức. Tuy chỉ là những buổi hội thảo nhưng những kiến thức mà họ tiếp thu, học tập được đã góp phần không nhỏ vào thành công trong chăn nuôi của họ. Q trình phịng và chữa bệnh được thực hiện nghiêm nghặt nên khả năng dịch bệnh bùng phát là rất thấp. Tuy nhiên, khơng phải mọi người đều làm tốt khâu phịng và chữa bệnh, có nhiều hộ khi bệnh phát sinh mới mua thuốc về tiêm nên ñã gây ảnh hưởng đến q trình chăn ni của mình.

Trong q trình khảo sát trên địa bàn, chúng tơi nhận thấy rằng nếu hộ nào ñược tập huấn về kỹ thuật chăn ni, hay có những cán bộ thú y làm việc ở đó thì mức độ rủi ro thường thấp hơn những hộ khác. Như vậy kiến thức về chăn nuôi cũng là một trong những nguyên nhân dẫn ñến rủi ro

cho hộ chăn nuôi.

+ Trong việc chọn giống: Giống cũng là một nguyên nhân dẫn ñến rủi ro của những hộ chăn ni. Nhận thức được tầm quan trọng của giống mà hiện nay các hộ chăn ni tìm đến những cơ sở sản xuất giống có uy tín. Tuy vậy, những giống lợn họ đã mua về ln tiềm ẩn những yếu tố gây ra rủi ro. Sự hiểu biết khơng chặt chẽ về đặc tính sinh học của lợn hay những yêu cầu kỹ thuật cơ bản

+ Trong cơng tác phịng và điều trị bệnh: Cơng tác này cũng chưa thực sự hiệu quả. Nhiều hộ vẫn khơng thấy rõ tầm quan trọng của việc phịng và chữa bệnh nên vẫn cịn tình trạng tự mua thuốc về tiêm mà chưa hiểu rõ đó là bệnh gì. Tỷ lệ những hộ chăn nuôi tự mua thuốc về tiêm chiếm một tỷ lệ khá cao (80-90%). Số hộ có cán bộ thú y tiêm chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ và chủ yếu là ở những trang trại có quy mô chăn nuôi từ vài trăm con trở lên. Một số hộ khi mua lợn về ni thì họ lại khơng tiêm phịng, họ cho rằng ở trại giống ñã tiêm rồi nên không cần nữa. ðiều này ñã làm rủi ro về dịch bệnh trong những hộ đó cao hơn.

+ Nguyên nhân tiếp theo là công tác vệ sinh chuồng trại: Phần lớn các hộ chăn ni đã có hệ thống sử lý phân nhưng chuồng trại thiết kế vẫn chưa khoa học (chuồng nuôi, xử lý chất thải, sân chơi, tường bao quanh...). Cịn một số ít những hộ chăn ni khơng có hệ thống sử lý chất thải trong chăn ni. ðiều này có thể dẫn đến tình trạng mơi trường bị ô nhiễm, là nguyên

nhân phát sinh của một số loại bệnh trong chăn ni.

Mức độ và phạm vi ảnh hưởng của loại rủi ro này ñối với các hộ chăn nuôi với quy mô lớn thấp hơn các hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ và vừa. ðiều này trước hết là do trình độ quản lý của các hộ chăn nuôi lớn thường cao hơn so với hộ khác, công tác quản lý chăn ni, vệ sinh, kiểm sốt dịch bệnh của những hộ này thường tốt hơn những hộ khác. Tuy nhiên các hộ chăn ni lớn vẫn cịn những tồn tại một số hạn chế sau:

+ Thứ nhất: ða phần những hộ chăn ni lớn vẫn chưa sản xuất được

giống nên rất dễ gặp trường hợp giống khơng đồng ñều nên dịch bệnh vẫn

diễn ra trong các ñàn lợn.

+ Thứ hai: mặc dù trình độ của các hộ chăn nuôi lớn cao hơn so với

những hộ chăn ni khác nhưng vẫn cịn nhiều hạn chế ñặc biệt trong khâu

thiết kế chuồng trại không khoa học, tạo môi trường sống không thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi. Một loại bệnh phổ biến mà các hộ

chăn nuôi gặp phải là bệnh ho, ñây là loại bệnh rất khó chữa và có ảnh hưởng

đến tốc độ sinh trưởng của lợn, tính bình qn thì mỗi hộ có tỷ lệ lợn bị ho từ

20- 25% trong tổng ñàn, và làm giảm từ 6 – 7% sản lượng xuất ra. Nếu nhân với một tỷ lệ ñầu con cao thì những tổn thất mang lại sẽ rất lớn.

+ Thứ ba: những giống lợn mà các hộ chăn nuôi lớn thường là những giống siêu nạc nhưng giá bán lại không chệnh lệch nhau nhiều. ðiều này tạo ra môi trường thiếu hấp dẫn trong chăn nuôi lợn hướng nạc giữa các nhóm hộ chăn ni lợn thịt.

+ Thứ tư: mặc dù nhận thức của các hộ chăn ni lớn về đầu vào tương

đối cao nhưng sự quản lý của nhà nước ñối với lĩnh vực này không chặt chẽ

tạo nên một môi trường nhộn nhạo khó phân biệt thật, giả, tốt, xấu.

+ Thứ năm: thị trường ñầu vào biến đổi khơng ngừng, chứa ñựng nhiều rủi ro ñặc biệt là thức ăn chăn ni thường dao động mạnh.

ðối với nhóm hộ chăn ni với quy mơ dưới 100 con/lứa thì những rủi

ro mà họ gặp phải còn nhiều hơn những hộ chăn nuôi với quy mô trên 100 con/lứa. Ngoài những rủi ro mà các hộ chăn nuôi lớn gặp phải, họ cịn gặp một số rủi ro khác nữa ví dụ như lợn chậm lớn, bệnh tật nhiều, hay là điện

giật..., Trong chăn ni lợn thịt thì nếu mà khơng giữ được đầu con họ sẽ bị lỗ, may mắn thì hồ. Trong một vài trường hợp thì các hộ chăn ni cịn gặp phải những rủi ro như là việc chuyển ñổi quyền sử dụng đất đai sang mục đích khác

- Rủi ro thị trường.

Chăn nuôi lợn thịt là ngành địi hỏi đầu tư và mạo hiểm, nhưng điều đó cũng là ngành tạo cho các hộ gia đình có cơ hội phát triển kinh tế gia đình.

Ngồi phức tạp rủi ro của sản lượng, trong chăn nuôi còn phải chịu ảnh hưởng của thị trường, bao gồm cả thị trường ñầu vào và ñầu ra. Cả 2 loại thị trường này đều có những biến động lớn những chủ yếu người chăn nuôi vẫn lo lắng

Giá thức ăn chăn ni liên tục tăng lên đã gây tâm lý lo lắng cho người chăn nuôi lợn thịt. Thức ăn chăn ni bình thường vẫn có những lúc thăng

trầm tăng giảm giá do thời vụ. Tuy nhiên sự tăng giá này hầu hết người chăn nuôi cũng đốn trước được để có tư thế chuẩn bị hoặc sẵn sàng đón nhận.

Trong thời gian những tháng cuối năm 2009, ñầu năm 2010 giá cả của mặt

hàng thức ăn chăn ni cịn có sự biến động khó lường hơn nhiều, giá liên tục tăng, có thể nói là tăng hàng ngày, mỗi ngày một giá. Nhiều chủ cửa hàng thức ăn chăn nuôi cho biết giá thức ăn chăn ni hầu hết đều tăng lên từ

20.000 - 30.000ñ/bao 25kg (thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh).

Nguyên nhân của việc tăng giá hàng loạt và liên tục các loại thức ăn

chăn nuôi như vậy là do nguồn ngun liệu sản xuất khơng chủ động, chủ yếu dựa vào nguyên liệu nhập khẩu. Vì vậy khi giá nguyên liệu nhập khẩu vào Việt Nam quá cao dĩ nhiên là sẽ đẩy giá thức ăn chăn ni tăng cao.

Giống lợn: Năm 2009 là năm mà người chăn nuôi lợn phải chịu nhiều phen thăng trầm nhất. Giá lợn giống cũng chịu ảnh hưởng không kém, lợn

giống cũng thay ñổi theo giá thịt lợn hơi. Cuối năm 2009 trong những ngày có dịch lợn giống chủ yếu bị chết nhiều, nhiều người chăn nuôi bỏ chuồng, con giống khơng mấy có sự biến động. Sau ñợt dịch tai xanh khi giá thịt lợn tăng vọt người chăn ni thấy có lãi (kể cả trong điều kiện thức ăn chăn nuôi tăng giá), người chăn nuôi lại trở lại gây đàn ni lợn, lúc này giá giống bị ñẩy lên cao, lợn giống (dưới 20kg) lên ñến 40.000 - 45.000ñ/kg.

Ngoài những tác ñộng về ñầu vào, thị trường tiêu thụ thịt lợn cũng vô cùng khó khăn khi xảy ra dịch bệnh. Giai ñoạn cuối 2009, ñầu 2010 người

chăn nuôi lợn thịt ñã gặp phải dịch bệnh tai xanh. Lợn chết, bị tiêu huỷ, hoặc làm cho người tiêu dùng lo lắng hạn chế ăn thịt lợn, hơn nữa bệnh dịch gây

khủng hoảng nghiêm trọng đối với người chăn ni lợn bởi nó khơng những làm giảm số lượng đáng kể đàn lợn trong cả nước mà nó cịn ảnh hưởng rất nhiều ñến ñàn lợn nái mang thai (gây xảy thai, ñẻ non hàng loạt). Dịch bệnh

xảy ra, cân ñối cung cầu trong vùng bị ảnh hưởng. Lợn bị bệnh, nhiều hộ chăn nuôi bán chạy làm cho cung nhiều nên giá có phần nào bị giảm xuống. Ngồi ra khi dịch bệnh xảy ra, giá các mặt hàng khác cũng theo ñà tăng lên.

- Rủi ro thể chế: ðảng và Nhà nước ta hiện nay ln tạo điều kiện cho các hộ chăn ni lợn thịt có thể phát triển tốt. Một chính sách tốt sẽ góp phần vào sự phát triển chung của cả một vùng, nếu mà khơng tốt thì hậu quả sẽ gây

ảnh hưởng khơng nhỏ đến người dân. Trong thời gian qua thì các hộ chăn

nuôi lợn thịt ở ñịa bàn nghiên cứu gặp phải một số rủi ro có liên quan đến

chính sách của Nhà nước, ví dụ như Chính sách chuyển quyền sử dụng đất

hay một số hộ phải gánh chịu hậu quả của các Chương trình Khuyến nơng kém hiệu quả.

- Rủi ro tài chính: Trong q trình chăn ni các hộ dân huyện Văn Lâm chủ yếu sử dụng hai nguồn vốn chính là vốn tự có và vốn vay. Trong số 90 hộ dân ñược hỏi cả 90 hộ ñều sử dụng nguồn vốn tự có, trong đó các hộ

chăn ni quy mơ nhỏ đều sử dụng 100% vốn tự có, các hộ chăn nuôi quy mô vừa và lớn sử dụng thêm nguồn vốn vay từ người thân, người quen hoặc vay tổ chức tín dụng. ðây là một khó khăn lớn cho các hộ chăn ni, đặc biệt các hộ chăn nuôi lớn với nhu cầu vốn chăn nuôi lớn và lượng vốn vay từ người quen chỉ giới hạn tử 10 – 30 triệu thì việc vay vốn tín dụng là điều khơng

tráng khỏi. Tuy nhiên với mức lãi suất ngân hàng 25 – 26%/năm và khó tiếp cận như hiện nay, nhiều hộ dân khơng dám vay vốn đầu tư chăn ni dù hiện chăn ni đang có mức lợi nhuận chưa từng có, khoảng 20-25%.

- Rủi ro khác: phần lớn các rủi ro mà các hộ chăn ni đang phải đối

phó hiện nay chủ yếu là do những yếu tố bên ngồi, nhưng rủi ro này có thể hồn tồn phịng tránh được nếu người chăn ni có những kiến thức nhất ñịnh. Những rủi ro này chủ yếu là do chính bản thân những người chăn nuôi:

kiến thức hạn chế, năng lực quản lý rủi ro kém nên ñã dẫn ñến những thiệt hại khơng đáng có đối với mình.

Một phần của tài liệu xác định nhu cầu bảo hiểm trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)