Quyết định truy tổ được thể hiện dưới hình thức là bẳn cáo trạng (theo thủ tục tố tụng thông thường) hoặc quyết định truy tố (theo thủ tục rút gọn). Qua thực tiễn và nghiên cứu các văn bản rút kinh nghiệm về việc xây dựng bản cáo trạng của một số Kiểm sát viên đối với tội phạm ma túy nói riêng và
các loại tội phạm khác nói chung cho thấy vẫn cịn khơng ít bản cáo trạng chưa có chất lượng tốt, chứng cứ chưa được đánh giá, phân tích và tổng hợp một cách khoa học, toàn diện nên phần kết luận chưa thật sâu sắc và thiếu thuyết phục, làm ảnh hưởng đến chất lượng công tác thực hành quyền công tố và vai trị, vị trí của VKS trong hoạt động tố tụng. Mặc dù đã có mẫu cáo trạng áp dụng cho toàn ngành do Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành tuy nhiên đối với mỗi đơn vị lại có một cách viết khác nhau, cịn để nhiều lồi sơ suất về hình thức văn bản khơng đáng có, ... Có những bản cáo trạng, do
Kiếm sát viên chù quan hoặc quá tự tin vào kết quà đã nắm được và dựa vào bản kết luận điều tra nên nội dung bản cáo trạng được ban hành gần như tương tự như bản kết luận điều tra hoặc có những điếm chưa phù hợp, chưa chính xác với những gì đã được thu thập và có trong hồ sơ, nhất là việc phản ánh và bổ sung những diễn biến mới sau khi CQĐT đã ban hành bản kết luận điều tra, số bút lục đề chứng minh những nội dung đã nêu trong bản cáo trạng là có căn cứ.
Các bản cáo trạng của Viện kiểm sát hai cấp tỉnh Yên Bái còn hạn chế chưa phát hiện được nhũng tồn tại, hạn chế trong việc quản lý nhà nước, việc quản lý của cơ quan, tổ chức, cá nhân là nguyên nhân dần đến các hành vi
phạm tội vê ma túy đê từ đó thực hiện quyên kiên nghị trong khi thực hiện chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố. Dần đến việc chưa nâng cao được tầm quan trọng của Viện kiểm sát nhân dân trong hệ thống các cơ quan Nhà nước tại địa phương, nếu thực hiện được việc kiến nghị trong khi thực hiện chức năng truy tố tại các vụ án về ma túy hoàn toàn có thể nâng cao vị thế của ngành kiểm sát nhân dân trong hệ thống các cơ quan Nhà nước và trong đời sống nhân dân trên địa bàn.
Có nhiều bản cáo trạng phần nội dung chủ yếu tập trung vào mô tả hành vi phạm tội của bị can mà khơng nêu ngun nhân, động cơ, mục đích, hậu quả của việc phạm tội. Có những bị can bị truy tố về nhiều tội nhưng cáo trạng chỉ mô tả liệt kê các hành vi mà khơng phân tích cụ thể hành vi nào phạm vào tội nào được quy định trong BLHS. Bên cạnh đó cũng có những vụ án có đồng phạm nhưng nội dung cáo trạng khơng nêu rõ được vai trị của từng bị can hoặc xếp vai trò đồng phạm của từng bị can chưa đúng. Các vấn đề trên là cực kỳ nghiêm trọng đối với các vụ án ma túy, bởi lẽ các đối tượng thực hiện tội phạm ma túy thường có dấu hiệu đồng phạm đối với các tội phạm như Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy hay Mua bán trái phép chất ma túy, việc nghiên cứu hồ sơ một cách sơ sài, phiến diện không bám sát nội dung khơng đánh giá vai trị của từng đối tượng trong vụ án rất dễ xảy ra tình trạng oan sai, bỏ lọt tội phạm.
Nhằm làm rõ những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân cùa những tồn tại, hạn chế đó trong hoạt động truy tố của hai cấp Viện kiểm sát nhân dân tình Yên Bái đối với các vụ án ma túy, tôi xin phân tích 02 vụ án có những sai lầm trong thực hiện chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố như sau:
+ Vụ án thú’ nhất
Khoảng 18 giờ 45 phút ngày 16/02/2021, Tổ cơng tác Phịng cành sát điều tra tội phạm về ma túy Công an huyện M đang làm nhiệm vụ tại khu vực
gần nhà nghỉ LiLy thuộc xã LC, huyện M, tỉnh Y phát hiện Nguyễn Văn Hảo đang một minh điều khiến xe máy đi trên đoạn đường bê tông gần nhà nghỉ LyLy có biểu hiện nghi vấn, tổ cơng tác yêu cầu dừng xe để kiểm tra. Kiểm tra trên người Hảo phát hiện bên trong túi quần bên trái H đang mặc 01 túi nilon màu trắng, bên trong gói bằng mảnh giấy, trong cùng chứa chất bột, cục màu trắng, Hào khai nhận đây là gói ma túy Heroin mới mua được với giá 200.000đ, mục đích để bản thân sử dụng. Vật chứng được niêm phong trong phong bì thư theo quy định pháp luật, ký hiệu Al. Thu giữ cùa Hảo 01 điện thoại di động nhãn hiệu Masstel màu vàng, đã cũ; số tiền 620.000đ; tạm giữ 01 xe máy nhãn hiệu Honda BKS: 21B1 - 3473. Kết thúc quá trình truy tố, Viện kiểm sát nhân dân huyện M ban hành cáo trạng trong đó nhận định về việc xử lý vật chứng như sau: Đề nghị trả lại cho Nguyễn Văn H 01 chiếc xe máy nhãn hiệu Honda BKS: 21B1 - 3473, 01 điện thoại di động nhãn hiệu Masstel màu vàng, đã cũ và số tiền 620.000đ nhưng tạm giữ để bảo đảm thi hành án; đề nghị tịch thu tiêu hủy 0,455g ma túy heroine và tồn bộ bao gói. Trong vụ án này, Viện kiểm sát nhân dân dân nhận định về vật chứng là chiếc
xe máy BKS: 21B1 - 3473, chiếc điện thoại di động nhãn hiệu Masstel và số tiền 620.000đ là tài sản của bị can Nguyễn Văn H, không liên quan đến hành vi phạm tội, nên đề nghị tòa án trả lại cho bị can nhung tạm giữ để bảo đảm thi hành án. Q trình điều tra xác định, bị can khơng có nghề nghiệp ổn định thuộc diện chính sách nên khơng phải chịu hình phạt bổ sung là phạt tiền, không phải thực hiện nghĩa vụ dân sự. Do vậy, việc tạm giữ tài sản của bị can để đảm bảo thi hành án là khơng đúng, có sự câu thà, gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của bị can.
+ Vụ án thú’ hai
Bị cáo Hoàng Văn L có hành vi bán trái phép chất ma túy cho đối tượng Lý A D và bị bắt quả tang ngày 09/10/2020. Tại cơ quan điều tra, La
cịn khai nhận trước đó vào ngày 06/10/2020, L cũng thực hiện hành vi bán trái phép chất ma túy cho Dư để kiếm lời. Căn cứ vào các quy định pháp luật, Viện kiểm sát nhân dân huyện VY truy tố L về hành vi mua bán trái phép chất ma túy từ 02 lần trở lên nên áp dụng điểm b khoản 2 Điều 251 BLHS để làm căn cứ truy tố. Tuy nhiên, trong quá trình xem xét các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ cho bị can L, Viện kiểm sát nhân dân huyện VY chỉ áp dụng tình tiết giảm nhẹ thành khẩn khai báo quy định tại điểm s khoản 1 Điều 51 BLHS mà khơng để ý rằng ngồi lần phạm tội bị bắt quả tang, bị can đà tự nguyện khai báo với Cơ quan điều tra về hành vi phạm tội trước đó của mình trước khi bị phát hiện. Do vậy, căn cứ quy định tại điểm h khoản 1 Điều 4 BLTTHS thì La thuộc trường hợp ‘7ịt thủ ” và phải được áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy định tại điểm r khoản 1 Điều 51 Bộ luật hình sự• • JL • • • •
{Người phạm tội tự thu) khi xem xét các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ. Do vậy,
việc khơng áp dụng tình tiết giảm nhẹ cho bị can trong cáo trạng có thể làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của bị can, thiếu sót này có thể dẫn đến bị can bị tăng nặng mức hình phạt trong quá trình lượng hình của Hội đồng xét xử.
Qua 02 vụ án trên có thể thấy rõ, do năng lực trình độ nghiệp vụ vẫn cịn những hạn chế thiếu sót, các Kiểm sát viên ở một số đơn vị trên đã để xảy ra nhũng vi phạm trong quá trình áp dụng pháp luật tuy nhiên đã được Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Yên Bái kịp thời rút kinh nghiệm để thay đổi Cáo trạng, từ đó làm cơ sở để truy tố đúng người, đúng tội đúng pháp luật. Các vấn đề trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhưng trong đó chủ yếu xuất phát từ trách nhiệm của Kiểm sát viên trong một số vụ án chưa cao, chưa chủ động tích cực trong cơng việc của bản thân nên vẫn tồn tại lối làm việc thụ động, chưa quán triệt đầy đủ, sâu sắc Chỉ thị số 53 cúa Bộ Chính trị, Nghị Quyết số 08 của Bộ Chính trị về nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp trong thời gian tới cũng như Chỉ thị Công tác của Viện trưởng Viện kiếm sát nhân dân tối
cao,... Quá trình truy tố, chua nghiên cửu tống hợp khách quan tất cả các tình tiết buộc tội, gỡ tội các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ, chỉ nghiên cứu kết luận điều tra của Cơ quan cảnh sát điều tra không đánh giá tổng hợp chung các tình tiết khách quan của vụ án dẫn đến kết quả truy tố không bảo đảm hay do bản thân còn nghi ngại về việc Luật bồi thường trách nhiệm Nhà nước dẫn đến xuất hiện tư tương ngần ngại và đùn đẩy trách nhiệm, khơng quyết đốn, ngại va chạm, ... dẫn đến hạn chế kết quả công tác.
Hoạt động truy tố đối với các tội phạm ma túy của hai cấp Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Yên Bái cịn bộc lộ một số khó khãn, vướng mắc sau:
Một số quy định của pháp luật chưa hoàn thiện dẫn đến nhiều người áp dụng pháp luật cịn có cách hiểu khác nhau về các quy định pháp luật và áp dụng sai các quy định pháp luật có thể dẫn đến oan, sai và bỏ lọt tội phạm. Cụ thể như sau:
- về tình tiết ‘‘phạm tội 02 lần trở lên” tại điểm b, khoản 2 Điều 251 Bộ luật hình sự
So với BLHS năm 1999 sửa đồi, bổ sung năm 2009, quy định tại BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 đã rõ nghĩa hơn khi quy định chi tiết vấn đề lượng hình khi quy định cụ thể hành vi được thực hiện 02 lần trở lên là
căn cứ đế truy tố trách nhiệm hình sự đối với bị can. Tuy nhiên, vẫn chưa có các hướng dẫn cụ the đối với việc áp dụng quy định này, rất nhiều trường hợp, trong quá trình điều tra, bị can bị bắt quả tang mua bán bán túy thuộc quy định tại khoản 1 nhưng bị can khai đã bán ma túy nhiều lần cho các đối tượng nghiện nhưng không nhớ cụ thể bán cho ai nhưng cơ quan tố tụng vẫn áp dụng tình tiết “phạm tội 02 lần trở lên” và khi truy tố, VK.SND vẫn truy tố theo điều khoản này. Đến khi xét xử, bị can phản cung dẫn đến Tòa án phải trả hồ sơ điều tra, bố sung vì trong hồ sơ vụ án, ngồi lời khai của bị can khơng có tài liệu khác đế chứng minh. Do vậy, để bảo đảm việc truy tố đúng
người, đúng pháp luật, VKSND tỉnh Yên Bái đã có tập huân, trao đôi vê việc để bảo đảm việc truy tố được đúng người khổng xảy ra oan sai, bỏ lọt tội phạm, trong quá trình điều tra phải xác định rõ xem đối tượng mà các bị can mua bán ma túy là ai, vào thời điểm nào, tại đâu, ... để có căn cứ truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, xét thấy vần cần phải có thêm các hướng dần, quy định cụ thể hơn về vấn đề này. Ngoài ra, tại điều luật này việc quy định “phạm tội 02 lần trở lên” dễ dẫn đến việc hiểu nhầm quy định pháp luật là số lần phạm tội phải từ 03 lần trở lên còn đối với việc phạm tôi 02 lần chỉ phạm vào khoản 1 Điều luật này.
- về tội “Tô chức sử dụng trái phép chất ma túy” quy định tại Điều 255 Bộ luật hình sự• • t
Đối với tội “Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy” hiện nay cịn rất nhiều vướng mắc trong q trình áp dụng pháp luật. Đối với Viện kiểm sát nhân dân tĩnh Yên Bái hiện nay chưa có vụ việc nào để xảy ra oan sai, bở lọt tội phạm. Tuy nhiên xin mượn quan điểm của tác giả Võ Thị Minh Phượng trong bài viết “Những vướng mắc trong quá trình xét xử tội “Tố chức sử dụng
trái phép chất ma túy” trên thực tiễn” để bàn luận về vấn đề này như sau.
Trong bài viết của tác giả trên có nêu ví dụ như sau: Vào lúc 23 giờ 00 ngày 26 tháng 7 năm 2020, tổ công tác Công an huyện X kiểm tra tại phòng 108, quán karaoke D, thị trấn N, huyện X, tỉnh Q phát hiện 07 đối tượng gồm: Trương Văn Y, Nguyễn Văn H, Văn Tấn T, Lưu Văn M, Nguyễn Ngọc Thiên A đang sử dụng trái phép chất ma túy. Tiến hành kiểm tra phát hiện thu giữ tại phịng 108 có 01 gói ni lơng trong suốt viền màu xanh chứa tinh thể rắn màu trắng qua giám định tổng khối lượng là 1,58 gam Ketamine. Tại cơ quan điều tra, Trương Văn Y và Nguyễn Văn H cùng khai nhận: Vào trưa ngày 26/7/2020 Trương Văn Y, Nguyễn Văn H, Lưu Văn M và Nguyễn Ngọc Thiên A gặp nhau tại quán cà phê. Tại đây, Y có rủ H, M và A sử dụng ma
túy mừng sinh nhật H, ma túy Y sẽ là người lo. Đên chiêu ngày 26/7/2020 Trương Văn Y mua một gói ma túy “khay” với số tiền 3.000.000đ (ba triệu đồng). Đến khoảng 20 giờ 00 cùng ngày, Y đưa cho H toàn bộ số ma túy dạng đã mua lúc chiều đế H cầm lên quán karaoke sử dụng cùng bạn bè trước cịn Y đi cơng việc. H đi cùng với Ph và V đến quán karaoke vào phòng 108 để sử dụng ma túy. Một lát sau, Trương Văn Y, Nguyễn Ngọc Thiên A đến rồi cùng
sử dụng ma túy thi bị Công an huyện X kiểm tra phát hiện.
Cơ quan CSĐT Công an huyện X ra Quyết định khởi tố bị can đối với bị can Trương Văn Y, Nguyễn Văn H và đồng phạm về tội: Tàng trữ trái phép chất ma túy quy định tại khoản 1 Điều 249 Bộ luật Hình sự. Ngày 29.12.2020, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an huyện X đã có Quyết định thay đổi quyết định khởi tố các bị can Y và H, chuyển các bị can Y và H từ tội tàng trừ trái phép chất ma túy sang tội Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy được quy định tại điểm b khoản 2 Điều 255 Bộ luật Hình sự theo hướng dẫn của Công văn giải đáp nghiệp vụ số 89 ngày 30/06/2020 cùa Tòa án nhân dân tối cao.
Trong đó tác già đã nêu 02 quan điểm về vấn đề này như sau:
+ Quan điểm 1: Tại mục 1 phần I Công văn giải đáp nghiệp vụ số 89 ngày 30/6/2020 của Tòa án nhân dân tối cao [24, tr. 1] có hướng dẫn: Tố chức sừ dụng trái phép chất ma túy không đồng nhất với khái niệm “phạm tội có tố chức”. Theo quy định tại Điều 17 của Bộ luật Hình sự thì “Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.” Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm. Còn tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy được hiểu là thực hiện một trong các hành vi bố trí, sắp xếp, điều hành con người, phương tiện; cung cấp ma túy, điểm, phương tiện, dụng cụ ... để thực hiện việc sử dụng trái phép chất ma túy. Trong tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy cũng có đồng phạm nhưng đồng phạm ở đây được hiểu là thực hiện theo sự
chỉ huy, phân công điêu hành (khơng có sụ câu kêt chặt chẽ giữa những nguời cùng thực hiện tội phạm, không bắt buộc phải có sự phân cơng, chỉ đạo, điều